1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch tàu biển ở việt nam

104 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 910,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Minh Yến THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Trần Minh Yến Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh- Đại học Thái Nguyên Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Minh Yến dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thực đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN 1.1 Một số khái niệm chung du lịch du lịch tàu biển 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch tàu biển 1.1.3 Các yếu tố tác động tới phát triển du lịch tàu biển 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch tàu biển số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm Thái Lan 1.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 12 1.2.3 Bài học kinh nghiệm từ Việt Nam 16 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Các vấn đề đặt mà đề tài cần giải 18 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp thống kê 18 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích hệ thống liệu 20 2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 20 2.2.5 Phương pháp tham khảo kế thừa tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài 20 2.2.6 Phương pháp so sánh 21 2.2.7 Phương pháp phân tích định tính 22 2.2.8 Phương pháp phân tích SWOT 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN VIỆT NAM 23 3.1 Khái quát du lịch Việt Nam 23 3.1.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 23 3.1.2 Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam 29 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Việt Nam 32 3.2.1 Môi trường vĩ mô 32 3.2.2 Môi trường vi mô 34 3.3 Khái quát tình hình du lịch tàu biển giới 35 3.3.1 Sự hình thành phát triển, đặc điểm du lịch tàu biển 35 3.3.2 Số lượng khách du lịch tàu biển giới 41 3.3.3 Xu hướng tăng trưởng khách du lịch tàu biển 42 3.3.4 Thị trường nguồn du lịch tàu biển 43 3.4 Thực trạng phát triển du lịch tàu biển Việt Nam 43 3.4.1 Số lượng khách du lịch tàu biển đến Việt Nam 43 3.4.2 Đặc điểm hoạt động du lịch tàu biển Việt Nam 45 3.4.3 Phân tích tình hình du lịch tàu biển Việt Nam dựa nguyên lý Marketing du lịch 47 3.4.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch tàu biển Việt Nam 55 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN 60 4.1 Quan điểm - Phương hướng - Mục tiêu 60 4.1.1 Quan điểm phát triển 60 4.1.2 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 61 v 4.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch tàu biển Việt Nam đến năm 2020 62 4.2 Các giải pháp để phát triển du lịch tàu biển Việt Nam 65 4.2.1 Giải pháp thị trường 65 4.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm 72 4.2.3 Giải pháp liên quan đến giá 77 4.2.4 Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78 4.2.5 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng 79 4.2.6 Giải pháp thể chế sách 81 4.2.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập toàn cầu 83 4.3 Một số khuyến nghị 84 4.3.1 Đối với Chính phủ 84 4.3.2 Đối với Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch 86 4.3.3 Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành, quyền địa phương đơn giản hoá thủ tục để tạo thuận lợi cho du lịch phát triển 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ACWG Nhóm cơng tác tàu biển ASEAN ATF Diễn đàn du lịch ASEAN CLIA Hiệp hội tàu biển giới FAM TRIP Các chuyến làm quen ICAO Tổ chức hàng không quốc tế ITB Hội chợ lữ hành quốc tế Berlin – Đức JATA Hiệp hội du lịch Nhật JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KOICA Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc LDDL Liên doanh du lịch LHQT Lữ hành quốc tế MICE Du lịch khen thưởng, hội nghị, hội thảo, triển lãm NLCT Năng lực cạnh tranh PATA Hiệp hội lữ hành Châu Á Thái Bình Dương PRESS TRIP Tour làm quen dành cho báo chí TCDL Tổng Cục Du lịch TNHH Trách nhiệm hữu hạn SCC Trung tâm phục vụ tàu Biển Singapore SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức UNWTO Tổ chức Du lịch giới WTO Tổ chức thương mại giới WEF Diễn đàn Kinh tế giới WTTC Hội đồng du lịch lữ hành giới XNC Xuất nhập cảnh vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lương khách du lịch quốc tế thời gian lưu trú trung bình 2001-2010 .23 Bảng 3.2 Cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 (theo phương tiện đến) 24 Bảng 3.3 Cơ cấu khách quốc tế đến VN năm 2010 (theo mục đích chuyến đi) 25 Bảng 3.4 Cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 (theo thị trường khách) 27 Bảng 3.5 Mơ hình SWOT lực cạnh tranh du lịch Việt Nam 29 Bảng 3.5 Chi tiêu bình quân theo đầu khách hãng tàu 40 Bảng 3.6 Khách du lịch tàu biển giới giai đoạn 1995 - 2005 .42 Bảng 3.7 Khách du lịch tàu biển đến Việt Nam giai đoạn 1997 - 2007 44 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 theo phương tiện đến 24 Biểu đồ 3.2 Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 theo mục đích chuyến 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Trong năm gần đây, du lịch Việt Nam có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Trong phát triển chung du lịch du lịch tàu biển hình thức lên tượng vượt trội quy mô nguồn khách chất lượng phục vụ Theo đánh giá tổ chức du lịch quốc tế, Việt Nam, đánh giá điểm đến an toàn khu vực đất nước có nhiều tiềm du lịch Việt Nam có vùng biển rộng triệu km2 lớn gấp lần diện tích đất liền; nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển với 3.260 km hướng Đông, Nam Tây Nam, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần giới); với 30 cảng biển, 114 cửa sông, 47 vũng, vịnh khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ Trên vùng biển nước ta có quần đảo Hồng Sa Trường Sa, có khoảng 20 kiểu loại hệ sinh thái điển hình 100 điểm khoáng sản phát Điều tạo nên nét đặc trưng cảnh quan thiên nhiên nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng với trữ lượng quy mô thuộc loại lớn, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng như: cảng biển, thuỷ sản, dầu khí, khai khống đặc biệt có lĩnh vực du lịch Việt Nam cịn có hàng nghìn hịn đảo có nhiều hịn đảo tiếng Cát Bà, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc, đồng thời với hàng trăm bãi biển đẹp trải dọc từ Bắc vào Nam Khoảng cách đến điểm tham quan du lịch Việt Nam tương đối gần cảng biển Vì vậy, du khách dễ dàng tiếp cận điểm tham quan di sản giới Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, phố cổ Hội An So với quốc gia khu vực, Việt 81 ra, cảng khác không đầu tư lớn phải đáp ứng nhu cầu tối thiểu phục vụ cho khách du lịch Đầu tư đồng giao thông, sở hạ tầng phục vụ du lịch khách sạn, nhà hàng sở phục vụ du lịch, tránh tình trạng thiếu buồng phòng trầm trọng Hà Nội, Sài Gòn Một giải pháp để phát triển du lịch tàu biển tốt đảm bảo chuyến bay kết nối đến tàu Một trung tâm tàu biển lớn châu Á Singapore với sân bay Changi với công suất lớn khách đến Singapore để lên tàu rời tàu nước đường hàng không Sân bay Changi cách cảng tàu biển chuyên dụng 25 phút ô tô, nối chuyến bay tới 185 thành phố 59 quốc gia với tham gia 80 hãng hàng không cung cấp 4100 chuyến bay tuần Khu sân đỗ số vừa khánh thành đầu năm cho phép vận chuyển 70 triệu lượt hành khách năm Trong hai sân bay lớn Nội Bài Tân Sơn Nhất có cơng suất phục vụ không 10% so với Changi Việc phát triển hệ thống sân bay dịch vụ hàng không đến Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố gần cảng biển khác Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng… để đáp ứng nhu cầu trung chuyển khách lớn để xây dựng Sài Gịn, Vũng Tàu, Hạ Long thành cảng khách tàu biển theo kiểu cảng thường trú (home base) Singapore, Hồng Kông 4.2.6 Giải pháp thể chế sách * Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh, phát triển: - Luật Du lịch ban hành năm 2005 có nhiều điểm khơng phù hợp với thực tiễn hoạt động du lịch Việt Nam không phù hợp với cam kết Việt Nam WTO quy định đầu tư, liên doanh lữ hành, phát triển khu du lịch, điểm du lịch kinh doanh vận chuyển khách du lịch Do đó, cần sớm sửa đổi bổ sung Luật Du lịch nhằm tạo sở pháp lý đồng cho công tác quản lý du lịch, phù hợp với thực tiễn hoạt động du lịch nước ta thông lệ, tập quán quốc tế 82 - Duy trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định điều kiện quan trọng để nâng cao NLCT Du lịch Việt Nam Bởi vì, trước tác động nghiêm trọng suy thối kinh tế tồn cầu, xung đột vũ trang, khủng bố, thiên tai dịch bệnh gây hai năm gần cho thấy ngành du lịch, có du lịch tàu biển phải tiếp tục đối mặt với khó khăn thách thức to lớn tương lai - Xóa bỏ độc quyền kinh doanh lĩnh vực dịch vụ liên quan đến du lịch hàng không, điện , tạo mơi trường bình đằng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Nhà nước hỗ trợ nâng cao NLCT doanh nghiệp du lịch thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch đầu tư, cung cấp thơng tin định hướng thị trường, giảm chi phí đầu vào hàng hoá dịch vụ Nhà nước quản lý giá, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành để giảm thiểu chi phí giao dịch cho doanh nghiệp - Hiệp hội Du lịch Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động để trở thành người đại diện thực doanh nghiệp, phát huy vai trò chủ động tích cực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, phản ánh đầy đủ khó khăn, vướng mắc q trình phát triển ngành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đầu mối thúc đẩy hợp tác, gắn kết doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp du lịch Việt Nam nâng cao NLCT môi trường cạnh tranh quốc tế * Đổi sách thuế, tài chính, ngân hàng: - Giảm thuế giá trị gia tăng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch từ 10% xuống cịn 5% nhằm khích lệ doanh nghiệp du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng cường NLCT thu hút khách du lịch - Miễn thuế nhập phương tiện vận chuyển khách du lịch nhằm đổi mới, đại hóa hệ thống phương tiện vận chuyển khách du lịch lạc hậu nước ta để nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch 83 - Hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch nhằm khích lệ khách du lịch mua sắm Việt Nam, thúc đẩy loại hình du lịch mua sắm phát triển, tăng xuất chỗ để tăng nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế - Tăng ngân sách cho hoạt động marketing, quảng bá điểm đến Để thực hiệu công tác marketing, quảng bá điểm đến, đặt văn phòng đại diện du lịch nước ngoài, cần dành nguồn ngân sách đáng kể cho hoạt động Nhà nước giành khoản ngân sách sở tỷ lệ % đóng góp ngành Du lịch vào ngân sách hàng năm - Nghiên cứu hình thành Quỹ xúc tiến du lịch quốc gia sở huy động từ ba nguồn: ngân sách nhà nước, đóng góp doanh nghiệp du lịch đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân quan tâm phát triển du lịch đất nước Các doanh nghiệp du lịch đóng góp vào Quỹ xúc tiến du lịch quốc gia sở số khách du lịch đón hàng năm (chẳng hạn, USD/khách du lịch hàng năm) tỷ lệ %/tổng thu nhập từ kinh doanh du lịch hàng năm - Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ tiếp cận vốn vay bảo lãnh cho họ vay vốn, đồng thời có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, có chế giảm chi phí đầu vào, giảm giá, phí, giảm thuế v.v nhằm huy động sức mạnh nguồn lực dân để phát triển du lịch 4.2.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập toàn cầu Tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực giới để thúc đẩy hình thành tour du lịch liên quốc gia hấp dẫn khách du lịch Du lịch tàu biển Việt Nam cần tích cực, chủ động đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương với nước phát triển du lịch để tạo ảnh hưởng phạm vi quốc tế, sở bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp du lịch tàu biển Việt Nam Cũng với mục đích đó, cần đẩy mạnh tham gia Việt Nam vào tổ chức quốc tế khu vực ASEAN, APEC, WTO, tham 84 gia Du lịch Việt Nam UNWTO, PATA, ASEANTA, thành viên ASEAN, Việt Nam cần thực sáng kiến khu vực để thúc đẩy phát triển thị trường khách du lịch nội khối ngoại khối, kết hợp nước ASEAN để quảng bá ASEAN thành điểm đến du lịch thống nhằm tranh thủ thu hút khách đến nước ASEAN khác đến Việt Nam tham quan du lịch 4.3 Một số khuyến nghị Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế nay, phát triển du lịch nói chung du lịch tàu biển nói riêng nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng Một số nước thành công phát triển du lịch trở thành điểm đến du lịch lớn khu vực Trung Quốc, Thái lan, Malaysia, Singapore Tại nước này, việc phối hợp ngành Ngoại giao, Công an, Công Thương, Hải quan, Du lịch chặt chẽ thực thi sách du lịch sở đạo thống Chính phủ tạo điều kiện cho du lịch phát triển mạnh mẽ.Vì vậy, để thực tốt giải pháp nhằm tăng cường khả khai thác lĩnh vực lữ hành quốc tế nói chung du lịch tàu biển nói riêng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, xin có số khuyến nghị sau: 4.3.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ tiếp tục tạo mơi trường vĩ mô ổn định, ban hành chế, sách, luật pháp du lịch liên quan đến du lịch phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế đất nước, tạo sở pháp lý đồng cho công tác quản lý, phù hợp với thực tiễn hoạt động du lịch nước ta thông lệ, tập quán quốc tế Chỉ đạo ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt cửa khẩu, sân bay, bến cảng, nhà ga, tuyến đường huyết mạch kinh tế, đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng dự thảo luật để trình Quốc hội ban hành, tạo động lực để thu tút đầu tư du lịch vào sở lưu trú, khu du lịch, khu vui chơi giải trí 85 có quy mơ lớn, chất lượng cao, đẹp hấp dẫn, đầu tư vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tăng khả cạnh tranh với nước khu vực - Đề nghị Chính phủ đạo ngành giao thơng vận tải sớm có kế hoạch đẩy nhanh cạnh tranh lĩnh vực Hàng khơng Để khắc phục tình trạng thiếu chuyến bay nước, đề nghị Chính phủ cho phép mở rộng cho thành phần kinh tế tham gia lập hãng hàng không nước cách độc lập, bình đẳng với kinh doanh, thực sách mở cửa bầu trời, tạo điều kiện cho nhiều hãng hàng khơng nước ngồi bay đến Việt Nam, đặc biệt chuyến bay thuê bao Làm điều phá bỏ tình trạng độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh, hạ giá vé, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường mở rộng tần suất chuyến bay nước để thúc đẩy giao lưu lại đường hàng không, mang lại quyền lợi cho người tiêu dùng khách du lịch, tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch nói chung du lịch tàu biển nói riêng Các Bộ, Ngành chủ động phối hợp tham mưu cho Chính phủ thực hiện, cụ thể: Bộ Cơng Thương nghiên cứu cho phép áp dụng sách giá điện theo giá sản xuất sở lưu trú du lịch, đạo ngành bưu viễn thơng tiếp tục mở rộng cạnh tranh lĩnh vực bưu viễn thơng để giảm cước phí dịch vụ viễn thơng, tạo điều kiện giảm chi phí đầu vào kinh doanh du lịch lữ hành; xây dựng trung tâm shopping, cửa hàng miễn thuế (Duty Free Shop) giành cho khách du lịch thành phố, Trung tâm du lịch lớn, cho phép áp dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch, tạo điều kiện thúc đẩy công nghệ mua sắm Việt Nam bước cạnh tranh với nước khu vực; Bộ Tài nghiên cứu đề xuất cho miễn thuế nhập xe ô tô vận chuyển khách du lịch cỡ lớn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế hạ giá thành tour, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tăng khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khu vực Trên sở 86 chức năng, nhiệm vụ giao, Bộ Ngành liên quan xây dựng ban hành chương trình hành động khơng nên ngành du lịch mà nên chương trình quốc gia, huy động tất cộng đồng tham gia để hoạt động du lịch lữ hành có sức cạnh tranh với nước khác 4.3.2 Đối với Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch - Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước du lịch trung ương việc nghiên cứu, hoạch định sách du lịch du lịch tàu biển phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn - Chỉ đạo triển khai Luật Du lịch văn quy phạm pháp luật hướng dẫn triển khai Luật Du lịch nhằm đưa Luật Du lịch vào thực tế sống - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch tập trung xây dựng chiến lược cạnh tranh chiến lược marketing, xúc tiến du lịch quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế nhằm marketing thành công Việt Nam điểm đến du lịch quốc tế thị trường du lịch quốc tế, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường vị cạnh tranh, thu hút khách quốc tế vào Việt Nam ngày tăng thời gian tới - Chỉ đạo đơn vị quản lý văn hóa phối hợp chặt chẽ cới Tổng cục Du lịch việc quy hoạch, đầu tư, nâng cấp, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, vật thể phi vật thể, đồng thời khai thác giá trị cho phát triển du lịch Lựa chọn lễ hội dân gian độc đáo, đặc sắc để phối hợp ngành du lịch tổ chức thành kiện du lịch văn hoá hấp dẫn để thu hút khách du lịch nhằm biến du lịch văn hoá trở thành mạnh đặc biệt, tạo sức cạnh tranh cao cho Du lịch Việt Nam thị trường quốc tế - Có sách đột phá đầu tư thu hút đầu tư vào điểm du lịch để hình thành số điểm du lịch có quy mơ lớn, đạt đẳng cấp quốc tế để tạo sức mạnh canh tranh sản phẩm du lịch với nước khu vực - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch cần đẩy mạnh việc xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam thị trường điểm truyền thống, cung cấp 87 thông tin thị trường giới đối thủ cạnh tranh chính, dự báo xác sớm tình hình phát triển du lịch thị trường khách, phải có chiến lược phối hợp liên ngành để giảm giá tour trọn gói, thực liên kết hợp tác công ty lữ hành nước để tránh độc quyền phá giá kinh doanh LHQT, định hướng cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm thời gian tới nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế - Tăng cường công tác thẩm định điều kiện kiểm tra hoạt động lữ hành quốc tế doanh nghiệp lữ hành quốc tế thành lập 4.3.3 Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành, quyền địa phương đơn giản hoá thủ tục để tạo thuận lợi cho du lịch phát triển Du lịch có tính liên ngành đó, phối hợp hiệu Bộ, ban, ngành quyền địa phương cần thiết để thúc đẩy phát triển du lịch nhanh bền vững Vì vậy, cần phát huy vai trò điều phối hiệu vai trị Ban Chỉ đạo nhà nước Du lịch, Chính phủ cần ban hành sách chung để duy trì phối hợp chặt chẽ Bộ, Ngành, quyền địa phương, nhà nước với doanh nghiệp du lịch, cụ thể: - Bộ Ngoại giao: Thông qua mạng lưới quan đại diện ngoại giao nước ngoài, hỗ trợ TCDL doanh nghiệp LHQT công tác nghiên cứu thị trường, thiết lập đối tác lữ hành, xúc tiến thu hút đầu tư vào du lịch Việt Nam, thiết lập văn phòng đại diện quảng bá du lịch nước ngoài, hỗ trợ đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ trình độ quản lý nước phát triển du lịch, tài trợ tổ chức quốc tế cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dự án phát triển du lịch địa phương Chủ trì nghiên cứu, xây dựng lộ trình cụ thể cho việc miễn thị thực cho công dân nước thị trường trọng điểm tiềm Du lịch Việt Nam - Bộ Quốc phịng: Tiếp tục đổi mới, đại hố trang thiết bị nâng cao trình độ, thái độ phục vụ đội biên phòng cửa khẩu, tạo điều kiện thuận lợi việc giải thủ tục cho khách du lịch nhập, xuất cảnh qua 88 cửa đường bộ, đường biển, phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch định hướng phát triển du lịch khu vực có gắn với quốc phịng, an ninh biên giới, hải đảo,…để vừa đảm bảo phát triển kinh tế, du lịch, vừa giữ vững quốc phịng, an ninh cho đất nước - Bộ Cơng an: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để cải tiến thủ tục XNC, bố trí lực lượng, phương tiện địa điểm để thực việc cấp thị thực cửa nhằm tạo thuận lợi cho khách du lịch Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ thái độ phục vụ khách du lịch cảnh sát giao thông theo hướng văn minh, đại sở tăng cường vai trò hướng dẫn giao thông, đường, hỗ trợ khách du lịch thông tin cần thiết luật lệ giao thông, đường xá Việt Nam, hướng dẫn, bảo vệ bảo đảm an toàn cho khách du lịch nhằm xây dựng hình ảnh đẹp người cảnh sát giao thơng Việt Nam mắt khách du lịch - Bộ Giao thông Vận tải: Chỉ đạo đẩy mạnh tiến độ đầu tư, đại hoá kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt cửa đường bộ, đường biển, đường không đường sắt, hạ tầng trung tâm du lịch lớn tiềm Cho phép xe tay lái nghịch khách du lịch nước thứ ba vào Việt Nam tham quan du lịch - Hàng không Việt Nam: nghiên cứu, mở đường bay trực tiếp tới nước thị trường gửi khách lớn chưa có đường bay thẳng tới Việt Nam Anh, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, Thuỵ Sĩ đến thành phố lớn nước có đường bay đến hai thành phố Cho phép chuyến bay thuê bao (charter flight) từ nước tới Việt Nam Tăng cường phối hợp với ICAO, thực sách mở cửa bầu trời để thu hút hãng Hàng khơng nước ngồi mở đường bay tới Việt Nam Thực chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế theo hướng khuyến khích tư nhân đầu tư kinh doanh hàng không nước 89 - Bộ Công Thƣơng: Lập quy hoạch, kế hoạch đưa sách thu hút đầu tư xây dựng trung tâm mua sắm đại đô thị lớn trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hội An, Nha Trang, Hạ Long, Cần Thơ cửa đường Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Lao Bảo, Tây Ninh để biến Việt Nam thành điểm đến mua sắm khu vực Hàng hoá bán trung tâm mua sắm phải đa dạng, chất lượng cao, hình thức mẫu mã đẹp hấp dẫn, nguồn cung cấp ln sẵn có, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch Túi đựng hàng hoá cần có logo slogan Du lịch Việt Nam Phối hợp với ngành Du lịch tổ chức chiến dịch bán hàng giảm giá vào mùa thấp điểm để vừa tăng cường thu hút khách du lịch vừa xuất chỗ, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước - Bộ Tài chính: nghiên cứu đề xuất ban hành sách hồn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch mua hàng hoá Việt Nam, đầu tư, đại hoá ngành Hải quan để giải nhanh chóng thủ tục hải quan hành lý khách du lịch; nghiên cứu thành lập quỹ xúc tiến du lịch quốc gia đề xuất phủ ban hành sách miễn thuế nhập phương tiện vận chuyển khách du lịch - Các cấp quyền địa phƣơng: triển khai quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm nhằm lành mạnh hố mơi trường kinh doanh du lịch địa bàn, thường xuyên tổ chức chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch bảo vệ môi trường - Các Sở quản lý du lịch địa phƣơng: nhanh chóng triển khai chủ trương, sách pháp luật du lịch tàu biển địa phương, tăng cường quản lý phát triển khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khảo sát tuyến điểm du lịch đưa khách 90 tới tham quan du lịch địa phương Tăng cường hợp tác, liên kết vùng phát triển du lịch Phối hợp với ngành liên quan, quyền địa phương tổ chức tốt kiện văn hóa, lễ hội Đẩy mạnh triển khai đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch địa phương, đặc biệt đào tạo nghề cho nhân viên sở lưu trú du lịch, sở dịch vụ du lịch, lữ hành, vận chuyển khách du lịch địa phương 91 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới việc thu hút khách quốc tế Ngành du lịch quốc gia doanh nghiệp tìm kế sách để thu hút khách du lịch, dành lợi cạnh tranh so với đối thủ Để phát triển du lịch tàu biển, tăng cường thu hút dòng khách đến Việt Nam, cần thực đồng nhiều giải pháp nhằm đảm bảo thực thi có hiệu chiến lược phát triển du lịch tàu biển theo hướng trọng tâm là: coi trọng bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên khu vực cảng biển; Quy hoạch phát triển du lịch tàu biển cho vùng, địa phương có cảng biển kết cấu hạ tầng, xây dựng thương hiệu du lịch biển Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch tàu biển theo hướng đa dạng, tạo khác biệt, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu cao khách du lịch tàu biển Phát triển trung tâm mu sắm cho khách du lịch tàu biển Giải thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan phải tiến hành cách khoa học, thuận lợi Cơ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cơng tác tổ chức đón tiếp, điều hành, trực tiếp phục vụ hướng dẫn khách du lịch tàu biển đồng thời tăng cường công tác nghiên cứu định hướng thị trường, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá điểm đến Việt Nam để thu hút khách du lịch tàu biển, đặc biệt thị trường có nguồn khác du lịch tàu biển lớn Nâng cao lực cạnh tranh du lịch tàu biển Việt Nam vấn đề cấp thiết ngành du lịch, đặc biệt điều kiện cạnh tranh điểm đến giới ngày gắt gao ngành du lịch toàn cầu phải đương đầu với khó khăn thách thức to lớn tác động suy 92 thối kinh tế tồn cầu, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh giới Năng lực cạnh tranh vấn đề có ý nghĩa quan trọng ngành du lịch tàu biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Do cần có quan tâm nghiên cứu, tổng kết lý luận thực tiễn với việc phân tích, đánh giá tranh toàn cảnh thực trạng phát triển du lịch tàu biển Việt Nam, sở đề xuất giải pháp phát triển đưa số khuyến nghị sách để nhằm thúc đẩy du lịch tàu biển Việt Nam phát triển nhanh, mạnh bền vững thời kỳ hội nhập quốc tế Với khuôn khổ hạn chế, đề tài cố gắng nghiên cứu vấn đề số giải pháp để phát triển du lịch nói chung du lịch tàu biển nói riêng Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài luận văn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nguồn tài liệu chưa phong phú vấn đề du lịch tàu biển vấn đề hoàn toàn mẻ Việt Nam nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo, chuyên gia ngành bạn đọc khác 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alastaire M Morrison, (1998) marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch Business edge (2005), Tạo động lực làm việc phải tiền Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2006), Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 (ban hành kèm theo Quyết định 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Đỗ Thanh Năm (2006), Thu hút giữ chân người giỏi, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Đồn Mạnh Cương (2010), Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Vụ Đào tạo, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngô Trần Ánh (2000), Kinh tế quản lý Doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đông Phong (2007), Marketing Quốc tế, Nhà xuất Lao động Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế Du lịch, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trùng Khánh (2006), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất Lao động Xã hội Nguyễn Lâm Nguyên (2008), giải pháp Marketing để thu hút khách du lịch tàu biển đến Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, cấu, cạnh tranh, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 94 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Dấu ấn thương hiệu (2 tập), Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Du Lịch Philip Kotler (2007), Bàn tiếp thị, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Thái Hà (2006), Thái độ định chất lượng dịch vụ, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Nam, Trần Huy Hoàng (2005), Marketing du lịch, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Trump (2007), Marketing 101, Nhà xuất Lao động Xã hội Tổng cục Du lịch (2007, 2008), Du lịch Việt Nam, tạp chí Du lịch Việt Nam Báo du lịch số Tổng cục Du lịch (2008), số liệu báo cáo thống kê du lịch website: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Website Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế biển www.diendandautu.vn Tạp chí Đơng Nam Á (2011), Phát triển kinh tế biển điều kiện tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Nhà xuất Công Thương Tổng cục Du lịch ( 2008), Số liệu báo cáo thống kê du lịch website: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Tổng cục Du lịch (2008) Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam Tổng cục Du lịch (2007), Hội Nghị tàu biển Quốc tế Việt Nam lần thứ nhất, Tài liệu Hội thảo khoa học Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (2006), Chiến lược phát triển du lịch biển Việt Nam đến năm 2020, Tổng cục Du lịch 95 Vương Lơi Đình, Đổng Ngọc Minh (2000) , Kinh tế du lịch Du lịch học, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh http://www.aseancruises.com/ http://www.ehotelier.com/ http://www.ehotelier.com/ http://www.saigontourist.net http://www.vietnamtourism.com/ http://www.world-tourism.org http://www.world-tourism.org http://www.world-tourism.org http://www.tourismthailand.org http://www.moitruongdulich.vn 38 http://www.vietnamtourism.gov.vn ... du lịch tàu biển 43 3.4 Thực trạng phát triển du lịch tàu biển Việt Nam 43 3.4.1 Số lượng khách du lịch tàu biển đến Việt Nam 43 3.4.2 Đặc điểm hoạt động du lịch tàu biển Việt Nam. .. tiêu phát triển du lịch tàu biển Việt Nam đến năm 2020 62 4.2 Các giải pháp để phát triển du lịch tàu biển Việt Nam 65 4.2.1 Giải pháp thị trường 65 4.2.2 Giải pháp phát triển. .. Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÀU BIỂN 1.1 Một số khái niệm chung du lịch du lịch tàu biển 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch tàu biển

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w