Việc sử dụng những câu văn như vậy có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung?. II..[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2016-2017
Khóa ngày: 07/6/2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên trong bom Hoặc mặt trời nung nóng.”
(Những xao xa xôi – Lê Minh Khuê Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, tr 117) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích
Câu (0,5 điểm) Tìm câu có yếu tố miêu tả đoạn trích
Câu (1,0 điểm) Trong đoạn trích, người trần thuật nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung đoạn trích?
Câu (1,0 điểm) Nhận xét cách sử dụng câu văn đoạn trích Việc sử dụng câu văn có tác dụng việc biểu đạt nội dung?
II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (3,0 điểm)
Trong thơ Mẹ, tác giả Trần Quốc Minh viết: “… Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn
Mẹ gió suốt đời.”
Từ đoạn thơ trên, viết văn trình bày suy nghĩ em tình mẫu tử đời người
ĐỀ CHÍNH THỨC
(2)Câu 2: Nghị luận văn học (4,0 điểm)
Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến chuyển đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ sau:
“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se
Sương chùng chình qua ngõ Hình thu
Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu
Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.”
(Sang thu – Hữu Thỉnh
Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục – 2015, tr 70) - HẾT -
Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm
Họ tên thí sinh:……… Số báo danh:……….………