1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Đề cương học kì 2 lớp 8 Vật lí Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp, Sở GD&DT Phú Yên niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

7 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 253,18 KB

Nội dung

Đồng là chất dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể nên khi sờ vào miếng đồng, nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng đồng và bị phân[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 – 2019 MƠN: VẬT LÍ 8

A LÝ THUYẾT 1 Cơng thức tính cơng

 Cơng thức tính cơng học lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực 

A = F s

Trong : A cơng lực F, đơn vị jun (J), 1J=1Nm, 1kJ=1000J F lực tác dụng vào vật, đơn vị niutơn (N)

s quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị mét (m)

 Trường hợp đặc biệt, lực tác dụng vào vật trọng lực vật di chuyển theo phương thẳng đứng cơng tính A = P h Trong : A cơng lực F, đơn vị A jun (J)

P trọng lượng vật, đơn vị niutơn (N)

h quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị mét (m) 2 Công suất

 Công suất xác định công thực đơn vị thời gian

 Cơng thức tính cơng suất :

A t

P

Trong : P công suất, đơn vị W A công thực hiện, đơn vị J

t thời gian thực cơng đó, đơn vị s (giây)

(1W = 1J/s, 1kW = 1000W, 1MW = 1000 000W  )

3 Cơ năng

 Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có năng.

 Cơ vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao gọi hấp dẫn Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn vật lớn

 Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi.

 Cơ vật chuyển động mà có gọi động Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn

 Động hai dạng năng.

 Cơ vật tổng động 4 Sự chuyển hóa bảo tồn năng

 Động chuyển hóa thành năng, ngược lại chuyển hóa thành động năng.  Trong trình học, động chuyển hóa lẫn nhau, khơng đổi Ta nói bảo tồn

5 Các chất cấu tạo nào?

 Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử.  Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

6 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

 Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

 Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh 7 Hiện tượng khuếch tán

 Khi đổ hai chất lỏng khác vào bình chứa, sau thời gian hai chất lỏng tự hòa lẫn vào Hiện tượng gọi tượng khuếch tán

 Có tượng khuếch tán nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động hỗn độn không ngừng

 Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng. 8 Nhiệt năng

(2)

 Thực công.  Truyền nhiệt c) Nhiệt lượng

- Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt - Đơn vị nhiệt Jun (kí hiệu J)

9 Dẫn nhiệt

 Nhiệt truyển từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt

 Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt  Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

10 Đối lưu

Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí

11 Bức xạ nhiệt

 Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt theo đường thẳng  Bức xạ nhiệt xảy chân khơng

12 Cơng thức tính nhiệt lượng

a) Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt

- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung riêng chất làm vật

b) Cơng thức tính nhiệt lượng

Cơng thức tính nhiệt lượng thu vào : Qm.c t  Q : Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị jun (J).  m : Khối lượng vật, đơn vị kilôgam (kg)  t : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị 0C 0K

(Chú ý:   t t2 t1)

 c : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K

 Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1 C0  Bảng nhiệt dung riêng số chất

Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K)

Nước 4200 Đất 800

Rượu 2500 Thép 460

Nước đá 1800 Đồng 380

Nhơm 880 Chì 130

13 Ngun lí truyền nhiệt

Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì:

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật

- Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào 14 Phương trình cân nhiệt

Phương trình cân nhiệt : Qtỏa Qthu vaøo

Chú ý:

 Nhiệt lượng tỏa hay thu vào tính Q m.c t ,  t tcao  tthấp

B TỰ LUẬN:

1 Biết:

Câu 1: Phát biểu định luật công?

(3)

Câu 3: Công suất động cho ta biết điều gì? Em hiểu nói cơng suất máy 2000W?

Câu 4: Thế hấp dẫn gì? Cho ví dụ Câu 5: Thế đàn hồi gì? Cho ví dụ Câu 6: Động gì? Cho ví dụ

Câu 7: Các chất cấu tạo nào? Nêu hai đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất?

Câu 8: Nêu mối quan hệ nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật?

Câu 9: Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ tăng nhiệt vật tăng hay giảm? Câu 10: Các cách làm thay đổi nhiệt năng? Nêu ví dụ cách?

Câu 11: Nhiệt lượng gì? Đơn vị nhiệt lượng?

Câu 12: Hiện tượng khuếch tán gì? Tại tượng khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng khơng?

Câu 13: Các hình thức truyền nhiệt? Câu 14: Nêu nguyên lí truyền nhiệt? 2 Hiểu:

Câu 15: Một viên đạn bay cao có dạng lượng mà em học?

Câu 16: Mũi tên bắn từ cung nhờ mũi tên hay cung? Đó dạng nào?

Câu 17: Lấy cốc nước đầy thìa muối tinh Cho muối vào nước hết thìa muối ta thấy nước khơng tràn ngồi Hãy giải thích sao?

Câu 18: Mở lọ đựng nước hoa lớp Sau giây, lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích? Câu 19: Nung nóng thỏi sắt thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt thỏi sắt nước cốc thay đổi nào? Nguyên nhân thay đổi gì?

Câu 20: Cọ xát đồng xu kim loại mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Kết luận nhiệt đồng xu bị cọ xát? Giải thích

Hướng dẫn trả lời số câu hỏi :

Câu 1: Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng nước thay đổi nào? Đây thực công hay truyền nhiệt?

Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Nhiệt miếng đồng giảm nhiệt nước tăng Đây truyền nhiệt

Câu 2: Nhỏ giọt nước sôi vào cốc nước ấm nhiệt giọt nước nước cốc thay đổi ?

Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước ấm nhiệt giọt nước giảm , nước cốc tăng

Câu 3: Một viên đạn bay cao có dạng lượng mà em học?

Viên đạn bay cao có động ( viên đạn có vận tốc so với mặt đất), ( viên đạn có độ cao so với mặt đất ), nhiệt năng( phân tử cấu tạo nên viên đạn ln chuyển động hỗn độn không ngừng)

Câu 4: Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh, vật có nhiệt Theo em, kết luận hay sai ? sao?

Kết luận Vật chất cấu tạo từ phân tử Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn động không ngừng tức chúng ln có động năng, vật dù nóng hay lạnh có nhiệt

Câu 5: Nung nóng thỏi sắt thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt thỏi sắt nước cốc thay đổi nào? Ngun nhân thay đổi ?

Nhiệt thỏi sắt giảm nhiệt nước cốc tăng Nguyên nhân thay đổi nhiệt truyền nhiệt

Câu 6: Cọ xát đồng xu kim loại mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Có thể nói đồng xu nhận nhiệt lượng khơng ? Vì ?

(4)

Câu 7: Có thể vật vừa có nhiệt vừa có khơng ? Nếu có lấy ví dụ minh họa để giải thích ?

Vật có nhiệt năng, vật chuyển động có thêm động vật có độ cao so với mốc chọn trước hấp dẫn tức vật có Ví dụ, ta treo lắc sợi dây mốc vào trần nhà

Câu 8: Tại nồi, xoong thường làm kim loại, bát đĩa làm sứ ?

Nồi xoong dùng để nấu chín thức ăn làm nồi xoong kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn mau chín Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn có thức ăn lâu bị nguội bưng đỡ nóng tay bát đĩa làm sứ tốt sứ chất dẫn nhiệt

Câu 9: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày ?

Tác dụng áo mùa lạnh giữ nhiệt cho thể Nếu mặc lúc nhiều áo mỏng tạo lớp khơng khí khác lớp áo, lớp khơng khí dẫn nhiệt nên giữ ấm cho thể tốt

Câu 10: Về mùa chim thường hay xù lơng ? Vì sao?

Về mùa đơng chim thường hay đứng xù lơng Vì mùa đông, thời tiết lạnh, chim xù lông để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lông chim, điều giúp chim giữ ấm thể

Câu 11: Tại ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, ngày nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?

Kim loại chất dẫn nhiệt tốt Vào ngày trời lạnh, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ thể sang kim loại bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh cách nhanh chóng Ngược lại vào ngày nóng, nhiệt độ kim loại bên cao nhiệt độ thể Khi chạm vào kim loại, nhiệt lượng truyền từ kim loại sang thể làm cho ta có cảm giác nóng lên

Câu 12: Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng ?Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sơi ta phải làm ?

Thủy tinh chất dẫn nhiệt Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh thành cốc nóng lên nhanh nở ra, lớp thủy tinh thành bên ngồi cốc chưa kịp nóng lên chưa nở Kết dãn nở không thủy tinh làm cho cốc vỡ

Để cốc khơng bị vỡ rót nước sơi thi trước rót ta tráng cốc ( lẫn ngồi) nước nóng để cốc dãn nở

Câu 13: Nếu đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sơi ? ?

Nếu đun nước ấm nhơm chóng sơi âm có tác dụng dẫn nhiệt từ lửa sang nước Ấm làm nhôm dẫn nhiệt tốt ấm làm đất nên ấm nhôm nhanh sôi

Câu 14: Tại mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta thấy lạnh sờ vào miếng gỗ ? Có phải nhiệt độ miếng đồng thấp miếng gỗ không ?

Đồng chất dẫn nhiệt tốt gỗ Vào ngày trời lạnh, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào miếng đồng, nhiệt truyền từ thể sang miếng đồng bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh cách nhanh chóng, khi sờ vào miếng gỗ, nhiệt truyền từ thể bị phân tán nên ta có cảm giác lạnh Thực chất điều kiện nhau, nhiệt độ miếng đồng gỗ

3 Vận dụng: *Tính nhiệt lượng

Bài 1: Bài 24.4/trang 65/SBT Cho biết:

mAl = 400g = 0,4kg Giải

mnước = 1kg Nhiệt lượngcung cấp cho ấm nhôm nước là:

t1 = 20 C Q = Q1 + Q2 = mAl cAl(t2 - t1) + mnước cnước(t2 - t1)

t2 = 100 C = 0,4.880.80 + 1.4200.80

cAl = 880J/kg.K = 28160 + 336000

cnước = 4200J/kg.K = 364160 (J)

(5)

Bài :Bài 24.7/trang 65/SBT Giải

Nhiệt lượng đầu búa nhận là: Q = m.c.(t1 – t2) = 12.460.20 = 110400 (J)

Công búa máy thực 1,5phút là: A = Q 100

40 =

110400.100

40 =276000(J)

Công suất búa là:

P = At =276000

90 =3067(W)=3,067 kW

*Phương trình cân nhiệt_Tính độ tăng nhiệt độ t

Bài 3: Câu C2/89 Tóm tắt

m1 = 0,5kg

m2 = 500g

= 0,5kg t1 = 80 C

t = 20 C c1= 380J/kg.K

c2= 4200J/kg.K

Δ t = ?

Bài giải

Nhiệt lượng đồng tỏa là:

Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,5.380.(80 – 20) = 11 400 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4 200.(20 – t2)

Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q2 11 400 = m2 c2 Δ t

11 400 = 0,5.4200 Δ t Δ t ¿11400

2100 =¿ 5,43 (C)

Vậy: Nhiệt độ nước tăng lên 5,43 C

Nước nhận thêm nhiệt lượng là: 11403 (J) Phương trình cân nhiệt_Tính nhiệt dung riêng c

Bài 4: Câu C3/89

Cho biết: Bài giải

m1 = 400g = 0,4kg Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào:

m2 = 500g = 0,5kg Q1 = Q2

c2 = 4190J/kg.K m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)

t1= 100 C 0,4.c1.(100 – 20) = 0,5.4190.(20 – 13)

t2 = 13 C c1 ¿0,5 4190

(2013)

0,4(10020) =458(J/kg K)

c1 = ? Kim loại thép

*Luyện tập:

Bài 5: Cần nhiệt lượng để đun nóng lít nước từ 20oC lên 80oC? Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K

HD:

Tóm tắt: V = 5l m = 5kg

t1 = 20oC

t2 = 80oC

c = 200 J/kgK Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên: Q = m c (t2 – t1)

(6)

Bài 6: Một ấm đun nước nhôm nặng 500g chứa 2kg nước nhiệt độ 200C Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, coi nhiệt lượng tỏa mơi trường bên ngồi khơng đáng kể Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K, nhôm 880 J/kg.K.

HD:

Tóm tắt: m1 = 500g = 0,5kg

m2 = 2kg

t1 = 200C

t2 = 1000C

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

Q = ? KJ

Giải: - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào:

Q1 = m1.c1.(t2 – t1)= 0,5 880 (100– 20) = 35 200 (J)= 35,2 KJ

- Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2.c2.(t2 – t1)= 4200 (100 – 20) = 672 000(J) = 672 KJ

- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q = Q1 + Q2 = 35,2 + 672 = 707,2 (KJ)

Bài 7: Trong làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng chì, học sinh thả miếng chì có khối lượng 0,3kg nung nóng tới 1000C vào 0,25kg nước 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K.

a) Tính nhiệt lượng nước thu được. b) Tính nhiệt dung riêng chì. HD:

Tóm tắt m2 = 0,3kg

m1 = 0,25kg

t2 = 1000C

t1 = 58,50C

t = 600C

c1 = 4200J/kg.K

a) Q1 = ? (J)

b) c2 = ? (J/kg.K)

Giải a) Nhiệt lượng nước thu được: Q1 = m1 c1 (t – t1)

= 0,25 4200 (60 – 58,5) = 1575 (J)

b) Nhiệt dung riêng chì: Q2 = m2 c2 (t2 – t)

= 0,3 c2 (100 – 60)

= 12 c2 (J)

Vì Q1 = Q2 nên:

1575 = 12 c2

1575

131,3 12

c  

(J/kg.K)

Bài 8: Trộn nước nhiệt độ 240C với nước nhiệt độ 560C Biết khối lượng hai lượng nước Hãy tính nhiệt độ nước ổn định?

Hướng dẫn: Nhiệt lượng mà m kg nước 240C thu vào là: Q

1 = mc (t – 24) (1)

Nhiệt lượng mà m kg nước 560C toả là: Q

2 = mc(56 – t) (2)

Từ (1) (2) ta có: Q1 = Q2  (t – 24) = (56 – t)

 Nhiệt độ cân là:

0

24 56 40

t   C

Bài 9: Thả cầu nhơm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100oC vào cốc nước 20oC Sau một thời gian, nhiệt độ cầu nước 25oC Tính khối lượng nước, coi có quả cầu nước truyền nhiệt cho nhau.

Bài giải: Cho biết:

m1 = 0,15 kg

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg k

t = 250C

m = ?

- Nhiệt lượng cầu nhôm toả để nước hạ nhiệt độ từ 1000C

-250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng nhôm toả nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

Hay: m2.c2 (t - t2) = m1c1(t1 - t)

m2 =

1 1

2

( ) 0,15.880.(100 25) ( ) 4200.(25 20)

m c t t c t t

 

(7)

Một số tập định lượng:

Bài Một ấm nhôm khối lượng 0,4 kg chứa lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu nước 200C.

Bài Một vật làm kim loại có khối lượng 2kg 200C, cung cấp nhiệt lượng khoảng 105kJ

thì nhiệt độ tăng lên 600C Tính nhiệt dung riêng kim loại? Kim loại tên ?

Bài Thả 500g đồng 1000C vào 350g nước 350C Tính nhiệt độ bắt đầu cân nhiệt.

Bài Phải pha lít nước 200C vào lít nước 1000C để nước pha có nhiệt độ 400C

Bài Người ta thả đồng thời 200g sắt 150C 450 g đồng 250C vào 150g nước 800C Tính nhiệt độ

khi cân bằng?

Bài Một học sinh thả 300g chì 100 0C vào 250g nước 58,5 0C làm cho nước nóng lên tới 60 0C.

a/ Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào

c/ Tính nhiệt dung riêng chì

d/ So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì tra bảng giải thích có chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng nước 190 J/kg.K

Bài Đổ 738g nước nhiệt độ 15 0C vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100g,rồi thả vào

đó miếng đồng có khối lượng 200g nhiệt độ 100 0C.Tính nhiệt độ bắt đầu cân nhiệt Biết

nhiệt dung riêng nước đồng 200 J/kg.K, 380 J/kg.K Bài Một ấm nhơm khối lượng 250g chứa lít nước 200C.

a Tính nhiệt lượng cần để đun sơi lượng nước nói Biết nhiệt dung riêng nhơm nước 880J/kg.K; 4200J/kg.K

Ngày đăng: 23/02/2021, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w