Câu 1( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, tính chất chất sau đây? A C6H5NH2 B C2H5OH C CH3COOH D H2NCH2COOH Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Trong chất sau đây, chất không tác dụng với kim loại Na điều kiện thường? A C2H4(OH)2 B CH3COOH C H2NCH2COOH D C2H5NH2 Câu 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A H2N-CH2-COOH B CH3COONH4 C NaHCO3 D H2N-(CH2)6-NH2 Câu 4:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất phản ứng với chất: Na, NaOH NaHCO3 A C6H5OH B HOC2H4OH C HCOOH D C6H5CH2OH Câu 5( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 có khả phản ứng với HCOOH (b) Thành phần tinh bột amilopectin (c) Các peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Anilin (C6H5NH2) tan nước Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 6:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết phân tử E chứa loại nhóm chức Phân tử khối E A 132 B 118 C 104 D 146 Câu 7:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho dãy chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ glyxylglyxin Số chất dãy cho phản ứng thủy phân môi trường kiềm A B C D Câu 8:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Thực sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol chất) sau: (1) X + NaOH (3) nX2 + nX4 X1 + X2 + 2H2O Nilon – 6,6 + 2nH2O (2) X1 + H2SO4 (4) nX3 + nX5 Nhận định sau sai? A X có cơng thức phân tử C14H22O4N2 B X2 có tên thay hexan-1,6-điamin C X3 X4 có số nguyên tử cacbon D X2, X4 X5 có mạch cacbon khơng phân nhánh Na2SO4 + X3 Tơ lapsan + 2nH2O Câu 9:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất sau không phản ứng với dung dịch HCl A H2N-CH2-COOH B CH3COOH C C2H5NH2 D C6H5NH2 Câu 10( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Dung dịch chứa chất sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Glutamic B Anilin C Glyxin D Lysin Câu 11( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đốt cháy hoàn tồn hợp chất hữu sau thành phần sản phẩm thu khác với chất lại? A Protein B Cao su thiên nhiên C Chất béo D Tinh bột Câu 12:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho dãy chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli (vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là: A B C D Câu 13:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → CH3COONa + chất hữu Y; Y+ O2 → Y1 Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O Số chất X thỏa mãn sơ đồ là: A B C D Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất sau vừa phản ứng với NaOH vừa phản ứng với HCl? A C2H5OH B C6H5NH2 C NH2-CH2-COOH D CH3COOH Câu 15:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) với dung dịch HCl (đun nóng) Số trường hợp xảy phản ứng là: A B Câu Đáp án D Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án C Câu Đáp án A (a) Đúng, Phương trình phản ứng: C D (b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối lượng tinh bột (c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit khơng có phản ứng này) tác dụng với Cu(OH) cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) chất lỏng, sôi 184oC, không màu, độc, tan nước tan nhiều benzen etanol Vậy có phát biểu (a), (b), (d) Câu 6: Đáp án D - Phương trình phản ứng: Vậy ME=146 Câu 7: Đáp án B Có chất thủy phân môi trường kiềm là: triolein; nilon-6,6; tơ lapsan; glyxylglyxin Triolein Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan Glyxylglyxin Câu 8: Đáp án C (1) (2) H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH (3) (4) X3 C6H4(COOH)2 có nguyên tử C X4 COOH (CH2)4 COOH có nguyên tử C Câu 9: Đáp án B *Những chất tác dụng với HCl thường gặp hóa hữu cơ: - Muối phenol: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl - Muối axit cacboxylic: RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl - Amin, anilin: R-NH2 + HCl → R-NH3Cl - Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl - Muối nhóm cacboxyl aminoaxit: H2N-R-COONa+2HCl→ClH3N-R-COONa+ NaCl -Muối amoni axit hữu cơ: R-COO-NH3-R’ + HCl → R-COOH + R’-NH3Cl Vậy CH3COOH không tác dụng với HCl Câu 10 Đáp án D A Quỳ chuyển xanh (2-COOH, 1NH2 ) B Quỳ không chuyển màu C Quỳ chuyển xanh (2-NH2, 1-COOH) Câu 11 Đáp án A B, C, D tạo CO2 H2O Chọn A thành phần nguyên tố chủ yếu protein C, H, O, N lượng nhỏ S, P Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án B Cấu tạo X là: CH3COOR Y1 là: CH3COOH - Các công thức cấu tạo Y thỏa mãn phản ứng: Y + O2 → Y1 C2H5OH (Y) + O2 → CH3COOH + H2O ; 2CH3CHO (Y) + O2 → 2CH3COOH Vậy có chất X tương ứng là: CH 3COOC2H5 ; CH3COOCH=CH2 ; CH3COOCH(OH)-CH3 CH3COOCH(Cl)-CH3 Isoamyl axetat, phenylamoni clorua, polivinylaxxetat, Gly-Ala, triolein Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án C .. .Câu 9:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất sau không phản ứng với dung dịch HCl A H2N-CH2-COOH B CH3COOH C C2H5NH2 D C6H5NH2 Câu 10( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Dung dịch chứa chất... thành màu xanh? A Glutamic B Anilin C Glyxin D Lysin Câu 11( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu sau thành phần sản phẩm thu khác với chất lại? A Protein B Cao su thi? ?n nhiên... D Câu 13:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → CH3COONa + chất hữu Y; Y+ O2 → Y1 Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O Số chất X thỏa mãn sơ đồ là: A B C D Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC