Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may trên vải lụa tơ tằm Việt Nam

112 23 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may trên vải lụa tơ tằm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may trên vải lụa tơ tằm Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may trên vải lụa tơ tằm Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ MAY ĐẾN ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY TRÊN VẢI LỤA TƠ TẰM VIỆT NAM NGÀNH : CÔNG NGHỆ DỆT MAY MÃ SỐ : Người thực NGUYỄN THỊ MỸ CHIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 1.1 Giới thiệu chung vải lụa tơ tằm 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.1.2 Thành phần, cấu trúc 1.1.3 Tính chất tơ tằm 1.1.4 Phân loại vải lụa tơ tằm 11 1.1.4.1 Phân loại theo cấu trúc vải 11 1.1.4.2 Phân loại theo phương pháp sản xuất vải 12 1.2 Hiện tượng nhăn đường may 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may 14 1.2.2.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ may 15 1.2.2.2 Ảnh hưởng thiết bị may 21 1.2.2.3 Ảnh hưởng vải 25 1.2.2.4 Ảnh hưởng yếu tố khác 28 1.3 Kết luận chương hướng nghiên cứu luận văn 29 Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Vải 31 2.1.2 Chỉ 32 2.1.3 Đường may 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thí nghiệm phương án quay bậc hai Box Hunter 35 2.3.2 Xác định độ nhăn đường may 41 2.3.2.1 Thiết bị thí nghiệm 41 2.3.2.2 Thiết lập giá trị thông số mắc máy 43 2.3.2.3 Trình tự thí nghiệm 51 2.3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm 51 2.4 Kết luận 63 Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 64 3.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới nhăn đường may 64 3.1.1 Vải 64 3.1.2 Vải 74 3.1.3 Vải 83 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may vải 1, 93 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 97 Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may vải lụa tơ tằm Việt Nam.” ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: Nghiên cứu tổng quan 1.1 Giới thiệu chung vải lụa tơ tằm 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển 1.1.2 Thành phần, Cấu trúc 1.1.3 Tính chất tơ tằm 1.1.4 Phân loại vải lụa tơ tằm 1.1.4.1 Phân loại theo cấu trúc vải 1.1.4.2 Phân loại theo phương pháp sản xuất vải 1.2 Hiện tượng nhăn đường may 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may 1.2.2.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ may 1.2.2.2 Ảnh hưởng thiết bị may 1.2.2.3 Ảnh hưởng vải 1.2.2.4 Ảnh hưởng yếu tố khác 1.3 Kết luận chương hướng nghiên cứu luận văn Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vải 2.1.2 Chỉ 2.1.3 Đường may 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp quay bậc hai Box Hunter 2.3.2 Tiêu chuẩn thiết bị thí nghiệm 2.3.3 Quá trình thực mẫu 2.3.4 Phần mềm trợ giúp tính tốn 2.3.5 Xử lý kết thực nghiệm 2.4 Kết luận chương Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới nhăn đường may 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may vải 1, Chương 4: Kết luận hướng nghiên cứu Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ bền trung bình độ dãn tơ tằm Bảng 1.2 Độ đàn hồi tơ tằm Bảng 1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian Bảng 2.1 Đặc tính kỹ thuật vải 31 Bảng 2.2 Mẫu vải thí nghiệm 32 Bảng 2.3 Giá trị tâm khoảng biến thiên ba yếu tố công nghệ nghiên cứu thực nghiệm 35 Bảng 2.4 Trị số cánh tay đòn số điểm thí nghiệm tâm phương án quay đồng 36 Bảng 2.5 Giá trị số phương trình 38 Bảng 2.6 Ma trận quy hoạch thực nghiệm ma trận quay bậc hai, ba yếu tố 40 Bảng 2.7 Khoảng biến thiên thông số mật độ mũi may 44 Bảng 2.8 Điều chỉnh mật độ mũi may theo chiều dài mũi 44 Bảng 2.9 Khoảng biến thiên thông số sức căng kim 46 Bảng 2.10 Khoảng biến thiên thông số lực nén chân vịt 49 Bảng 2.11 Điều chỉnh lực nén chân vịt theo chiều cao cột lò xo 50 Bảng 2.12 Các giá trị tính tốn ma trận (0y); (1y);….;(23y) 53 Bảng 2.13 Kết tính tốn kiểm tra mức ý nghĩa hệ số hàm mục tiêu độ nhăn đường may ứng với vải – sợi dọc 55 Bảng 2.14 Các biến số độc lập mức mã hóa thơng số mắc máy 57 Bảng 2.15 Các thơng số mắc máy q trình may kết cấp độ nhăn đường may với vải ( sợi dọc = SS1, sợi ngang = SS1’) 58 Bảng 2.16 Các thông số mắc máy trình may kết cấp độ nhăn đường may với vải ( sợi dọc = SS2, sợi ngang = SS2’) 59 Bảng 2.17 Các thơng số mắc máy q trình may kết cấp độ nhăn đường may với vải ( sợi dọc = SS3, sợi ngang = SS3’) 60 Bảng 2.18 Các hệ số hàm mục tiêu thực nghiệm độ nhăn đường may ứng với vải 1,2, theo hướng dọc ngang 61 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tằm ăn dâu – sản phẩm từ tơ tằm Hình 1.2 Kén tằm Hình 1.3 Tiết diện ngang tơ tằm Hình 1.4 Hình ảnh nhăn đường may 14 Hình 1.5 Sóng nhăn đường may mật độ mũi may lớn 16 Hình 1.6 Hiện tượng nhăn đường may mật độ mũi may nhỏ 16 Hình 1.7 Cấu tạo cụm đồng tiền 17 Hình 1.8 Mặt cắt vị trí hai lớp nguyên liệu đường may xích 20 Hình 1.9 Mặt cắt vị trí hai lớp nguyên liệu đường may thoi 20 Hình 1.10 Cấu tạo kim 22 Hình 1.11 Cơ cấu dịch chuyển chân vịt 22 Hình 1.12 Quá trình dịch chuyển 23 Hình 1.13 Các sợi vải bị xơ lệch luồn qua 26 Hình 2.1 Cấu trúc đường may mũi thoi 301 33 Hình 2.2 Máy may kim (DDL – 8700 – 7) 41 Hình 2.3a Sơ đồ bố trí nguồn sáng kích thước bảng đánh giá 42 Hình 2.3b Cấp độ nhăn đường may (cấp độ SS) 42 Hình 2.4 Điều chỉnh tốc độ máy 45 Hình 2.5 Điều chỉnh sức căng kim 46 Hình 2.6 Điều chỉnh sức căng thoi (thuyền) 47 Hình 2.7 Kiểm tra sức căng thoi (thuyền) 47 Hình 2.8 Kiểm tra sức căng kim 48 Hình 2.9 Điều chỉnh lực nén chân vịt 49 Hình 3.1: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá 65 Hình 3.2: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hoá 66 Hình 3.3: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá 67 Hình 3.4: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá 69 Hình 3.5: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hoá 70 Hình 3.6: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá 71 Hình 3.7: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá 74 Hình 3.8: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hoá 75 Hình 3.9: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá 76 Hình 3.10: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá 78 Hình 3.11: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hoá 79 Hình 3.12: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá 81 Hình 3.13: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá 83 Hình 3.14: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hoá 85 Hình 3.15: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá 86 Hình 3.16: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá 88 - 85 - ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC CĂNG CHỈ KIM VÀ LỰC NÉN CHÂN VỊT TỚI ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY ỨNG VỚI VẢI - SỢI DỌC Cấp độ SS 2.5 Sức căng 65 (cN) Sức căng 80 (cN) 1.5 Sức căng 100 (cN) Sức căng 120 (cN) 0.5 Sức căng 135 (cN) 15 25 35 42 Lực nén chân vịt (N) Hình 3.14: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hố - Cả đồ thị có dạng dốc xuống, vị trí lực nén chân vịt 8N cấp độ SS lớn nhất, vị trí lực nén chân vịt 42N cấp độ SS nhỏ giá trị sức căng kim (hình 3.14) - Cả đồ thị cho thấy vị trí lực nén chân vịt nhỏ (N) cấp độ SS lớn nghĩa đường may nhăn vị trí Càng tăng lực nén chân vịt cấp độ SS giảm nghĩa đường may nhăn nhiều Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 86 - ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC NÉN CHÂN VỊT VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY TỚI ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY ỨNG VỚI VẢI - SỢI DỌC 3.5 Lực nén chân vịt (N) Cấp độ SS 2.5 Lực nén chân vịt 15 (N) 1.5 Lực nén chân vịt 25 (N) Lực nén chân vịt 35 (N) 0.5 3.5 6.5 Lực nén chân vịt 42 (N) Mật độ mũi may (mũi/cm) Hình 3.15: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi dọc Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá - Cả đồ thị cho ta thấy mật độ mũi may thấp 3,5 mũi/cm đường may nhăn Càng tăng mật độ mũi may đường may nhăn, đặc biệt đồ thị dốc đoạn từ 3,5 đến điều cho thấy đường may nhăn nhiều tăng mật độ mũi may từ 3,5 mũi/cm đến mũi/cm Từ mũi/cm đến 6,5 mũi/cm đường may nhăn (hình 3.15) - Theo kết đo độ nhăn đường may với vải theo hướng sợi dọc bảng 2.17 ta thấy cấp độ SS lớn 3,000 ứng với hai giá trị là: mật độ mũi may (X1 = 4mũi/cm), sức căng kim (X2 = 80cN), lực nén chân vịt (X3 = 15N) mật độ mũi may (X1 = 3.5mũi/cm), sức căng kim (X2 = 100cN), lực nén chân vịt (X3 = 25N) Cấp độ SS nhỏ 1,670 ứng với giá trị là: mật Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 87 - độ mũi may (X1 = 6mũi/cm), sức căng kim (X2 = 120cN), lực nén chân vịt (X3 = 35N) - Vải chịu ảnh hưởng lớn mật độ mũi may (X1), sức căng kim (X2), lực nén chân vịt (X3) Vải khác với vải có sợi dọc xe từ sợi đơn, sợi khó bị xơ lệch mũi kim đâm xuyên qua điều giải thích đồ thị biểu diễn vải có hình dạng khác với vải 1, - Căn vào đồ thị quan hệ hình 3.13, 3.14, 3.15 nghiên cứu ảnh hưởng mật độ mũi may (X1), sức căng kim (X2), lực nén chân vịt (X3) tới độ nhăn đường may vải theo hướng sợi dọc ta rút nhận xét sau: Để hạn chế độ nhăn đường may may vải theo hướng sợi dọc nên may với mật độ mũi may 3,5 mũi/cm, sức căng kim 65 cN, lực nén chân vịt N Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 88 -  Với đường may theo hướng sợi ngang: ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC CĂNG CHỈ KIM VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY TỚI ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY ỨNG VỚI VẢI - SỢI NGANG Cấp độ SS 2.5 Sức căng 65 (cN) Sức căng 80 (cN) 1.5 Sức căng 100 (cN) Sức căng 120 (cN) 0.5 Sức căng 135 (cN) 3.5 6.5 Mật độ mũi may (mũi/cm) Hình 3.16: Ảnh hưởng sức căng kim mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét lực nén chân vịt 25 (N) ứng với mức mã hoá - Cả đồ thị có dạng dốc xuống, đường biểu diễn sức căng kim 80 cN cùng, nằm sát phía đường biểu diễn sức căng kim 65 cN 100 cN Nằm cách xa phía đường biểu diễn sức căng kim 120 cN 135 cN Qua đồ thị biểu diễn ta thấy may vải theo hướng sợi ngang thích hợp điều chỉnh sức căng từ 65 – 100 cN, lớn giới hạn đường may nhăn (hình 3.16) - Cả đồ thị có hình dốc xuống điều cho thấy ứng với giá trị sức căng lực nén chân vịt nhỏ đường may nhăn hơn, tăng lực nén chân Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 89 - vịt đường may nhăn vải có sợi dọc sợi ngang xe nên sợi có cấu trúc chặt chẽ, lực nén lớn làm cho sợi bị đẩy xung quanh - Sức căng 80 (cN) đường may nhăn nhất, đến 65, 100, 120 135 (cN) Ta thấy sức căng kim lớn kết hợp với lực nén chân vịt lớn đường may nhăn ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC CĂNG CHỈ KIM VÀ LỰC NÉN CHÂN VỊT TỚI ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY ỨNG VỚI VẢI - SỢI NGANG Cấp độ SS 2.5 Sức căng 65 (cN) 1.5 Sức căng 80 (cN) Sức căng 100 (cN) Sức căng 120 (cN) 0.5 Sức căng 135 (cN) 15 25 35 42 Lực nén chân vịt (N) Hình 3.17: Ảnh hưởng sức căng kim lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét mật độ (mũi/cm) ứng với mức mã hoá - Dựa vào đồ thị ta thấy đường biểu diễn lực nén chân vịt N Tiếp theo đường biểu diễn lực nén chân vịt lớn dần phía đường biểu diễn lực nén chân vịt 42 N Khoảng cách đồ thị Điều cho thấy tăng lực nén chân vịt may cho vải theo hướng ngang đường may nhăn nhiều Trường hợp tương tự hướng Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 90 - sợi dọc đồ thị vải ngang nằm thấp vải dọc nên may theo hướng ngang điều kiện lực nén chân vịt đường may nhăn nhiều (hình 3.17) ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC NÉN CHÂN VỊT VÀ MẬT ĐỘ MŨI MAY TỚI ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY ỨNG VỚI VẢI - SỢI NGANG Lực nén chân vịt (N) Cấp độ SS 2.5 Lực nén chân vịt 15 (N) 1.5 Lực nén chân vịt 25 (N) 0.5 Lực nén chân vịt 35 (N) 3.5 Mật độ mũi may (mũi/cm) 6.5 Lực nén chân vịt 42 (N) Hình 3.18: Ảnh hưởng lực nén chân vịt mật độ mũi may tới độ nhăn đường may ứng với vải - sợi ngang Xét sức căng kim 100 (cN) ứng với mức mã hoá - Cả đồ thị có dạng dốc xuống thể hai giai đoạn, giai đoạn thứ vị trí mật độ mũi may 3,5 điểm đồ thị cao nhất, sau tăng mật độ mũi may lên mũi/cm đồ thị dốc xuống nhanh nghĩa đường may nhăn lên nhiều Giai đoạn thứ hai tăng mật độ mũi may từ mũi/cm đến 6,5 mũi/cm đồ thị gần đường thẳng, độ nhăn đường may thay đổi Do đặc điểm vải sợi dọc ngang xe nên may theo hướng ngang đường may giảm nhăn ta điều chỉnh mật độ mũi may nhỏ (hình 3.18) Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 91 - - Theo kết đo độ nhăn đường may với vải - sợi ngang bảng 2.17 ta thấy cấp độ SS lớn 2,330 ứng với hai giá trị mật độ mũi may (X1 = 4mũi/cm), sức căng kim (X2 = 80cN), lực nén chân vịt (X3 = 15N) mật độ mũi may (X1 = 3,5mũi/cm), sức căng kim (X2 = 100cN), lực nén chân vịt (X3 = 25N) Cấp độ SS nhỏ 1,000 ứng với hai giá trị mật độ mũi may (X1 = 6mũi/cm), sức căng kim (X2 = 120cN), lực nén chân vịt (X3 = 35N) mật độ mũi may (X1 = mũi/cm), sức căng kim (X2 = 135 cN), lực nén chân vịt (X3 = 25N) So sánh giá trị lớn nhỏ hướng sợi ngang hướng sợi dọc ta thấy giá trị độ nhăn đường may sợi ngang nhỏ sợi dọc ta thấy trường hợp trái ngược hẳn so với vải Và ta so sánh với giá trị lớn nhỏ vải 1, theo hướng dọc ngang ta thấy giá trị theo hướng ngang vải với vải Tuy có mật độ sợi tương tự vải dọc trường hợp may theo hướng sợi ngang lại nhăn hướng dọc Xét mặt cấu trúc ta thấy vải theo hướng dọc xe từ sợi đơn vải ngang xe từ sợi đơn nên độ dày sợi độ chặt chẽ sợi ngang sợi dọc Do may kim đâm xuyên qua vải gây xô lệch sợi nên may theo hướng ngang vải đường may lại nhăn Do hai hướng sợi dọc ngang xe, mật độ sợi nhiều nên điều giải thích vải nặng vải 1, vải khơng có sợi chập nên khơng có độ xốp vải 1, vải dù nặng vải 1,2 mỏng - Căn vào đồ thị quan hệ hình 3.16, 3.17, 3.18 nghiên cứu ảnh hưởng mật độ mũi may (X1), sức căng kim (X2), lực nén chân vịt (X3) tới độ nhăn đường may vải theo hướng sợi dọc ta rút nhận xét sau: Để hạn chế độ Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 92 - nhăn may vải theo hướng sợi ngang nên may với mật độ mũi may 3,5 mũi/cm, sức căng kim 65- 80 cN, lực nén chân vịt N - Từ đồ thị quan hệ (hình 3.13 đến hình 3.18) ta thấy mức độ ảnh hưởng thông số mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tương tự Trong điều kiện may, độ nhăn đường may vải theo sợi ngang nhỏ vải theo hướng sợi dọc nhỏ vải theo hướng dọc ngang, nhỏ vải theo hướng sợi ngang - Mật độ mũi may vải theo hướng sợi dọc hướng sợi ngang thích hợp vị trí 3,5 mũi/cm - Lực nén chân vịt vải theo hướng sợi dọc ngang giảm nhăn vị trí N - Giá trị sức căng kim theo hướng sợi dọc để hạn chế độ nhăn đường may tốt 65 cN, theo hướng sợi ngang 80 cN - Qua đồ thị biểu diễn vải theo hai hướng dọc ngang ta thấy đối giá trị đồ thị điểm cao thấp vải dọc lớn vải ngang, chứng tỏ vải may theo hướng dọc giảm nhăn hướng ngang vải dọc xe từ sợi đơn vải ngang xe từ sợi đơn điểm khác biệt vải so với vải 1,2 Nhận xét chung: Khi may vải (độ dày vải 0,11mm, khối lượng vải 49.4g/m2) để hạn chế độ nhăn đường may may với mật độ mũi may mũi/cm, sức căng kim 65 -100 cN lực nén chân vịt 15 – 25 N Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 93 - 3.2 So sánh ảnh hưởng thông số công nghệ may: mật độ mũi may, sức căng kim, lực nén chân vịt tới độ nhăn đường may vải 1, Thông qua kết cấp độ SS vải 1, 2, theo hướng dọc ngang ta có nhận xét sau: o Về xu hướng ảnh hưởng: Điều chỉnh mật độ mũi may cho loại vải thí nghiệm 3,5 – mũi/cm, sức căng kim từ 65 – 80 cN lực nén chân vịt từ 15 - 25 N đường may giảm nhăn Giải thích cho kết luận sau : - Vải dùng để nghiên cứu tơ tằm có khối lượng độ dày nhỏ, sợi khơng xe chặt, độ liên kết sợi nhỏ, độ bền uốn nén sợi thấp nên thích hợp với mật độ mũi may thưa - Nếu tăng mật độ mũi lên gây nhăn vải có nhiều nút thắt để tạo đường may chiếm chỗ vải làm cho sợi bị xơ lệch q trình kim đâm xuyên làm xuất biến dạng cấu trúc bề mặt vải - Trong trình tạo đường may tăng sức căng lớn, sức căng vượt độ chịu oằn vải mũi may vải bắt đầu nhăn dọc theo đường may Chỉ may gây tác động lên phần vải có đường may kích thước sức căng làm xơ đẩy sợi dọc ngang gây nhăn vải - Khi tăng lực nén chân vịt vải giống vật liệu khác mặt phẳng bị oằn chịu lực nén lớn o Về giá trị: Dựa vào đồ thị biểu diễn ảnh hưởng cặp yếu tố công nghệ may đến độ nhăn đường may loại vải theo hướng sợi dọc ngang ta thấy điều kiện may, giá trị điểm cao đồ thị vải theo hướng ngang (3,1) Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 94 - vải theo hướng dọc (3,3) lớn vải theo hướng dọc, ngang ( 2,5) vải theo hướng ngang (2,5) Điều giải thích vải 1, 2, chất liệu, kiểu dệt dệt từ sợi có chi số sợi khác vải 1, theo hướng dọc có sợi dọc sợi chập từ 2,3 xơ đơn, sợi ngang vải 1, 2,3 sợi dọc vải dệt từ sợi xe Tùy theo sợi xe 1,2 mà độ chặt sợi cao hay thấp dẫn đến ảnh hưởng đến độ nhăn đường may Trường hợp vải theo hướng sợi ngang ( xe 3) vải theo hướng sợi dọc (xe 2) may kim đâm xuống bề mặt vải sợi xe chặt nên sợi bị dịch chuyển đường may giảm nhăn Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 95 - PHẦN KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu trước cho thấy vải tơ tằm có tính chất lý khác nhiều so với loại vải có nguồn gốc từ bơng, vix cơ, PES, PeCo… tính chuội, tính dạt, rủ…những tính chất ảnh hưởng lớn đến nhăn đường may Do vải tơ tằm nhạy cảm với nhăn đường may nên việc nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may nhăn đường may loại vật liệu quan trọng nhằm hạn chế tối đa nhăn đường may nâng cao chất lượng sản phẩm may từ vải tơ tằm Việt Nam Qua trình nghiên cứu thực nghiệm khoa học, đánh giá ảnh hưởng thông số công nghệ may tới độ nhăn đường may loại vải tơ tằm có khối lượng khác rút kết luận: - Đưa phương trình hồi quy thực nghiệm : Y(1) = 1,886 – 0,139X1 – 0,359X2 – 0,138X3 – 0,120X12 – 0,239X32 + 0,166X2.X3 Y(1)’ = 2,225 – 0,138X1 – 0,220X2 – 0,138X3 – 0,181X32 Y(2) = 2,555 – 0,139X1 – 0,278X2 – 0,139X3 – 0,258X12 – 0,377X32 + 0,166X2.X3 Y(2)’= 3,099 – 0,156X1 – 0,114X2 – 0,222X12 – 0,163X22 – 0,105X32 + 0,126X2.X3 Y(3) = 2,221 – 0,253X1 – 0,205X2 – 0,113X3 + 0,135X12 Y(3)’ = 1,776 – 0,179X1 – 0,278X2 – 0,139X3 + 0,092X12 – 0,143X22 - Các thông số công nghệ may gồm : mật độ mũi may, sức căng kim lực nén chân vịt có ảnh hưởng đến nhăn đường may loại vải tơ tằm thí nghiệm quy luật ảnh hưởng theo mơ hình bậc hai - Khi may vải lụa tơ tằm nhẹ để hạn chế độ nhăn đường may điều chỉnh thông số công nghệ phạm vi : Sức căng kim từ 65N  100N ; lực nén chân vịt từ 15  25N mật độ mũi may từ 3.5  mũi/cm Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 96 - Hướng nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu ảnh hưởng may tới nhăn đường may vải tơ tằm - Nghiên cứu ảnh hưởng thiết bị may tới nhăn đường may vải tơ tằm… Luận văn thực điều kiện nhiều hạn chế thiết bị chuyên dùng, vật liệu, thí nghiệm nên tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 97 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1] Nguyễn Cảnh “Quy hoạch thực nghiệm” Nhà xuất - Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – 2004 [2] Coast Total “ Công nghệ đường may” [3] Nguyễn Văn Lân “Vật Liệu Dệt” Nhà xuất - Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – 2004 [4] Nguyễn Thị Lệ Chuyên đề : “Nhăn đường may yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may ” – Hà Nội (2007) [5] Nguyễn Thị Lệ Chuyên đề : “Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính học vải đến nhăn đường may ” – Hà Nội (2007) [6] Bùi Minh Trí “ Xác suất thống kê Quy hoạch thực nghiệm” Nhà xuất – Khoa Học Và Kỹ Thuật [7] Viện kinh tế kỹ thuật dệt may Báo cáo kết đề tài: “ Nghiên cứu phát triển nâng cao chất lượng mặt hàng lụa tơ tằm hoa bền màu, nhàu phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu” – Hà Nội (2004), Tiếng Anh: [1] ISO 7770, Textiles – Method for assessing the appearace of seams in textile products after domestic washing and drying Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học - 98 - [2] Stylios G., Sotomi J “ Seam Pucker in leightweight synthetic fabrics” International journal of Cloth Sci Tech ; 3(3); 14 (1991) [3] F.B.N.Ferreira; S.C Harlock; P.Grosberg “ A Study of thread tensions on a lockstitch sewing machine” Intl.journal of clothing science & Technology Vol 6(5), 1994 [4] AMANN Service & Technology: “ Sewing of nltra-leightweight fabric” [5] K.P.S Cheng, K.P.W.Poon: “Seam properties of woven fabric”; Textile Asia; March 2002; p.30-39 [6] K.R.Salhotra; P.K.Hari & Sundareson; “ Sewing thread properties”, 1994, Textile Asia, (9) page 46 – 49 [7] Vaida Dobilaite, Milda Juciene: “The Influence of mechanical properties of sewing threads on seam pucker ”; International journal of clothing science & Technology, Vol.14, No.5, (2006), page 335-345 Nguyễn Thị Mỹ Chiên Luận Văn Cao Học ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may đến độ nhăn đường may vải lụa tơ tằm Việt Nam? ?? Phần nội dung: chia làm chương, đó: Chương 1: Tổng quan vải lụa tơ tằm, yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường. .. nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thống số công nghệ may tới nhăn đường may vải lụa tơ tằm Việt Nam  Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ may: Mật độ mũi may, sức căng kim lực nén chân vịt tới độ. .. 13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may 14 1.2.2.1 Ảnh hưởng thông số công nghệ may 15 1.2.2.2 Ảnh hưởng thiết bị may 21 1.2.2.3 Ảnh hưởng vải 25 1.2.2.4 Ảnh hưởng yếu

Ngày đăng: 23/02/2021, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan