Xây dựng đề thi đánh giá kỹ năng thực hành nghề điện tử dân dụng

90 18 0
Xây dựng đề thi đánh giá kỹ năng thực hành nghề điện tử dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng đề thi đánh giá kỹ năng thực hành nghề điện tử dân dụng Xây dựng đề thi đánh giá kỹ năng thực hành nghề điện tử dân dụng Xây dựng đề thi đánh giá kỹ năng thực hành nghề điện tử dân dụng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÂY DỰNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÃ SỐ:23.04.3898 LÊ MẠNH LONG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ HÀ NỘI 2007 i Mục lục Nội dung Trang Mục lục i Lời cám ơn iii Lời cam đoan iv Danh mục từ viết tắt v Mở đầu ChươngI Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá đào tạo trường kỹ thuật 1.2 Tổng quan kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh (HS) trình dạy học 1.3 Tổng quan hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề 1.4 Mục đích, chức yêu cầu việc kiểm tra đánh giá KQHT học sinh 13 1.5 Mục tiêu đánh giá kết học tập 17 1.6 Các bước đánh giá 20 1.7 Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá 21 1.8 Các loại hình kiểm tra đánh giá 21 1.9 Các công cụ, phương pháp kiểm tra đánh giá 24 1.10 Các biện pháp có tính chiến lược kiểm tra đánh giáKQHT học sinh - sinh viên 27 1.11 Các biện pháp đề phòng chống gian lận kiểm tra 29 1.12 Kiểm tra đánh giá kỹ thực hành 30 ii ChươngII Xây dựng đề thi đánh giá kỹ thực hành nghề điện tử dân dụng 35 2.1 Mô tả nghề điện tử dân dụng 35 2.2 Quy trình, phương pháp xây dựng đề thi đánh giá kỹ thực hành 36 2.3 Xây dựng đề thi thực hành 59 2.4 Khảo nghiệm đề thi thực hành 69 Kết luận khuyến nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục Tóm tắt luận văn iii Lời cám ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Trung tâm sau đại học, giảng viên khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa,và giảng viên viện Hà nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho tác giả hai năm học tập nghiên cứu trường Đặc biệt,tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Đức Trí , người trực tiếp giảng dạy dành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn trưởng khoa Điện tử - Phạm Xuân Khánh đồng nghiệp khoa Điện tử - trường Đại học Công nghiệp Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện, thời gian có hạn hạn chế trình độ thân nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý, bảo hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà nội,ngày10 tháng11 năm 2007 Lê Mạnh Long iv Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Trí Nếu có sai phạm, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người làm cam đoan Lê Mạnh Long v Danh mục từ viết tắt ĐT: Đào tạo GDKT&DN: Giáo dục kỹ thuật dạy nghề GV: Giáo viên HS: Học sinh KNN: Kỹ nghề KTĐG: Kiểm tra đánh giá KQHT: Kết học tập LĐ: Lao động NLNN: Năng lực nghề nghiệp 10 NLTH: Năng lực thực 11 SSTC: Occupational Skill Standars Testing & Certification 12 PPDH: Phương pháp dạy học 13 PP KTĐG: Phương pháp kiểm tra đánh giá 14 TCKNN: Tiêu chuẩn kỹ nghề 15 TCKNNĐT: Tiêu chuẩn kỹ nghề đào tạo 16 VBCC: Văn chứng Mở đầu Lý chọn đề tài Trong trình giáo dục đào tạo, kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên giữ vai trò định chất lượng đào tạo Chương trình hành động phủ để thực nghị số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ sáu quốc hội giáo dục nhấn mạnh “Mở rộng áp dụng học tín đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đổi quy trình, phương thức kiểm tra, đánh giá thi cử cơng nhận tốt nghiệp” Với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có yêu cầu cao chất lượng đội ngũ nhân lực làm việc ngành kinh tế, địi hỏi họ phải có tương đương trình độ nghề nghiệp thể trước hết thông qua chứng kỹ nghề quốc gia Vì vậy, giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm cải cách hệ thống sử dụng lao động xã hội phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kĩ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia công nhận rộng rãi xã hội Việc xây dựng hệ thống bao gồm nhiều khâu: Thiết lập máy tổ chức quản lý, thành lập trung tâm đánh giá kĩ nghề, tập huấn cán tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết thi thực hành; xây dựng chế sách đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Một việc cần phải tiến hành tổ chức việc xây dựng ngân hàng câu hỏi soạn thảo công phu cho nghề cụ thể để từ lập đề thi thích hợp Nếu coi trình dạy học hệ thống đánh giá đóng vai trị phản hồi hệ thống Đánh giá có vai trị tích cực việc điều chỉnh hệ thống, sở để đổi phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Hiện trường đào tạo nghề, trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá kết học tập học sinh nghề Điện tử dân dụng kiểm tra với câu hỏi dạng tự luận Mặc dù có ưu điểm định việc đánh giá kết học tập nhiều hạn chế, bộc lộ trình xây dựng sử dụng công cụ đánh giá dẫn đến việc đánh giá kết học sinh chưa khách quan, chưa xác, kiểm tra chưa đo lường thoả đáng mục tiêu môn học, học sinh có tư tưởng học "tủ" học "lệch", gây hứng thú môn học Thông thường, giáo viên dạy trường nghề, trường cao đẳng nghề hay trung học chuyên nghiệp đảm nhiệm môn học giống giáo viên trường THPT Do phải đảm nhiệm từ hai môn học trở lên với số lớp đảm nhiệm không ba lớp số học sinh lớp đông (từ 35 - 80 học sinh), nên việc đánh giá, nắm thông tin phản hồi cách cụ thể, nhanh chóng, xác, khách quan, thường xuyên học sinh khó khăn khó thực Mỗi cơng cụ đánh giá có mặt tích cực mặt hạn chế có cách lựa chọn, xây dựng sử dụng cách phù hợp với mục tiêu, đối tượng điều kiện cụ thể góp phần mang lại hiệu cao cho việc đánh giá q trình dạy học Cơng cụ để đánh giá kết học tập học sinh coi phép đo trực tiếp mức độ đạt mục tiêu mơn học Nó cho phép xử lý kết theo nhiều chiều hướng khác với học sinh với toàn thể lớp học, trường học Nó giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, việc xây dựng ngân hàng câu hỏi cho môn học công việc khơng đơn giản, địi hỏi quan tâm nhiều người đặc biệt nhà giáo phải qua nhiều thử nghiệm nhiều thời gian Chính lí kết hợp thực tiễn dạy học nghề Điện tử dân dụng công nghiệp trường Đại học Công nghiệp Hà nội, tác giả luận văn nghiên cứu đề tài " Xây dựng đề thi đánh giá kỹ thực hành nghề Điện tử dân dụng” kiểm tra, đánh giá trường Đại học Cơng nghiệp Hà nội” Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề xây dựng vận dụng đề thi đánh giá kỹ nghề dạy học thực hành Điện tử dân dụng theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Nhằm chuẩn hố chất lượng đội ngũ cơng nhân lành nghề nghề điện tử dân dụng đáp ứng với yêu cầu thực tế sản xuất đối tượng nghiên cứu - Nội dung mơn học Sửa chữa máy thu hình trường Đại học Công nghiệp Hà nội - Tiêu chuẩn kỹ nghề điện tử dân dụng - Quy trình xây dựng, vận dụng đề thi đánh giá kỹ thực hành (KNTH) kiểm tra đánh giá kỹ thực hành nghề cấp quốc gia Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng công cụ để đánh giá kỹ thực hành góp phần vào ngân hàng đề thi thực hành việc đánh giá kỹ nghề cấp chứng kỹ nghề quốc gia nghề điện tử dân dụng Từ nhằm chuẩn hố kỹ tay nghề đội ngũ công nhân, tiêu tiêu chuẩn cho trường dạy nghề phạm vi toàn quốc Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập nói chung - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn học sửa chữa máy thu hình sở xác định rõ mục tiêu kiến thức học sinh cần đạt - Khảo sát tình hình dạy học cơng tác kiểm tra đánh giá môn học sửa chữa máy thu hình trường Đại học Cơng nghiệp Hà nội - Xây dựng sử dụng đề thi đánh giá kỹ nghề dạy học thực hành để đánh giá kết học tập học sinh môn sửa chữa máy thu hình - Thực nghiệm sư phạm số đề thi đánh giá kỹ nghề dạy học thực hành 5.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng sử dụng đề thi đánh giá kỹ nghề dạy học thực hành để đánh giá học sinh học sinh tốt nghiệp trường nghề, đội ngũ công nhân lành nghề phạm vi toàn quốc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tư liệu có liên quan từ xác định sở lý luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thử nghiệm đối tượng giáo viên học sinh trường dạy nghề sở sản xuất , đồng thời sử dụng phương pháp bổ trợ khác phương pháp quan sát, trao đổi trực tiếp thơng qua việc khảo sát thực tế q trình thực công việc cụ thể 70 Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi Dụng cụ cầm tay nghề điện tử Dụng cụ hút thiếc Mỏ hàn Hộp đựng linh kiện 1Chiếc 1Chiếc 1Chiếc Thiếc Nhựa thông Nước rửa mạch cuộn 100 gam 100 ml Vật liệu hội đồng thi cung cấp VI Thang điểm Stt 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 3.2 3.3 Nội dung đánh giá Điểm quy trỡnh thao tỏc Thực quy trình sửa chữa Thao tác sử dụng dụng cụ chuẩn xác Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) Xác định vị trí cụm lái tia Dị mạch thực tế Chẩn đốn Tháo gỡ cụm lái tia Kiểm tra cụm lái tia vừa tháo Chọn cụm lái tia Lắp ráp cụm lái tia Kiểm tra sau lắp Cân chỉnh Vệ sinh Lắp ráp hoàn chỉnh, chạy thử để kiểm tra độ ổn định Tổ chức nơi làm việc – An toàn Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học Bố trí dụng cụ, đồ nghề hợp lý, thuận tiện cho việc sử dụng An toàn cho người thiết bị Tổng Tối đa 15 10 70 5 10 5 5 10 5 10 15 5 100 Số điểm đạt 71 Lưu ý : Bài thi không đạt phạm điều sau: - Điểm đạt nội dung thi lớn 70% điểm tối đa - Làm hư hỏng thiết bị mà khắc phục - Bài thi khơng hồn thành thời gian quy định 2.4.Khảo nghiệm đề thi thực hành 2.4.1.Mục đích: Khảo nghiệm đề thi để xác định tính khả thi đề thi đem vận dụng vào thực tế để đánh giá công tác đào tạo Các vấn đề cần quan tâm trình thử nghiệm bao gồm: + Các hướng dẫn trình thi thực hành + Các yêu cầu thi + Thời gian thực thi + Các trang thiết bị cần thiết sử dụng trình thực thi + Những lưu ý trình thực 2.4.2 Tổ chức khảo nghiệm: 2.4.2.1 Đối tượng thực nghiệm: Lựa chọn 12 học sinh hệ trung học Điện tử thuộc khoá 53, khoa Điện tử, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2.4.2.2 Phương pháp thực hiện: * Công tác chuẩn bị cho thi thực hành: - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện theo mục nguyên vật liệu hội đồng thi cung cấp - Thông báo cho học sinh nội dung thi trước thi ngày Thí sinh phịng thi quan sát vị trí làm việc, dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng cho thi 72 - Chuẩn bị bảng đánh giá thi: * Bảng đánh giá điều kiện chuẩn bị: V DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT LIỆU Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Số lượng Ghi Thí sinh tự trang bị Tài liệu kỹ thuật máy thu hình sửa chữa Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử Sơ đồ mạch điện nguyên lý máy thu hình sửa chữa có đủ thơng số kỹ thuật Sơ đồ mạch lắp ráp Kính lúp Sổ tay ghi chép Cán chấm thi trang bị Đồng hồ bấm giây Phiếu chấm thi Đồng hồ vạn Hội đồng thi cung cấp Máy phát sóng chuẩn Dao động ký tia tần số 40MHz Máy thu hình Đồng hồ vạn VOM Dụng cụ cầm tay nghề điện tử Dụng cụ hút thiếc Mỏ hàn 1Bộ 1Sơ đồ 1sơ đồ 1Chiếc 1Sổ tay 1Chiếc 1Phiếu 1Chiếc 1Chiếc 1Chiếc 1Chiếc Độ nhạy 1Chiếc 20KΩ/V 1Chiếc 1Chiếc 73 Stt Tên thiết bị, dụng cụ, vật liệu Đặc tính Hộp đựng linh kiện Số lượng Ghi 1Chiếc Vật liệu hội đồng thi cung cấp Thiếc Nhựa thông Nước rửa mạch cuộn 100 gam 100 ml * Bảng đánh giá điểm thi VI Thang điểm Stt 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 3.1 Nội dung đánh giá Điểm quy trỡnh thao tỏc Thực quy trình sửa chữa Thao tác sử dụng dụng cụ chuẩn xác Điểm kỹ thuật ( sản phẩm) Phân tích sơ đồ mạch điện Chẩn đốn Kiểm tra mạch Dị mạch thực tế Kiểm tra nguội Kiểm tra nóng Xác định vật liệu linh kiện hư hỏng Lập dự trù nhận vật tư linh kiện Tháo gỡ linh kiện bị hỏng Kiểm tra xử lý mạch in sau tháo gỡ linh kiện hỏng Lắp ráp vật liệu & linh kiện Vệ sinh mạch Cân chỉnh hoàn thiện Lắp máy hoàn chỉnh chạy thử kiểm tra tính ổn định Tổ chức nơi làm việc – An toàn Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học Điểm tối đa 15 10 70 5 10 10 5 5 15 Số điểm đạt 74 3.2 3.3 Bố trí dụng cụ, đồ nghề hợp lý, thuận tiện cho việc sử dụng An toàn cho người thiết bị Tổng 5 100 * Công tác chuẩn bị: Phần linh kiện, nguyên vật liệu đầy đủ theo yêu cầu chất lượng máy thu hình phục vụ cho cơng tác thi chưa đồng cịn hai máy chất lượng cũ * Công tác tổ chức thi: - Cán coi thi: Giáo viên giảng dạy trực tiếp phần thực hành tác giả đề tài luận văn Bài thi số1 thực phòng thi 610 – A7 Thời gian tiến hành từ 13h đến 16h, ngày 9/10/2007 - Học sinh tham gia kỳ thi:12 học sinh lớp Trung học Điện tử 3- K53, Khoa Điện tử * Kết trình khảo nghiệm: - Kết điểm đạt được: Stt Tên thí sinh Số điểm Kết đạt Đỗ Thị Hiền 94/100 Đạt Đoàn Thị Thu Hiền 90/100 Đạt Nguyễn Văn Hiệp 72/100 Đạt Hoàng Kim Hiếu 88/100 Đạt Ghi 75 Lưu Minh Hiếu 92/100 Đạt Vương Thị Hoa 87/100 Đạt Nguyễn Quang Hoà 95/100 Đạt Nguyễn Huy Hồn 90/100 Đạt Dỗn Huy Hồng 65/100 Khơng đạt 10 Nguyễn Huy Hồng 78/100 Đạt 11 Đỗ Văn Hoằng 86/100 Đạt 12 Nguyễn Đình Hồng 90/100 Đạt - Thời gian thực thi: Stt Tên thí sinh Thời gian Độ lệch Độ lệch hồn thành (phút) thời gian thời gian (phút) (%) Đỗ Thị Hiền 152 28 16,6 Đoàn Thị Thu Hiền 161 19 10,6 Nguyễn Văn Hiệp 173 3,9 Hoàng Kim Hiếu 170 10 5,5 Lưu Minh Hiếu 164 16 8,9 Vương Thị Hoa 172 4,4 Nguyễn Quang Hoà 167 13 7,2 Nguyễn Huy Hồn 170 10 5,5 Dỗn Huy Hồng 190 -10 -5,5 10 Nguyễn Huy Hoàng 176 2,2 11 Đỗ Văn Hoằng 178 1,1 76 12 Nguyễn Đình Hồng Giá trị TB 174 7,5 170,6 9,4 5,5 Qua kết kiểm tra thi số1 cho thấy thời gian lệch so với dự kiến vào xấp xỉ khoảng 5,5% Kết chấp nhận Tuy nhiên, chưa thể kết luận tính khả thi mẫu đề kiểm tra Các thi khảo nghiệm khoảng thời gian từ 1/10/2007 đến 8/11/2007 Số kiểm tra khảo nghiệm kiểm tra Kết kiểm tra sau: Độ lệch Số đề Tỷ lệ học sinh đạt 91.7 5,5 72 6,1 67 7,8 75 5,9 58 11,2 76 5,9 73 6,1 57 10,9 86 5,6 Trung bình 72.9 7,2 thời gian TB (%) 77 * Lấy ý kiến giáo viên: Việc lấy ý kiến đồng nghiệp thực thông qua việc tham khảo đề thi ngân hàng đề thi Các giáo viên đóng góp ý kiến trực tiếp với tác giả đề mục cụ thể thi thực hành Kết ý kiến đóng góp giáo viên khoa Điện tử Nội dung khảo sát Phù Chưa Đầy Chưa Rõ Chưa hợp phù đủ đầy ràng rõ ràng 13 hợp Mô tả thi 15 Các vẽ Các yêu cầu 16 Thời gian 14 Thí sinh tự trang bị 11 Cán chấm thi trang 14 Dụng cụ trang thiết bị bị đủ 78 Thang điểm Điểm quy trình 16 Điểm kỹ thuật 13 Điểm tổ chức nơi làm việc 15 Tổng hợp kết điều tra mức độ hợp lý đề thi thực hành Bài Mô tả Các Yêu Thời gian Dụng cụ, thiết bị, Thang Tỷ lệ thi thi vẽ cầu thực vật liệu điểm học số TS tự CB sinh trang bị trang bị đạt Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,5% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 91.7 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 6,1% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 72 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 7,8% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 67 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,9% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 75 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 11,2% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 58 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,9% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 76 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 6,1% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 73 79 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 10,9% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 57 Đầy đủ Rõ ràng Đầy đủ ± 5,6% Đầy đủ Phù hợp Phù hợp 86 80 Kết Luận khuyến nghị I.kết luận Trong nghiệp đổi giáo dục, việc đổi nội dung, chương trình mơn học vấn đề cần thiết Tuy nhiên, việc đổi nội dung, chương trình mơn học cần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Muốn làm điều cần phải có cơng cụ đánh giá cho môn học cụ thể Đề tài “ Xây dựng đề thi đánh giá kỹ thực hành nghề Điện tử dân dụng” đáp ứng phần yêu cầu thực tế Đóng góp luận văn: Tổng quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học trường kỹ thuật Tìm hiểu tổng quan hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Trên sở đánh giá thực trạng đánh giá kết học tập khoa Điện tử, trường Đại học Công nghiệp Hà nội, tác giả thiết kế vận dụng đề thi đánh giá kỹ nghề Điện tử dân dụng vào việc đánh giá đào tạo khoa Điện tử Công tác đánh giá thực nghiệm sư phạm tiến hành khoa Điện tử, trường Đại học Công nghiệp Hà nội Kết bước đầu thể độ tin cậy, tính khách quan, xác thuận tiện II Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: 81 Chú trọng công tác xây dựng thi cách khoa học chặt chẽ Đầu tư sở vật chất phải đầy đủ, đồng phù hợp với yêu cầu vật chất yêu cầu thi Các giáo viên cần tập huấn đầy đủ trước vận dụng đề thi Cần có thống trao đổi yêu cầu nhà tuyển dụng sở đào tạo để thống tiêu chuẩn đánh giá kỹ nghề Bộ đề thi hàng năm cần đánh giá lại, bổ xung điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế Bộ đề thi làm tài liệu tham khảo cho giáo viên ngành điện tử dân dụng nói riêng giáo viên khác nói chung 82 Tài liệu tham khảo Đặng Danh ánh (1996), Đề cương giảng tâm lý học giáo dục nghề nghiệp, Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học công nghệ Lương Duyên Bình (2005), Bài giảng lý luận dạy học, Khoa sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Nguyễn Khang (2006), Bài giảng môn: ”Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục”, Khoa sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Nguyễn Xuân Lạc, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng phương pháp giảng dạy môn chuyên ngành, Khoa sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Trần Văn Ngời (2006),VTCB mơ hình đào tạo cấp chứng Việt nam, Trường Cao đẳng Du lịch, Hà nội Phan Văn Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐHTH thành phố Hồ Chí Minh Lâm Quang Thiệp (1992), Đề án cải tiến phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ sinh viên Đại học Cao đẳng, Bộ GD & ĐT, Hà nội 10 Nguyễn Đức Trí, (2006), Tài liệu tập huấn quy trình phương pháp biên soạn ngân hàng câu hỏi thi thực hành, Dự án giáo dục kĩ thuật dạy nghề, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề 11 Nguyễn Đức Trí, (2007), Xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi chứng quốc gia, Dự án giáo dục kĩ thuật dạy nghề, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề 83 12 Dự án GDKT&DN(2003), Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề Điện tử Dân dụng, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề 13 Dự án GDKT&DN, Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh, Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học - đào tạo nhân rộng 14 Dự án tăng cường trung tâm dạy nghề, Bộ hướng dẫn chương trình đào tạo nghề theo Mơđun - Môđun 5, Tổng cục dạy nghề 15 Hội thảo phương pháp đánh giá kỹ nghề năm 2007, Tài liệu đào tạo kỹ nghề hoàn thiện, JAVADA (Japan Vocational Abikity Development Association) 16 Chương trình hội thảo kiểm định đánh giá chất lượng ABET, Tập đoàn Boeing Đại học bách khoa Hà nội tổ chức ... kỹ nghề điện tử dân dụng - Quy trình xây dựng, vận dụng đề thi đánh giá kỹ thực hành (KNTH) kiểm tra đánh giá kỹ thực hành nghề cấp quốc gia Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng công cụ để đánh giá. .. biện pháp đề phòng chống gian lận kiểm tra 29 1.12 Kiểm tra đánh giá kỹ thực hành 30 ii ChươngII Xây dựng đề thi đánh giá kỹ thực hành nghề điện tử dân dụng 35 2.1 Mô tả nghề điện tử dân dụng 35... kiểm tra đánh giá kỹ thực hành 1.12.1 Các thành phần đánh giá kỹ thực hành Đánh giá kỹ thực hành nhằm đánh giá khả thực hành, thực công việc, bao gồm hai loại chính, là: 31 - Kỹ thực hành (tâm

Ngày đăng: 24/02/2021, 11:46

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương I

  • Chương II

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan