1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị tỉnh quảng ninh

130 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– PHAN DOÃN THỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌ NH TUẤN Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Doãn Thức ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến học viên hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Một số giải pháp quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu đô thị tỉnh Quảng Ninh” Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo, tổ chức, đồng nghiệp tỉnh tạo điều kiện vật chất, thời gian cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, tổ chức, đồng nghiệp thầy hƣớng dẫn khoa học TS Trần Đình Tuấn hết lịng hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều nghiên cứu khoa học thực hoàn thành luận văn Kính trình Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên xem xét đánh giá kết cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Doãn Thức iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cƣ́u đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng - CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DƢ̣NG HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.1 NHƢ̃NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÁC DƢ̣ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DƢ̣NG CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tƣ 1.1.2 Quan niệm sở hạ tầng đô thị 1.1.3 Vai trò sở hạ tầng kỹ thuật với phát triển kinh tế đô thị 12 1.1.4 Quản lý nhà nƣớc xây sở hạ tầng khu đô thị 12 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nƣớc xây dƣ̣ng sở hạ tầng khu đô .thị 14 iv 1.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ DƢ̣ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DƢ̣NG CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 22 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý dƣ̣ án đầu tƣ xây dƣ̣ng sở hạ tầng đô thị ở một số quốc gia thế giới 22 1.2.2 Tình hình quản lý đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng đô thị ở Việt Nam 27 1.2.3 Một số bài học kinh nghiệm 32 Chƣơng - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ĐỀ TÀI 34 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Phƣơng pháp luận 34 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 34 2.1.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 34 2.1.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 35 2.1.5 Phƣơng pháp chuyên gia 36 2.2 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 36 Chƣơng - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐIỀU KIỆN TƢ̣ NHIÊN CỦA TỈ NH QUẢNG NINH 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Đị a hì nh, đất đai 38 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 42 3.2.1.Tình hình dân số, lao động 42 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh những năm qua 43 3.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỊ A BÀN NGHIÊN CƢ́U TỚI PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TỈ NH QUẢNG NINH 44 3.3.1 Thuận lợi 44 3.3.2 Khó khăn 45 v Chƣơng - THƢ̣C TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DƢ̣NG CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Ở TỈ NH QUẢNG NINH 46 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006-2011 46 4.1.1 Tình hình phát triển đô thị Quảng Ninh giai đoạn 2000-2011 46 4.1.2 Tình hình triển khai dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng các khu đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm 2006-2011 51 4.1.3 Tình hình đóng góp dự án khu đô thị vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 55 4.1.4 Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng sơ hạ tầng khu đô thị tỉnh Quảng Ninh 57 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ TỈNH QUẢNG NINH .81 4.2.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh đến năm 2020 81 4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 87 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai tỉnh năm 2011 40 Bảng 4.1 Tình hình phát triển thị Quảng Ninh năm 2000 49 Bảng 4.2 Tình hình phát triển thị quảng ninh năm 2011 50 Bảng 4.3: Số lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng khu đô thị phân theo phƣơng thức thực 54 Bảng 4.4: Kết quả đóng góp dự án khu đ ô thị vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 55 Bảng 4.5: Tốc độ tăng tiêu qua các năm 56 Bảng 4.6: Tốc độ tăng tiêu so với năm 2006 56 Bảng 4.7: Tình hình thu nộp tiền sử dụng đất giai đoạn 2006-2011 76 Bảng 4.8: Tình hình nộp tiền sử dụng đất theo tiến độ 77 Bảng 4.9: Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 85 Bảng 4.10: Chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng tỉnh Quảng Ninh qua các giai đoạn 86 Bảng 4.11: Kinh phí tiết kiệm đƣợc từ tinh giản biên chế 91 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Qui mơ phát triển dân số đô thị quảng ninh giai đoạn 2000-2011 51 Hình 4.2 Thống kê tiến độ GPMB dự án theo năm 71 Hình 4.3 Các dạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 74 Hình 4.4 Các dạng khiếu nại hành về bồi thƣờng, tái định cƣ 75 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cƣ́u đề tài Đô thị hố q trình tất yếu quốc gia nào, đó có Việt Nam Tuy nhiên, thị hố tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực lâu dài, cản trở phát triển đất nƣớc Chính vậy, chiến lƣợc thị hoá Việt Nam phải hƣớng tới mục tiêu bền vững giữa tự nhiên, ngƣời xã hội Trong nhƣ̃ng năm qua , hệ thống đô thị quốc gia có chuyển biến tích cực lƣợng nhƣ chất Mạng lƣới đô thị quốc gia đƣợc phát triển, mở rộng từ 629 đô thị năm 1999 đến tăng lên 754 đô thị Về dân cƣ đô thị, tỷ lệ thị hố tăng từ 20,7% năm 1999 đến đạt xấp xỉ 30% tính dân số nội thị Tăng trƣởng kinh tế khu vực đô thị trung bình đạt từ 12-15%, cao gấp 1,5-2 lần so với mặt chung nƣớc Năm 2007-2009 đạt khoảng từ 8-10% Sự phát triển kinh tế đô thị tạo hàng triệu việc làm cho ngƣời lao động, góp phần quan trọng việc trì ổn định phát triển chung xã hội Chất lƣợng sống ngƣời dân đô thị bƣớc đƣợc cải thiện thông qua đầu tƣ nâng cấp sở hạ tầng đô thị [2], [3] Bên cạnh những thành tựu công tác phát triển đô thị những năm vừa qua , vẫn nhiều việc cần phải làm Về quy hoạch , nƣớc có đồ án quy hoạch vùng đƣợc Chính phủ phê duyệt, 59/63 tỉnh, thành phố có quy hoạch phát triển mạng lƣới đô thị địa phƣơng Tuy nhiên, tỷ lệ phủ kín quy hoạch chi tiết cịn thấp, trung bình nƣớc khoảng 45%, không đồng giữa đô thị vùng miền Điều đó có ảnh hƣởng lớn đến việc thu hút đầu tƣ, bố trí nguồn lực phát triển nhƣ cơng tác quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch Quảng Ninh có địa hình khơng phẳng , chủ yếu đồi núi đất bãi triều ven biển nên q trình thị hóa, mở rộng chỉnh trang khu dân cƣ, xây dựng khu dân cƣ, khu đô, tỉnh Quảng Ninh chủ yếu thực việc san đồi, lấn biển Từ năm 2006 trở lại địa bàn tỉnh có 105 dự án đầu tƣ xây dựng - kinh doanh hạ tầng khu dân cƣ, khu thị Tổng diện tích đất thu hồi để quy hoạch thực dự án 2.185ha Các dự án khu đô thị góp phần giải phần lớn nhu cầu nhà ở, lao động việc làm, phát triển đô thị hóa, tạo lập đƣợc những khu dân cƣ có cảnh quan kiến trúc đẹp, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội văn minh, đại, góp phần quan trọng vào tăng thu ngân sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tổng tiền sử dụng đất dự án đóng góp cho Ngân sách tỉnh 1.520 tỷ đồng, chƣa tính nghĩa vụ thuế doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải nộp kinh kinh doanh đất thuế thu nhập cá nhân nhà đầu tƣ thứ cấp chuyển nhƣợng đất Tuy nhiên, trình phát triển khu thị cịn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, tồn cần phải đƣợc cần thiết phải nâng cao nữa hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc nhằm khắc phục giải tồn đó, cụ thể đó vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tiến độ thi công dự án chậm dẫn đến vấn đề kinh tế xã hội, công tác quản lý Nhà nƣớc nhiều mặt cịn thiếu hiệu lực, hiệu nhƣ: cơng tác thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ, công tác tổ chức thực giải phóng mặt để giao đất cho nhà đầu tƣ, công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, công tác kiểm tra xử lý sai phạm Vì vậy, việc nghiên cƣ́u đề tài “Một số giải pháp quản lý Nhà nước dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu đô thị tỉnh Quảng Ninh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn , góp phần giải những đề tồn nêu 108 không triển khai dự án, dự án treo, quy hoạch treo những dự án mà nhà đầu tƣ không đủ lực để thực dự án, đề xuất với UBND tỉnh thu hồi giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất quản lý, tìm nhà đầu tƣ có đủ lực để thực dự án - Sau thực toán bù trừ xác định nguyên nhân chủ quan khách quan, nhà đầu tƣ cố tình chây ì khơng nộp tiền sử dụng đất kiên thực phạt chậm nộp theo quy định Luật quản lý thuế * Hiệu kinh tế xã hội làm tốt công tác thu nộp tiền sử dụng đất: Nếu làm tốt công công tác thu nộp tiền sử dụng đất, nhà đầu tƣ nộp hết số tiền sử dụng đất nợ đọng 795 tỷ đồng, tỉnh có kinh phí để đầu tƣ cơng trình kinh tế, cơng trình phúc lợi góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đồng thời làm minh bạch tạo mơi trƣờng bình đẳng nghĩa vụ tài giữa nhà đầu tƣ địa bàn tỉnh 4.2.2.6 Làm tốt công tác kiểm tra, kiên xử lý sai phạm dự án a Chấn chỉnh nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư xây dựng Thanh tra, kiểm tra đầu tƣ xây dựng cần kết hợp với việc phổ biến giải thích pháp luật, để ngăn ngừa những hành vi vi phạm Đồng thời phát những sơ hở văn pháp luật đầu tƣ xây dựng để kiến nghị với cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, thay văn cho phù hợp, phục vụ cho việc quản lý đầu tƣ xây dựng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ Tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ hệ thống quan Nhà nƣớc nhƣ: * Đánh giá tổng thể đầu tƣ: - Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình kết đầu tƣ tỉnh theo tiêu phản ánh quy mô, tốc độ, cấu, tiến độ, hiệu đầu tƣ 109 - Đánh giá mức độ đạt đƣợc so với quy hoạch đƣợc duyệt, nhiệm vụ kế hoạch - Xác định yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình kết đầu tƣ; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ kỳ giai đoạn kế họach; Đánh giá tính khả thi quy hoạch, kế họach đƣợc duyệt * Đánh giá tổng thể quản lý đầu tƣ: - Đánh giá việc chấp hành quy định quản lý đầu tƣ ban, ngành sở, phát những sai phạm, những vƣớng mắc để kịp thời chấn chỉnh họat động đầu tƣ xử lý chế, sách cho phù hợp; - Phân tích nguyên nhân trình thực quy chế quản lý đầu tƣ; đề xuất, kiến nghị bổ sung sửa đổi qui định hành * Công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ: - Kiểm tra đảm bảo quy định pháp lý; đánh giá phù hợp định đầu tƣ với quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình đầu tƣ ngành địa phƣơng, thẩm quyền định đầu tƣ dự án; đánh giá lực chủ đầu tƣ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý dự án việc chuẩn bị đầu tƣ; - Việc chấp hành quy định lập, thẩm định phê duyệt thiết kế, tổng dự tốn, dự tốn; cơng tác đấu thầu; điều kiện khởi cơng xây dựng; việc bố trí kế hoạch huy động sử dụng vốn dự án, tốn q trình thực dự án, thực tiến độ, tổ chức quản lý dự án; yêu cầu quản lý môi trƣờng, sử dụng đất đai…của trình thực dự án đầu tƣ; - Đánh giá kết thúc trình đầu tƣ, trình khai thác vận hành dự án sau thực dự án đầu tƣ * Đối với giám sát đầu tƣ cộng đồng: - Đánh giá phù hợp định đầu tƣ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch phat triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy 110 hoạch phát triển kết cấu hạ tầng… địa bàn xã, phƣờng, thị trấn ( gọi chung cấp xã); - Đánh giá việc chủ đầu tƣ chấp hành về: chế độ quản lý, sử dụng đất; quy hoạch xây dựng; bảo vệ môi trƣờng; đền bù, giải phóng mặt bằng, phƣơng án tái định cƣ; tiến độ, kế hoạch đầu tƣ; việc thực quy định công khai dân chủ đầu tƣ xây dựng Phát những việc làm xâm hại đến lợi ích cộng đồng, những tác động tiêu cực dự án đến mơi trƣờng sinh sống q trình thực đầu tƣ vận hành dự án - Theo dõi, phát những việc làm sai trái gây thất thoát, lãng phí vốn, tài sản thuộc dự án b Kiện toàn tổ chức, máy Thanh tra Nhà nước tỉnh tra chuyên ngành lĩnh vực đầu tư xây dựng để nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra c Cải tiến công tác tra , kiểm tra: Thanh tra, kiểm tra cần phải tiến hành thƣờng xun, tồn diện song khơng chồng chéo để đảm bảo trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua công tác kiểm tra phát những tồn yếu sai phạm đơn vị qua đó tìm những yếu công tác quản lý Nhà nƣớc dự án đầu tƣ để từ đó có biện pháp chấn chỉnh kịp thời d Việc xử lý vi phạm: Cần phải kiên quyết, hình thức xử phạt phải đảm bảo đƣợc tính răn đe Thực kiên đồng giải pháp phòng, chống tham nhũng, tập trung vào giải pháp phịng ngừa, tăng cƣờng tính cơng khai, minh bạch, đề cao vai trị giám sát nhân dân trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị phòng chống tham nhũng Nâng cao lực phát kiên xử lý pháp luật hành vi tham nhũng; khẩn trƣơng điều tra, xét xử những vụ việc gây xúc nhân dân Bảo vệ ngƣời phát hành vi tham nhũng, khen thƣởng ngƣời có thành 111 tích phòng, chống tham nhũng Tạo chuyển biến mạnh mẽ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tăng cƣờng cơng tác giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán; xử lý kịp thời nghiêm minh vụ việc vi phạm * Hiệu kinh tế xã hội việc làm tốt công tác kiểm tra, kiên xử lý sai phạm dự án Đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ chung dự án cụ thể đem lại hiệu kinh tế xã hội cao, phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tếxã hội tiến hành khn khổ pháp luật, sách Nhà nƣớc Đồng thời giúp cho quan quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng nắm sát đánh giá tình hình, kết hoạt động đầu tƣ, tiến độ thực đầu tƣ những tồn tại, khó khăn trình đầu tƣ để có biện pháp điều chỉnh thích hợp; phát ngăn chặn kịp thời những sai phạm tiêu cực làm thất thốt, lãng phí vốn q trình thực đầu tƣ 112 KẾT LUẬN Quảng Ninh là một nhƣ̃ng tỉ nh có nhiều tiềm và thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội Thu ngân sách nhƣ̃ng năm gần đều đạt mƣ́c dƣới 20.000 tỷ đồng đó có điều kiện để phát triển xây dựng thị Tính từ năm 2006 đến địa bàn tỉnh có 105 dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng khu dân cƣ đô thị Tổng diện tích đất giao thực dự án 2.185ha Tổng mức đầu tƣ thực dự án 15.295 tỷ đồng Tổng tiền sử dụng đất dự án đóng góp cho Ngân sách tỉnh 2.195 tỷ đồng Để quản lý quá trì nh xây dƣ̣ng sở hạ tầng đô thị , nhƣ̃ng năm qua tỉ nh Quảng Ninh đã ban hành nhiều văn bản quy đị nh về thủ tục hành liên quan đến lập, phê duyệt thực dự án Tiến hành công tác quy hoạch quản lý quy hoạch xây dƣ̣ng đô thị và các khu dân cƣ cho tƣ̀ng giai đoạn đến 2010 Quy đị nh lƣ̣a chọn các nhà đầu tƣ có thƣ̣c lƣ̣c để thƣ̣c hiện dƣ̣ án Tổ chƣ́c công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ quản lý giám sát trình thực dự án Có nhiều phƣơng án để thực công tác bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ cho ngƣời dân giải phóng mặt bằng Tổ chƣ́c công tác kiểm tra, xử lý sai phạm tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc dự án , Nhƣ̃ng biện pháp quản lý đó đã góp phần thƣ̣c hiện có hiệu quả yêu cầu phát triển đô thị tỉ nh Quảng Ninh theo mục tiêu đã đề Hiện Quảng Ninh có thành phố , tỉnh có số đô thị cấp thành phố nhiều nh ất nƣớc Q trình thị hố mang lại nhiều hiệu tích cực song làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập quản lý quy hoạch xây dƣ̣ng hạ tầng đô thị liên quan đến khía cạnh kinh tế - xã hội mơi trƣờng nhƣ: Thủ tục hành đƣợc cải cách nhiên thủ tục hành lĩnh vực đầu tƣ nhiều đầu mối, phiền hà nhiều thời gian nhà đầu tƣ; 113 Trong thời gian vừa qua tỉnh phê duyệt ạt nhiều dự án đầu tƣ sở hạ tầng khu dân cƣ, nhiều dự án quy hoạch treo, dự án treo, dự án chậm triển khai dẫn đến nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, gây xúc; Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch cịn hạn chế, tình trạng phá vỡ quy hoạch, không tuân thủ quy hoạch xảy phổ biến; Cơng tác GPMB cịn gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc chế sách thay đổi chế sách, nhiều dự án GPMB kéo dài 5-7 năm; Công tác thanh, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên, liên tục, việc phát sai phạm để xử lý chậm hạn chế, chế tài xử lý vi phạm nhẹ, chƣa đủ sức răn đe Nhiều chủ đầu tƣ dự án chây ì, dây dƣa nộp tiền sử dụng đất nhƣng chƣa có dự án bị xử lý Đó là nhƣ̃ng vấn đề công tác quản lý xây dựng hạ tầng đô thị mà tỉnh cần phải giải tƣơng lai Xu hƣớng hiện nay, Việt Nam nổi lên vấn đề phát triển đô thị một cách ồ ạt , thiếu tí nh bền vƣ̃ng Quảng Ninh khơng phải ngoại lệ , vấn đề quy hoạch , kế hoạch phát triển đô thị giai đoạn tới cần ý tới phát triển đô thị bền vững Đô thị phát triển bền vững phải đƣợc quan tâm suốt trình triển khai xây dựng hoạt động Do đó, công tác quy hoạch đô thị phải đƣợc coi q trình cơng tác quản lý xây dƣ̣ng hạ tầng sở cũng nhƣ quản lý đô thị phải đƣợc lƣu ý đặc biệt , mà quy mô đô thị ngày tăng Việc học tập kinh nghiệm nƣớc phát triển giới nƣớc khu vực cần thiết có ý nghĩa, từ đó chọn cho đƣờng ngắn nhất, vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế đô thị, tỉnh để xây dựng quản lý đô thị hiệu Để tăng cƣờng công tác quản lý xây dƣ̣ng hạ tầng đô thị có hiệu quả cần xem xét, nghiên cƣ́u để thƣ̣c hiện các quan điểm, đị nh hƣớng giải pháp theo đề xuất của tác giả./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), Các văn quy phạm pháp luật quản lý đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Phát triển đô thị giai đoạn 1999-2009 Báo cáo Tham luận Hội nghị thị tồn quốc, Hà Nội ngày 06/11/2009; Bộ Xây dựng Hiệp Hội Đô thị Việt Nam (2009), Đô thị Việt Nam, Quy hoạch Quản lý phát triển bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2009; Bộ Xây dựng (1999), Bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000 hệ chất lượng xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê các năm 2000-2011 Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh , Báo cáo tình hình thu tiền sử dụng đất cá c năm từ 2006-2011 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII, Quảng Ninh Nguyễn Cao Đức (2003), "Q trình thị hóa đô thị lớn Việt Nam, giai đoạn 1990-2000; Thực trạng giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299) Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch đô thị theo hướng môi trường sinh thái, Đại học Kiến trúc, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Hải (2003), Quản lý dự án nhìn từ góc độ Nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hiên Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996), Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 12 Hội quy hoạch phát triển đô thị Quảng Ninh, Báo cáo kết công tác quy hoạch quản lý quy hoạch tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ I (20002009), phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ II (2010-2015) 13 Vƣơng Mộng Khuê (2003), "Vấn đề quy hoạch phát triển thành thị nông thôn", Thông tin Những vấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo” 14 Kinh tế học thị (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Trọng Mạnh (1998), Quản lý xây dựng đô thị, Đại học Kiến trúc, Hà Nội 16 Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý đô thị nước phát triển, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trƣờng Đại học Kiến trúc, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Nam (2006), Lập phân tích dự án đầu tư, Tài liệu giảng dạy dùng nhà trƣờng 18 Ngân hàng giới (2009), Báo cáo kiến nghị sách đổi sách đất đai có liên quan đến chế bồi thường, hỗ trợ tái định cư 19 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (1997), Nxb Xây dựng, Hà Nội 20 Trịnh Quốc Thắng (2007), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/10/1998 việc phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 23 Nguyễn Xuân Thuỷ; Trần Việt Hoa; Nguyễn Việt Ánh (2003), Quản trị dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 116 24 Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công xây dựng công trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội 25 Bùi Ngọc Tồn (2009), Quản lý dự án xây dựng lập thẩm định dự án, Nxb Xây dựng, Hà Nội 26 Nguyễn Hoàng Tồn, Mai Văn Bƣu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân , Hà Nội 27 Sở Kế hoạch- Đầu tƣ Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết công tác hàng năm 28 Sở Xây dƣ̣ng Quảng Ninh, Báo cáo Tổng kết hàng năm 29 Sở Tài chí nh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết công tác hàng năm 30 Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo Tổng kết GPMB năm 2011 31 Cục Thống kê Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết giai đoạn 2000 - 2011 117 PHỤ LỤC QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ KHU DÂN CƢ TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN 2020 Phân vùng đặc trƣng: - Vùng I: Vùng núi rừng đầu nguồn vùng hạn chế phát triển, bao gồm huyện: Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, Bình Liêu phần huyện Hồnh Bồ, tổng diện tích khoảng 3.049 km2 - Vùng II: Vùng núi thấp đồng vùng phát triển, bao gồm: Thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Móng Cái; huyện: Đông Triều, Yên Hƣng phần huyện Hồnh Bồ, tổng diện tích khoảng 2.248 km2 - Vùng III: Ven biển hải đảo vùng hạn chế phát triển bảo vệ Di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, bao gồm: hai