1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ cấu chuyên môn hóa thương mại ngành chế biến của việt nam

104 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN ANH SƠN PHÂN TÍCH CƠ CẤU CHUN MƠN HĨA THƢƠNG MẠI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn! Học viên Trần Anh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS TS Nguyễn Khánh Doanh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học – Trường ĐH Kinh tế QTKD tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học trình bày luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tư liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn .2 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Các lý thuyết thƣơng mại quốc tế .3 1.1.2 Quy luật lợi so sánh .7 1.1.3 Các nhân tố tác động đến xuất hàng hóa 10 1.1.4 Vai trò xuất hàng hóa phát triển kinh tế 12 1.2 Cơ sở lý thuyết chuyên môn hoá thƣơng mại .14 1.3 Cơ cấu kinh tế cấu ngành chế biến 16 1.3.1 Cơ cấu kinh tế 16 1.3.2 Cơ cấu hàng xuất 19 1.3.3 Ý nghĩa chuyển dịch cấu mặt hàng chế biến xuất điều kiện tự hoá thƣơng mại 26 1.3.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu mặt hàng chế biến xuất 31 1.4 Cơ sở thực tiễn chun mơn hố thƣơng mại .38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .40 2.1.1 Chọn mẫu 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.2 Nguồn số liệu 42 2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 42 2.2.1 Đo lƣờng mức độ chuyên mơn hóa quốc tế 42 2.2.2 Phân tích tính ổn định cấu chun mơn hóa 43 2.2.3 Đo lƣờng mức độ tập trung thƣơng mại 45 2.2.4 Xác định đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Tổng quan tình hình thƣơng mại Việt Nam 47 3.1.1 Thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1990-2011 47 3.1.2 Thƣơng mại hàng chế biến Việt Nam giai đoạn 1990-2011 55 3.2 Thực trạng chuyên môn hoá thƣơng mại hàng chế biến Việt Nam 61 3.2.1 Cơ cấu chun mơn hố thƣơng mại Việt Nam .61 3.2.2 Tính ổn định cấu chun mơn hố thƣơng mại .66 3.2.3 Mức độ chun mơn hố thƣơng mại hàng chế biến 73 3.2.4 Hệ số tƣơng đồng xuất 74 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU CHUN MƠN HĨA THƢƠNG MẠI NGÀNH CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM 76 4.1 Quan điểm, định hƣớng 76 4.1.1 Quan điểm phát triển xuất Việt Nam thời kỳ 2012-2020 76 4.1.2 Định hƣớng phát triển xuất thời kỳ 2012-2020 83 4.1.3 Mục tiêu tổng quát 85 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cấu chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam 86 4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa 86 4.2.2 Chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng 86 4.2.3 Phát triển khoa học công nghệ 87 4.2.4 Chính sách thành phần kinh tế .87 4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao .88 4.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho xuất 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2.7 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 89 4.2.8 Giữ vững ổn định trị - xã hội .89 4.2.9 Ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến 90 4.2.10 Nâng cao vai trị Chính phủ 91 4.2.11 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm ngành chế biến 92 4.2.12 Một số giải pháp cụ thể cho mặt hàng 92 KẾT LUẬN .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHCN :Khoa học cơng nghệ CNH :Cơng nghiệp hóa HĐH :Hiện đại hóa KHKT :Khoa học kỹ thuật DN : Doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục hàng chế biến cấp chữ số SITC 41 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất Việt Nam 49 Bảng 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam 50 Bảng 3.3: Kim ngạch nhập Việt Nam .53 Bảng 3.4: Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam .54 Bảng 3.5: Cơ cấu xuất hàng chế biến Việt Nam 56 Bảng 3.6: 20 thị trƣờng xuất hàng chế biến Việt Nam 57 Bảng 3.7: Cơ cấu nhập hàng chế biến Việt Nam .59 Bảng 3.8: 20 thị trƣờng nhập hàng chế biến Việt Nam .60 Bảng 3.9: 20 nhóm hàng có số LF cao năm 2010 .64 Bảng 3.10: 20 nhóm hàng có số LF thấp năm 2010 65 Bảng 3.11: Kết mơ hình hồi quy 66 Bảng 3.12-A: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2000-2001 69 Bảng 3.12-B: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2001-2002 70 Bảng 3.12-C: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2002-2003 70 Bảng 3.12-D: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2003-2004 70 Bảng 3.12-E: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2004-2005 70 Bảng 3.12-F: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2005-2006 .71 Bảng 3.12-G: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2006-2007 71 Bảng 3.12-H: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2007-2008 71 Bảng 3.12-I: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2008-2009 71 Bảng 3.12-J: Ma trận xác xuất chuyển đổi giai đoạn 2009-2010 .72 Bảng 3.12-K: Ma trận xác suất chuyển đổi giai đoạn 2000-2010 72 Bảng 3.13: Chỉ số lƣu động M1, M2 M3 .72 Bảng 3.14: Mức độ tập trung xuất hàng chế biến 73 Bảng 3.15: Hệ số tƣơng đồng xuất 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể tƣ̀ cuối nhƣ̃ng năm của thập kỷ 80, Việt Nam đã nhanh chóng thƣ̣c hiện chủ ch ƣơng hội n hập Ki nh tế Quốc tế Chủ ch ƣơng đó thể hiện tƣ̀ việc thông qua Luật Đầu tƣ Nƣớc ngoài vào năm 1987, trở thành thành viên của ASEAN vào năm 1995, gia nhập APEC vào năm 1998, ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ vào năm 2000 trở thành thành viên thức WTO vào đầu năm 2007 Nhƣ vậy, vòng 20 năm kể tƣ̀ tiến hành công cuộc đổi mới , Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập ngày sâu rộng vào nền kinh tế T hế giới đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Kim ngạch xuất nhập Việt Nam gia tăng nhanh chóng, góp phần tăng trƣởng GDP Việt Nam Tuy nhiên nƣớc phát triển nên cấu xuất nhập Việt Nam nhiều bất cập nhƣ: nhập siêu tăng mạnh, chủ yếu nhập hàng tiêu dùng xa xỉ xuất chủ yếu hàng nhiên liệu, khoáng sản thơ, hàng chế biến có hàm lƣợng giá trị gia tăng thấp Do vậy, để cải thiện cán cân toán, cần thiết phải nghiên cứu cấu chuyên mơn hóa thƣơng mại ngành hàng chế biến Việt Nam để tìm giải pháp nhằm điều chỉnh cấu chun mơn hóa thƣơng mại Vì em chọn đề tài: “Phân tích cấu chun mơn hóa thương mại ngành chế biến Việt Nam.” Làm luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đề tài nhằm phân tích cấu yếu tố tác động đến chun mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuyên môn thƣơng mại yếu tố tác động đến chuyên mơn hóa thƣơng mại  Đánh giá thực trạng cấu thay đổi chun mơn hóa thƣơng mại Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  Phân tích yếu tố tác động đến chun mơn hóa thƣơng mại Việt Nam  Khuyến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cấu chun mơn hóa thƣơng mại Việt Nam phù hợp với điều kiện thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài xuất nhập hàng hoá ngành chế biến Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Nghiên cứu mức độ chun mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu mức độ chun mơn hóa thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Ý nghĩa khoa học luận văn Đề tài nghiên cứu đƣợc cấu thay đổi chun mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam, qua đề đƣợc giải pháp để điều chỉnh cấu chuyên mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục luận văn đƣợc kết cấu gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cấu chuyên mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 vùng trồng cà phê, cao su (Tây Nguyên), lúa gạo, thủy sản (Đồng sông Cửu Long) Xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may, da giày, thủy công mỹ nghệ, điện tử, đồ gỗ thu hút lƣợng lao động lớn, cải thiện đời sống ngƣời dân lao động Mặc dù, xuất nƣớc ta thời gian qua chƣa thể đƣợc xu hƣớng công nghiệp hóa, nhƣng đóng góp mặt xã hội to lớn Thứ hai, phát triển xuất đóng góp vào nâng cao chất lƣợng lao động, trình độ quản lý Cần nhanh chóng chuyển dịch cấu xuất theo hƣớng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến giá trị gia tăng cao để cải thiện nguồn nhân lực, thu hút lao động nông nghiệp Chất lƣợng lao động trình độ quản lý doanh nghiệp nƣớc ta hạn chế Đây nguyên nhân hạn chế tăng trƣởng xuất bền vững Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, sách đào tạo nguồn nhân lực khuyến khích sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn cao yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng xuất Thứ ba, cần có sách để giải vấn đề xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa định hƣớng xuất Trƣớc hết, cần giải vấn đề xã hội tập trung lao động (nhất lao động nữ) số ngành nhƣ da giày, dệt may Đây vấn đề xúc mà chƣa đƣợc quan tâm ngành Cần tạo môi trƣờng sinh sống ổn định cho ngƣời lao động nhƣ nhà ở, dịch vụ phục vụ đời sống hàng ngày Thứ hai, cải thiện môi trƣờng lao động để đảm bảo sức khỏe an tồn cho cơng nhân Thứ ba, cần tính đến vấn đề khác nhƣ việc xây dựng gia đình cho cơng nhân, sống họ sau Thứ tư, cần có sách chia sẻ lợi ích thu đƣợc từ xuất cách hợp lý nhóm xã hội, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Xử lý tốt vấn đề tăng hiệu xuất khẩu, khai thác hợp lý tài nguyên tránh đƣợc xung đột xã hội có liên quan Đây vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, chƣa có thiết chế hữu hiệu để kiểm soát phân phối thu nhập bên tham gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 vào chuỗi giá trị Thực tế cho thấy, ngƣời lao động, phần lớn ngƣời sản xuất (nông dân) bị thua thiệt phân phối thu nhập Ngƣời đƣợc hƣởng lợi nhiều nhà hoạch định sách, môi giới, nhà xuất trung gian Trƣờng hợp ngƣời trồng cà phê, trồng lúa, cá tra bị thƣơng lái ép giá trƣờng hợp có biến động thị trƣờng phổ biến nƣớc ta Một vấn đề chia sẻ lợi ích ngƣời dân địa, nơi có tài nguyên đa dạng sinh học Những ngƣời khai thác ngƣời nơi khác đến Trƣờng hợp dễ nhận thấy đầm nuôi tôm, rừng trồng cà phê, chè Mở rộng diện tích trồng cà phê, ni tơm vùng có rừng tự nhiên ngập mặn làm nguồn lợi sinh sống ngƣời dân địa Họ phải sâu vào cánh rừng khác tiếp tục phá hoại môi trƣờng Nhƣ vậy, chia sẻ lợi ích nhóm xã hội khơng vấn đề xã hội mà cịn vấn đề mơi trƣờng Vấn đề chênh lệch giàu nghèo nƣớc ta có nguyên nhân từ việc chia sẻ chƣa hợp lý lợi ích từ xuất Trong kinh tế thị trƣờng, khác lực dẫn đến khác thu nhập tất yếu khách quan Tuy nhiên, phận dân cƣ giàu lên nhanh chóng cách dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên cách phi pháp, trục lợi cách thức kinh doanh thiếu lành mạnh Kinh doanh xuất mang lại lợi nhuận cao tiềm ẩn nhiều nguy phân hóa sâu sắc giàu nghèo Thứ năm, cần có quan điểm tổng thể, dài hạn quản lý, khai thác tài nguyên tài sản quốc gia Trƣớc hết đảm bảo lợi ích quốc gia, phát triển cân đối vùng hài hịa lợi ích hệ Khắc phục cách nhìn cục địa phƣơng, tƣ ngắn hạn, nhiệm kỳ quản lý khai thác tài nguyên, sử dụng tài sản công Tài nguyên quốc gia tài sản chung tồn dân, cơng dân hệ khác có quyền đƣợc hƣởng lợi Khơng xử lý tốt vấn đề lợi ích khai thác sử dụng tài sản quốc gia làm nảy sinh nguy xung đột xã hội, giảm niềm tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nƣớc 4.1.2 Định hƣớng phát triển xuất thời kỳ 2012-2020 Chiến lƣợc phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trƣờng phƣơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Trên sở mục tiêu định hƣớng chung nêu trên, số định hƣớng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2012-2020 là: - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hƣớng biến đổi thị trƣờng giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2012-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao - Giai đoạn 2012-2015 tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ nhƣ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác cơng nghệ trung bình Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến - Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lƣợng cơng nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tƣ nƣớc nƣớc vào ngành sản xuất định hƣớng xuất khẩu, ngành chế tạo cơng nghệ trung bình cơng nghệ cao - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hƣớng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo nhƣ điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… - Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trƣờng, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trƣờng, hạn chế sử dụng lƣợng tài nguyên - Tập trung phát triển thị trƣờng cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trƣớc hết khai thác hội mở cửa thị trƣờng từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trƣờng tiềm nhƣ Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… 4.1.3 Mục tiêu tổng quát Căn vào Quyết định phê duyệt chiến lƣợc xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011 - 2020, định hƣớng đến 2030 Thủ tƣớng Chính phủ: Theo đó, Việt Nam giảm mạnh xuất hàng nhiên liệu, khống sản thơ; ƣu tiên mạnh cho sản phẩm chế biến sâu, đặc biệt hàng nông, thủy sản Điều đƣợc kỳ vọng tạo sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ mạnh cho công nghệ Mục tiêu tổng quát chiến lƣợc tổng kim ngạch xuất hàng hoá đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu ngƣời đạt 2.000 USD Cán cân thƣơng mại đƣợc cân mục tiêu cụ thể tốc độ tăng trƣởng xuất hàng hóa bình qn 11 - 12%/năm thời kỳ 2012 - 2020, đó, giai đoạn 2012 - 2015 tăng trƣởng bình qn 12%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trƣởng bình quân 11%/năm trì tốc độ tăng trƣởng khoảng 10% thời kỳ 2021 - 2030 Chiến lƣợc định hƣớng Việt Nam phấn đấu tốc độ tăng trƣởng nhập thấp tăng trƣởng xuất khẩu, giảm dần thâm hụt thƣơng mại, kiểm soát nhập siêu mức dƣới 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thƣơng mại vào năm 2020, thặng dƣ thƣơng mại thời kỳ 2021 - 2030 Trên sở đó, định hƣớng phát triển xuất tập trung vào nhóm ngành cụ thể Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản, có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tƣ cơng nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trƣờng giá để tăng giá trị xuất Định hƣớng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống cịn 4,4% vào năm 2020 Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn nhƣng giá trị gia tăng thấp), cần nâng cao suất, chất lƣợng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hƣớng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trƣờng giới có nhu cầu) phát triển sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ chất xám cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ… định hƣớng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 lên 62,9% vào năm 2020 Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác), rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp nhƣng có tiềm tăng trƣởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cấu chun mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam Trên đƣờng phát triển kinh tế, phải khẳng định rằng, mục đích q trình chuyển dịch cấu mặt hàng chế biến xuất nâng cao khả xuất nhƣng phải đem lại lợi ích xuất cao nhất, xuất phát từ mục đích cần tập trung giải vấn đề sau: 4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện số sách vĩ mơ nhằm tạo mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng, có hiệu quả, thúc đẩy cạnh tranh tạo lòng tin để doanh nghiệp nhân dân bỏ vốn đầu tƣ phát triển sản xuất Khuyến khích kinh tế tập thể tƣ nhân phát triển lâu dài Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhà nƣớc Tích cực thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi Hình thành đồng loại hình thị trƣờng, công cụ điều tiết thị trƣờng nhƣ chế giá, thuế, tiền lƣơng, tỷ giá Duy trì ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô cách hồn thiện sách tài chính, cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ngăn chặn suy giảm kinh tế Đẩy mạnh cải cách hành 4.2.2 Chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Chuyển kinh tế từ tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu, sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hiệu vốn đầu tƣ nói riêng Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 dƣới dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên đƣợc khai thác Trong trình khai thác sử dụng nguồn lực kinh tế, cần phải triệt để tiết kiệm nguồn lực phát triển, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khan hạn chế tiêu dùng lấn vào phần hệ mai sau 4.2.3 Phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ ngày khẳng định rõ vai trị, vị trí quan trọng KHCN yếu tố động lực trực tiếp trình CNH HĐH sản xuất Để phát triển khoa học công nghệ cần thực giải pháp sau: - Thực chế khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển khoa học, cơng nghệ Có chế sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất theo lĩnh vực ƣu tiên - Để huy động phát huy đƣợc sức mạnh trí tuệ đội ngũ cán KHKT cần phải kiện toàn xếp hệ thống NCKH, qua cần phải tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị sở vật chất cho nghiên cứu khoa học - Đổi công tác quản lý khoa học, tiến tới thực chế đấu thầu đề tài nghiên cứu - Ƣu tiên nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm phối hợp nghiên cứu triển khai - Xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty đa quốc gia để bƣớc rút ngắn khoảng cách công nghệ với nƣớc khu vực - Phát triển thị trƣờng khoa học, công nghệ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tăng tính khoản nguồn vốn đầu tƣ cho R&D, đổi sản phẩm, đổi công nghệ 4.2.4 Chính sách thành phần kinh tế Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng nâng cao tính chủ động, hiệu khả cạnh tranh thơng qua cổ phần hóa, sáp nhập, bán, cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 thuê Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ phải đƣợc coi nhiệm vụ lâu dài then chốt, tăng cƣờng khả liên kết ngành kinh tế, xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc kinh doanh lâu dài hiệu nƣớc ta 4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Kinh nghiệm nhiều nƣớc ( Nhật Bản, Singapore ) cho thấy công tác đào tạo nhân tố định thành công phát triển đất nƣớc Ngày nhân tố có ý nghĩa quan trọng bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ảnh hƣởng sâu rộng tới tƣ quản lý, tƣ kinh tế phƣơng thức sản xuất - kinh tế Vì để thực thành cơng mục tiêu chiến lƣợc vấn đề cần có sách đào tạo đội ngũ cán bộ, doanh nhân, thƣơng nhân có lực đội ngũ công nhân lành nghề phải có phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu lao động hợp lý, cần phải thực số giải pháp sau: Xây dựng chiến lƣợc đào tạo dài hạn đào tạo lại để có lực lƣợng lao động cán quản lý có trình độ cao thích ứng với địi hỏi hội nhập Có sách trọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý ngƣời lao động, ngƣời có nhiều cống hiến cho đất nƣớc Cải cách hệ thống tiền lƣơng theo tiêu chí cơng theo lực, chất lƣợng hiệu làm việc; đồng thời, thiết lập hệ thống bảo hiểm xã hội, thất nghiệp với tham gia nhiều ngƣời lao động thành tố khác mạng lƣới an sinh xã hội nhằm tạo động lực khuyến khích ngƣời lao động gắn kết với công việc giảm thiểu rủi ro điều tối quan trọng trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại lực lƣợng cán bộ, công nhân kỹ thuật Nâng cao hợp tác doanh nghiệp với sở đào tạo, trƣờng học để phối hợp nhịp nhàng khả đào tạo nhu cầu nhân lực sản xuất, giảm tình trạng thừa lao động giản đơn, thiếu lao động kỹ thuật Tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho dịch chuyển lao động chế cạnh tranh ngƣời lao động, đặc biệt khu vực nhà nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 4.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho xuất Ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc để cải thiện sở hạ tầng cách đồng bộ: giao thơng, cung cấp điện, bến cảng, kho tàng, văn phịng, hệ thống nƣớc xử lý rác thải,… Hợp tác phát triển cung cấp hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tƣ vấn sách nhƣ việc xây dựng thể chế lực, đồng thời khu vực sở hạ tầng khu vực kinh tế kỹ thuật, tham gia tƣ nhân cần đƣợc ƣu tiên nhiều lĩnh vực Hạn chế độc quyền lĩnh vực cung cấp dịch vụ, tạo điều kiện để khu vực tƣ nhân đầu tƣ nƣớc tham gia kinh doanh Thủ tục hải quan cần phải đƣợc cải tiến, giảm cƣớc phí viễn thông, giá điện, vận tải đƣờng biển hàng không 4.2.7 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Thực tốt cam kết Việt Nam ký kết Tổ chức tham gia cách hiệu vào vòng đàm phán thƣơng mại giới Đổi chế tổ chức điều phối liên ngành việc đàm phán thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Trƣớc hết kiện toàn máy Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Tăng cƣờng lực hoạt động quan ngoại giao, thƣơng vụ để dự báo xử lý trƣờng hợp biến cố thị trƣờng xuất Đào tạo đội ngũ cán đàm phán vững vàng trị, thành thạo nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ - Kiên trì đàm phán, tạo sức ép với đối tác - Xây dựng trì tốt mối quan hệ với tổ chức xúc tiến thƣơng mại nƣớc để tranh thủ giúp đỡ kinh nghiệm, tài chính, chun mơn - Chủ động hợp tác xây dựng chƣơng trình sở hai bên có lợi - Tuyên truyền, giáo dục, minh bạch sách hội nhập từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng 4.2.8 Giữ vững ổn định trị - xã hội Một nguyên tắc phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng với bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội Mơi trƣờng trị, xã hội ổn định Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 năm qua nhân tố quan trọng đảm bảo tăng trƣởng kinh tế cao ổn định, hấp dẫn đầu tƣ nƣớc vào nƣớc ta yếu tố làm tăng niềm tin nhà đầu tƣ nƣớc 4.2.9 Ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến Bộ Công thƣơng Việt Nam phê duyệt Đề án Ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, cụ thể nhƣ sau: * Giai đoạn 2012-2015 - Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ sinh học đại lĩnh vực công nghiệp chế biến; tiếp cận, làm chủ phát triển nhanh công nghệ sinh học tạo chủng vi sinh vật có chất lƣợng tốt, hiệu suất lên men cao ổn định sản xuất quy mô công nghiệp; sản xuất loại enzym tái tổ hợp; đƣa công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến nƣớc ta phát triển đạt trình độ khu vực; - Phát triển mạnh bền vững ngành công nghệ sinh học phục vụ lĩnh vực công nghiệp chế biến; tạo lập thị trƣờng thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hố chủ lực cơng nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nƣớc xuất khẩu; - Tăng cƣờng đƣợc bƣớc quan trọng tiềm lực, bao gồm đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến; - Công nghệ sinh học lĩnh vực cơng nghiệp chế biến đóng góp từ 20 đến 25% tổng số đóng góp khoa học công nghệ vào giá trị gia tăng ngành công nghệ chế biến * Tầm nhìn đến 2020: - Đƣa công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến nƣớc ta đạt trình độ nƣớc tiên tiến khu vực, số lĩnh vực đạt trình độ nƣớc phát triển giới; - Công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đóng góp 40% tổng số đóng góp khoa học công nghệ vào giá trị gia tăng ngành cơng nghệ chế biến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Từ đƣa số giải pháp để nâng cao khả ứng dụng công nghệ sinh học vào ngành công nghiệp chế biến nhƣ sau: - Đẩy mạnh việc ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ, tạo lập môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến - Tăng cƣờng đầu tƣ đa dạng hố nguồn vốn để thực có hiệu nội dung Đề án.Tăng cƣờng tiềm lực cho công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực - Đẩy mạnh việc xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến - Mở rộng tăng cƣờng hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm việc phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến 4.2.10 Nâng cao vai trị Chính phủ Chính phủ nên tập trung vào hoạt động chủ yếu sau: - Thông qua hoạt động ngoại giao, đàm phán với thị trƣờng có nhiều điều kiện ƣu đãi mậu dịch dành cho sản phẩm chế biến nƣớc phát triển nhƣ thị trƣờng Mỹ, thị trƣờng nƣớc Tây Âu - Đàm phán ký kết thoả thuận thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng, bao gồm: Đàm phán hạn ngạch xuất mặt hàng có hạn ngạch, đàm phán đòi cân xuất - nhập với thị trƣờng Việt Nam nhập siêu, ký hiệp định Chính phủ mua bán hàng hố quốc gia Xây dựng tốt mối quan hệ Việt Nam với tổ chức kinh tế thƣơng mại khu vực giới nhƣ ASEAN, APEC, WTO, AFTA, EC tham gia vào hiệp hội xuất theo mặt hàng chế biến, nhƣ hiệp hội ngành dệt may, hiệp hội da giày Quan tâm đến vấn đề nhân đạo thực hoạt động nhân đạo giới, qua nhằm đƣa trực tiếp sản phẩm ngành chế biến Việt Nam đến gây dựng danh tiếng thị trƣờng mới, xuất sản phẩm ngành chế biến thông qua quỹ viện trợ nhân đạo Liên Hiệp Quốc, nƣớc bảo trợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Tiến hành mạnh mẽ hoạt động xúc tiến thƣơng mại nƣớc nhằm đẩy nhanh trình tiếp cận thị trƣờng xuất cho doanh nghiệp, sản phẩm Việt Nam 4.2.11 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm ngành chế biến Tập trung chủ yếu vào khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến với công nghệ tiên tiến đại, đẩy mạnh chế biến đa dạng hoá sản phẩm chế biến Trƣớc hết, cần nâng cấp nhà máy chế biến có, nhà máy lạc hậu nên rà sốt lại, để có hƣớng xử lý sở lấy hiệu làm mục tiêu Đồng thời xây dựng số nhà máy vùng nguyên liệu áp dụng đồng công nghệ tiên tiến đa dạng hoá sản phẩm sản phẩm chế biến Chúng ta nhận định rằng, với cơng nghệ lạc hậu cần phải đổi mới, nhƣng đổi nào? nên đầu tƣ theo hƣớng nào? Điều đòi hỏi cần phải lựa chọn bƣớc thích hợp cơng nghệ, phát triển từ công nghệ thấp đến công nghệ cao tiếp cận với trình độ cơng nghệ Điều cho phép kiểm sốt đƣợc cấp độ công nghệ đầu tƣ sau đƣợc thuận tiện Việc lựa chọn công nghệ đƣợc tiến hành sở yêu cầu thị trƣờng Ví dụ, thị trƣờng Tây Âu cần áp dụng trình độ cơng nghệ cao Quản lý, kiểm tra chặt chẽ trình sản xuất, chế biến sản phẩm nhƣ kiểm tra nguyên liệu trƣớc đƣa vào chế biến, tránh kiểm tra sản phẩm khâu cuối - thực tốt quan điểm kiểm soát hệ thống Vận động, tuyên truyền, giáo dục đấu tranh chống hành bi gian lận, bơm chích tạp chất vi phạm tiêu chuẩn, quy định an toàn thực phẩm Xây dựng tiêu chuẩn, quy định trình tự thủ tục kiểm tra cơng nhận để đƣa vào hƣớng dẫn thực hiện, sớm sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật sử phạt hành phù hợp với thực tiễn 4.2.12 Một số giải pháp cụ thể cho mặt hàng * Mặt hàng dệt may Tính chung từ đầu năm đến nay, bình quân tháng nƣớc xuất đƣợc 1,3 tỷ USD hàng dệt may, mặt hàng có kim ngạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 xuất lớn nƣớc Tuy nhiên, trƣớc khó khăn tồn nƣớc xuất khẩu, ngành dệt may từ đến cuối năm khó đạt đƣợc mục tiêu 19 tỷ USD năm 2012 Hội nghị Triển khai chiến lƣợc phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 vừa qua khẳng định, đến năm 2015 2020, ngành công nghiệp dệt may tiếp tục ngành công nghiệp trọng yếu cấu công nghiệp Việt Nam Mục tiêu giai đoạn 2011-2020, ngành tăng trƣởng từ 12-14% Doanh thu 33 tỷ USD đến năm 2020 Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc ngành dệt may Việt Nam phải khắc phục đƣợc khó khăn nhƣ thiếu hụt nguồn nguyên phụ liệu, vốn, nhân lực… Đây tốn mang tính chiến lƣợc lâu dài, không giải đƣợc tốn ngành dệt may nằm vịng luẩn quẩn, xuất nhiều phải nhập nhiều nguyên phụ liệu, dẫn đến giá trị, lợi ích thu khơng cao, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới có thay đổi nhanh chóng nhƣ Ngồi ra, theo Vitas, DN dệt may không nên tập trung, trông chờ vào vài thị trƣờng truyền thống, cho dù thị trƣờng chiếm tỷ trọng lớn Việc mở rộng tìm kiếm thị trƣờng dù nhỏ sẽ giúp cho DN Việt Nam chủ động chia sẻ rủi ro tốt Hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may da giày để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất hai ngành Xem xét việc cho phép nhà đầu tƣ nƣớc vào đầu tƣ xây dựng kinh doanh chợ nguyên phụ liệu cho dệt may, da giày Tăng cƣờng tìm kiếm bạn hàng ký kết hợp đồng xuất trực tiếp sở tăng cƣờng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm gia tăng tỉ lệ nguyên phụ liệu nƣớc tự đáp ứng đƣợc Đẩy mạnh khai thác thị trƣờng ngách, thị trƣờng nhỏ nhƣng chấp nhận mức giá cao ƣa thích sản phẩm đặc thù… Đầu tƣ cho việc nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu lớn ngành thời trang Nhà sản xuất phải thể đƣợc phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, phƣơng thức kinh doanh * Mặt hàng giày dép Xây dựng chiến lƣợc đắn đồng cho sản phẩm giày dép Việt Nam hƣớng xuất Chính phủ nên kết hợp với ngành có liên quan xây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 dựng chiến lƣợc mang tính tổng thể cho ngành giày dép.Thu hút đầu tƣ nƣớc vào ngành, khuyến khích đầu tƣ vào ngành sản xuất nguyên liệu, qui hoạch phát triển công nghiệp nuôi thú, thuộc da vật liệu, tạo mối liên kết ngành cung cấp nguyên vật liệu nƣớc với doanh nghiệp sản xuất giày dép Nhà Nƣớc cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập cơng nghệ, ngun phụ liệu Đồng thời nên có hỗ trợ định chi phí dịch vụ (điện, nƣớc, vận tải, bảo hiểm), ƣu đãi thuế nhập nguyên liệu, thuế thu nhập doanh nghiệp Những biện pháp phần hỗ trợ lực xuất ngành giày dép cách có hiệu Chủ động đầu vào sản phẩm giày dép (nhất nguyên liệu da) yêu cầu thiết doanh nghiệp sản xuất giày dép Cần bảo đảm nguồn cung cấp da đáp ứng đƣợc số lƣợng nhƣ chất lƣợng để sản xuất sản phẩm cao cấp có chất lƣợng tốt với chi phí giảm Cải thiện dây chuyền sản xuất, cơng nghệ khai thác chúng có hiệu tối đa nhằm nâng cao hàm lƣợng kĩ thuật hàm lƣợng giá trị gia tăng sản phẩm giày dép Các doanh nghiệp sử dụng nhiều phƣơng thức khác để đạt đƣợc mục tiêu giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm hội kinh doanh mở rộng thị trƣờng Giới kinh doanh giày dép giới thƣờng tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành nhƣ: Hội chợ giày Dusseldorg(CHLB Đức), Hội chợ giày Milan_Bologra, Simac (Italia), Hội chợ New Delhi (Ấn Độ ), Hội chợ Hồng Kông, Quảng Châu, Quảng Đông (Trung Quốc) Doanh nghiệp nên học hỏi kinh nghiệm từ đối tác nƣớc để tích cực quảng bá hình ảnh sản phẩm giày dép Việt Nam thị trƣờng giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 KẾT LUẬN Kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi nhƣng khơng vững khơng có đồng quốc gia Các kinh tế phát triển phải đối mặt với khó khăn nhƣ tăng trƣởng chậm, thâm hụt tài khóa nghiêm trọng, tỷ lệ thất nghiệp cao, đặc biệt khủng hoảng nợ quốc gia châu Âu gây bất ổn tài chính, làm chậm tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu Những yếu tố chắn tác động đến thƣơng mại Việt Nam tháng cuối năm 2012 năm 2013 Với tỷ lệ kim ngạch xuất GDP ngày cao, Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ suy giảm kinh tế toàn cầu Vì vậy, qua phân tích thực trạng cấu chun mơn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam, Luận văn đƣa đƣợc số giải pháp để điều chỉnh cấu chuyên môn hóa thƣơng mại ngành chế biến Việt Nam nhƣ: chuyển kinh tế từ tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu, sở sử dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên dƣới dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn; phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ sinh học vào trình sản xuất hàng chế biến để nâng cao chất lƣợng sản phẩm; hoàn thiện chế sách Nhà nƣớc phát huy vai trị Chính phủ, đặc biệt phải có sách phù hợp, linh hoạt thành phần kinh tế; Phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho xuất khẩu; phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao; đẩy mạnh hội nhập Kinh tế Quốc tế, để từ làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam, cải thiện cán cân toán, bƣớc khẳng định vị Việt Nam Thƣơng mại Quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Trần Văn Hòe Nguyễn Văn Tuấn (2008), Giáo trình thƣơng mại quốc tế (Phần 1), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất tài Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê Tài liệu tiếng nƣớc Alesandrini, M., Fattouh, B and Scaramozzino, P (2007), „The Changing Pattern of Foreign Trade Specialization in Indian Manufacturing,‟ Oxfort Review of Economic Policy 23 (2): 270-291 Balassa, B (1965), „Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage,‟ The Manchester School of Economic and Social Studies 33: 99-123 Bojnec, S and Ferto, I (2008), „European Enlargement and Agro-Food Trade,‟ Canadian Journal of Agricultural Economics 56: 563-579 Dalum, B., Laursen, K and Villumsen, G (1998), „Structural Change in OECD Export Specialization Patterns: De-specialization and „Stickiness,‟ International Review of Applied Economics, 12 (3), 423–443 Ferto, I (2002), „Revealed Comparative Advantage and Competitiveness in Hungarian Agri-food Sectors,‟ Discussion Paper, Institute of Economics – Hungarian Academy of Sciences Hinloopen, J and C Van Marrewijk (2001), „On the Empirical Distribution of the Balassa Index,‟ Weltwirtschaftliches Archiv 137: 1-35 Laursen, K (1998), „Revealed Comparative Advantage and Alternative Measures of International Specialization,‟ Danish Research Unit for Industrial Dynamics Working Paper 98-30, Copenhagen Quah, D (1996), „Aggregate and Regional Disaggregate Fluctuations,‟ Empirical Economics 21, 137–159 UNSD (Cục thống kê Liên hiệp quốc): http://unstats.un.org/unsd/default.htm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Bảng 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam 50 Bảng 3.3: Kim ngạch nhập Việt Nam .53 Bảng 3.4: Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam .54 Bảng 3.5: Cơ cấu xuất hàng chế biến Việt Nam 56... dịch cấu hàng xuất Sự chuyển dịch cấu thành công kết chuyển dịch cấu phù hợp nhóm ngành có cấu ngành chế biến xuất Trong khuôn khổ viết này, vào phân tích cấu ngành chế biến xuất 1.3.2.3 Cơ cấu. .. thƣơng mại Việt Nam 47 3.1.1 Thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1990-2011 47 3.1.2 Thƣơng mại hàng chế biến Việt Nam giai đoạn 1990-2011 55 3.2 Thực trạng chun mơn hố thƣơng mại hàng chế biến

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w