huyện đảo Vân Đồn Cô Tô huyện Yên Hƣng, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, tổng diện tích khoảng 749,5 km2 Dân số: a, Tính đến năm 1999 dân số toàn tỉnh Quảng Ninh 1.016.000 ngƣời, đó dân số đô thị 487.500 ngƣời (47,1%) b, Dự báo: - Đến năm 2010, dân số toàn tỉnh khoảng 1.200.000 ngƣời, dân số thị 624.000 ngƣời (52%) - Đến năm 2020, dân số toàn tỉnh khoảng 1.350.000 ngƣời, dân số thị 720.000 ngƣời (53%) c, Phân bố dân cƣ đô thị nông thôn: 118 Bảng 1: phân bố dân cƣ đô thị nông thôn Dân số 2000 2010 2020 1.028.264 1.200.000 1.350.000 25.700 34.000 49.000 164.600 120.000 90.000 Dân số đô thị 419.600 580.000 650.000 Dân số nông thôn 815.000 540.000 510.000 9.446 11.600 15.000 43.000 30.000 28.000 Tổng dân số Vùng I Dân số đô thị Dân số nông thôn Vùng II Vùng III Dân số đô thị Dân số nông thôn Nhu cầu đất xây dựng đô thị khu dân cƣ nông thôn: 3.1 Đất xây dựng đô thị: - Năm 2000: 3.412,5 ha, với tiêu bình quân 70m2/ ngƣời - Dự kiến đến năm 2010: 7.488 ha, với tiêu bình quân 120m2/ngƣời - Dự kiến đến năm 2020: 9.360 ha, với tiêu bình quan 130 m2/ngƣời 3.2 Đất xây dựng khu dân cƣ nông thôn: - Dự kiến đến năm 2010: 3.456 ha, với tiêu bình quân 60 m2/ngƣời - Dự kiến đến năm 2020: 4.410 ha, với tiêu bình quan 70 m2/ngƣời Định hướng phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn: 4.1 Chọn hƣớng phát triển: - Vùng I: Vùng phát triển Lâm- nông- ngƣ nghiệp chủ yếu, khai thác triệt để khu đồi thấp năm xung quanh thị trấn, thị tứ 119 - Vùng II: Vùng phát triển đô thị dịch vụ- du lịch công nghiệpxây dựng gồm vùng đồi thấp giáp biển, chạy dọc theo tuyến quốc lộ 18A, 18B, chạy từ Đông Triều đến Cẩm Phả từ Quảng Hà đến Móng Cái - Vùng III: vùng cần bảo vệ nghiêm ngặt, chủ yếu phát triển điểm dân cƣ nhỏ phục vụ du lịch, kinh tế biển an ninh quốc phịng 4.2 Tổ chức hệ thống thị khu dân cƣ nông thôn vùng lãnh thổ: Thành phố Hạ Long: Là đô thị trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phí Bắc Đơng Bắc; trung tâm hành chính, trị, kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng tỉnh Quảng Ninh, có quy mô dân số nội thị đến năm 2020 khoản 413.000 ngƣời Thành phố Cẩm Phả: những đô thị trung tâm chuyên ngành tỉnh phát triển công nghiệp khai thác than dịch vụ khai thác mỏ, có quy mô dân số nội thị đến năm 2020 khoảng 180.000 ngƣời Thành phố ng Bí: những trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch đào tạo vùng phía Tây tỉnh Quảng Ninh, có quy mơ dân số nội thị đến năm 2020 khoảng 100.000 ngƣời Thành phố Móng Cái:là những trung tâm thƣơng mại, dịch vụ du lịch lớn tỉnh Quảng Ninh, có quy mô dân số nội thị đến năm 2020 khoảng 65.000 ngƣời Hỗ trợ cho đô thị trung tâm tỉnh đô thị trung tâm huyện lỵ, thị trấn, trung tâm chuyên ngành huyện, bao gồm: Thị trấn Mạo Khê: thị trấn trực thuộc huyện, đô thị dịch vụ khai thác than những trung tâm chế biến nông sản, sản xuất vật liệu hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh, có quy mô dân số nội thị đến năm 2020 khoảng 53.000 ngƣời 120 Thị trấn Tiên Yên: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Tiên Yên, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 15.000 ngƣời Thị trấn Ba Chẽ: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Ba Chẽ, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 6.000 ngƣời Thị trấn Đông Triều: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Đông Triều, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 21.190 ngƣời Thị trấn Quảng Yên: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện n Hƣng, có quy mơ dân số đến năm 2020 khoảng 17.000 ngƣời 10 Thị trấn Bình Liêu: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Bình Liêu, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 10.000 ngƣời 11 Thị trấn Cái Rồng: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Vân Đồn, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 12.000 ngƣời 12 Thị trấn Quảng Hà: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Hải Hà, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 12.000 ngƣời 13 Thị trấn Trới: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Hồnh Bồ, có quy mơ dân số đến năm 2020 khoảng 15.000 ngƣời 14 Thị trấn Đầm Hà: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Đầm Hà, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 8.540 ngƣời 15 Thị trấn Cô Tô: thị trấn huyện lỵ thuộc huyện Cô Tô, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 3.000 ngƣời 16 Thị trấn Hoành Mô: thị trấn thƣơng mại biên giới gắn với khu kinh tế cửa Hồnh Mơ thuộc huyện Bình Liêu, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 6.000 ngƣời 17 Thị trấn Bắc Phong Sinh: thị trấn thƣơng mại biên giới gắn với khu kinh tế cửa Bắc Phong Sinh thuộc huyện Hải Hà, có quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 3.500 ngƣời 121 18 Các thị tứ trung tâm cụm xã dự kiến hình thành phát triển với quy mô dân số khoản 1.800 đến 2.500 dân, bao gồm: - Các thị tứ: Biểu Nghi, Phong Cốc, Bến Giang- huyện Yên Hƣng - Các thị tứ: Vĩnh Thực, Hải Sơn, Hải Yên- Thành phố Móng Cái - Thị tứ: Tràng An huyện Đông Triều - Thị tứ: Bãi Dài trung tâm cụm xã Bình Dân, Quan Lạn - huyện Vân Đồn - Các trung tâm cụm xã: Đạp Thanh, Lƣơng Mông, Đồn Đạc - huyện Ba Chẽ - Các trung tâm cụm xã: Phong Dụ, Đông Ngũ- huyện Tiên Yên - Các trung tâm cụm xã: Lục Hồn, Tình Húc, Vơ Ngại, Đồng Văn, Húc Động- huyện Bình Liêu - Các trung tâm cụm xã: Quảng Lâm, Quảng An, Quảng Đức, Quảng Sơn- huyện Hải Hà - Trung tâm cụm xã Thanh Lâm- huyện Cô Tô Bảng 2: Tổng hợp phân loại đô thị: Năm 2010 TT Tên đô thị Dân số 1000 ng Dự kiến loại đô thị Năm 2020 Dự Dân số kiến 1000 ng loại đô thị Hạ Long 278 II 413 II Cẩm Phả 160 III 180 III Uông Bí 85 IV 100 III Móng 50 IV 65 III Mạo Khê 46 IV 53 IV Tính chất Trung tâm vùng trung tâm tỉnh lỵ Trung tâm chuyên ngành Trung tâm chuyên ngành Trung tâm chuyên ngành Trung tâm chuyên ngành 122 Tiên Yên V 15 V Ba Chẽ 4,5 V V Đông Triều 5,9 V 21,19 V Quảng Yên 14 V 17 V 10 Bình Liêu V 10 V 11 Cái Rồng V 12 V 12 Quảng Hà V 12 V 13 Trới 10 V 15 V 14 Đầm Hà V 8,445 V 15 Cô Tô 2,6 V V 16 Hồnh Mơ 4,5 V V 17 Bắc Phong Sinh 2,5 V 3,5 V Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Trung tâm tổng hợp huyện Thị trấn cửa trung tâm chuyên ngành Thị trấn cửa trung tâm chuyên ngành (Nguồn: Theo QĐ số 2253/QĐ-UB ngày 14/7/2003 Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân cư tỉ nh Quảng Ninh đến 2020) ... ra: Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao; Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển trung bình; Cơ sở hạ tầng thị phát triển thấp - Theo quy mơ thị phân ra: Cơ sở hạ tầng siêu đô thị; Cơ sở hạ tầng đô thị. .. ra: Cơ sở hạ tầng khu đô thị; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị; Cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội thị - Theo tính phục vụ phân ra: Cơ sở hạ tầng thị phục vụ sản xuất vật chất; Cơ sở hạ tầng thị. .. giải để thực hiện vai trò quản lý nhà nước xây dựng sở hạ tầng khu đô thị - Quan hệ giữa tập trung dân chủ phân cấp quản lý xây dƣ̣ng sở hạ tầng khu đô thị Cơ sở hạ tầng khu thị hàng hố cơng

Ngày đăng: 25/02/2021, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN