1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận quyền sở hữu toàn dân đất đai

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích cấu trúc sở hữu tồn dân đất đai nước ta vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai góp phần kiểm sốt tham nhũng giai đoạn LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn thách thức; kinh tế vĩ mô ổn định; tăng trưởng kinh tế từ năm 2013 dần phục hồi với tốc độ năm sau cao năm trước Tuy nhiên, Việt Nam có nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới; nhiều tiềm chưa phát huy Để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, Việt Nam cần giải tốt nhiều vấn đề, có vấn đề sở hữu sử dụng đất đai Vậy, chế độ sở hữu đất đai Việt Nam nào, có điểm bất hợp lý, làm khắc phục bất hợp lý đó? Vấn đề đất đai sở hữu đất ln nội dung quan tâm xã hội nhà làm luật để cập nhật pháp luật phù hợp với thực tiễn Đất đai loại tài nguyên vô quan trọng, sử dụng khai thác cách hợp lý mang lại lợi ích vơ to lớn Muốn làm cho đất đai phát huy hiệu phải có chế độ sở hữu phù hợp Ở Việt Nam nay, chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu tồn dân Chế độ phù hợp cần hoàn thiện Để hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai Nhà nước cần có kế hoạch sử dụng đất đai lâu dài, cụ thể, rõ ràng, đắn, công khai, minh bạch, công bằng; cần làm cho người dân nhận thức rõ lý phải quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân; cần quy định rõ ràng hình thức sử dụng thời hạn sử dụng đất đai; đồng thời người dân cần thay đổi tập quán việc sử dụng đất đai Vì nội dung trên, tiểu luận với đề tài “Phân tích cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai nước ta vấn đề kiểm soát quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai góp phần kiểm soát tham nhũng giai đoạn nay.” Sẽ giúp chũng ta có nhìn tồn diện vấn đề sở hữu toàn dân đất đai vấn đề kiểm sốt quyền đại diện chủ sở tồn dân, kiểm soát vấn đề tham nhũng lĩnh vực thực tế PHẦN NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận Chế độ sở hữu đất đai nước giới không giống nhau, có hình thức là: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Trung Quốc quy định có hai hình thức sở hữu đất đai sở hữu nhà nước sở hữu tập thể Singapore cho phép tư nhân sở hữu đất đai, hầu hết (khoảng 90%) diện tích đất thuộc sở hữu nhà nước Các nước Mỹ, Đức, Nhật Bản, Nga cho phép tư nhân sở hữu đất đai Việt Nam quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Ở nước có số đất đai thuộc sở hữu tồn dân, số nước có quy định rằng, tất đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việc quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân chế độ sở hữu toàn dân đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai có ưu điểm so với chế độ sở hữu mà tư nhân phép sở hữu đất đai Sở hữu toàn dân sở hữu chung người Với chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tất công dân nước chủ nhân bình đẳng đất đai lãnh thổ nước Chế độ sở hữu toàn dân đất đai tạo sở pháp lý cho người có quyền sở hữu đất đai cách bình đẳng Mọi người bình đẳng sở hữu đất đai Sự bình đẳng sở hữu đất đai cơng Bởi vì, đất đai tài sản đặc biệt hình thành từ thành dựng nước giữ nước lâu dài tồn dân nhiều hệ; khơng tùy tiện sử dụng mua bán đất đai Ở nước đất đai cần phải sử dụng chuyển nhượng theo quy định chung nhà nước Ở nước không thừa nhận chế độ sở hữu toàn dân đất đai, pháp luật có quy định ràng buộc để khơng sử dụng chuyển nhượng đất đai cách tùy tiện Tuy nhiên, chế độ sở hữu toàn dân đất đai thể rõ tính đặc thù tài sản đất đai, từ người dân có ý thức đồng sở hữu đất đai Việc thừa nhận số đất đai thuộc sở hữu tư nhân khơng có thêm quy định khác ràng buộc khác dẫn đến tình trạng đất đai tập trung vào số người (vào đại địa chủ), từ đại địa chủ bóc lột nơng dân khơng có ruộng cách phát canh thu tô Việc không thừa nhận sở hữu tồn dân đất đai khơng có thêm quy định khác ràng buộc, dẫn đến tình trạng người nước ngồi sở hữu đất đai từ bóc lột nơng dân khơng có ruộng (bằng cách phát canh thu tô địa chủ nước sử dụng đất không theo kế hoạch nhà nước) Trong chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nhà nước đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm quản lý đất đai Khi nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai đất đai sử dụng vào mục đích chung cách thuận lợi Chẳng hạn, cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai (từ đất để sang đất để xây dựng khu cơng nghiệp) nhà nước có quyền thu hồi đất đai người sử dụng có trách nhiệm bàn giao đất đai sử dụng Đối với tài sản khác (như quần áo, xe máy…), chủ sở hữu tư nhân có quyền định giá tùy ý bán, có quyền bán hay khơng bán Nhưng tài sản đất đai tư nhân khơng thể định giá tùy ý tài sản cá nhân Đối với đất đai, tư nhân chủ sở hữu nên khơng có quyền bán hay khơng bán quyền sở hữu, nhà nước thu hồi đất đai tư nhân khơng có quyền định Nhà nước quy định chung Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam Ở Việt Nam nay, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam chế độ sở hữu toàn dân Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam lần quy định Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các Hiến pháp sau tiếp tục quy định Hiến pháp hành quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai cụ thể như: “1) Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất 2) Quyết định mục đích sử dụng đất 3) Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất 4) Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất 5) Quyết định giá đất 6) Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất 7) Quyết định sách tài đất đai 8) Quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất” [5] Toàn dân Việt Nam chủ sở hữu đất đai Việt Nam; đại diện chủ sở hữu đất đai Việt Nam Nhà nước Việt Nam, cụ thể Quốc hội Việt Nam Hội đồng nhân dân cấp Nhà nước Việt Nam Điều pháp luật quy định Luật Đất đai năm 2013 sau: “Quốc hội ban hành luật, nghị đất đai; định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực quyền giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất đai phạm vi nước [5] Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam có ưu điểm chung giống với chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước khác Tuy nhiên, việc thực chế độ thực tế Việt Nam có lúc có nơi chưa phù hợp Điều thể hai điểm sau Thứ nhất, mức định giá đất cách thu hồi đất Nhà nước Việt Nam có lúc có nơi cịn bất hợp lý Điều gây khơng phiền phức cho người sử dụng đất Người dân muốn chủ động việc định có nên bán hay khơng nên bán (bán quyền sử dụng) mảnh đất mà trao quyền sử dụng Khi cần họ bán rẻ khơng cần dù giá cao họ khơng bán Nhà nước có quyền thu hồi mảnh đất vào lúc mục đích chung Song nhiều nơi Nhà nước khơng có quy hoạch sử dụng đất rõ ràng thời gian dài, người sử dụng đất khơng có kế hoạch sử dụng đất hợp lý Mức giá đền bù cố định lâu dài mức giá đất thực tế đa dạng biến động Các mảnh đất vị trí khác có giá trị khác nhau, mức giá đền bù lại giống cho mảnh đất có vị trí khác Do việc định giá đất cách chung chung, không phù hợp với giá thị trường nên việc đền bù số nơi chưa thỏa đáng Ở nhiều nơi diễn tình trạng khiếu kiện đông người, khiếu kiện vượt cấp đền bù đất đai Điều có nguyên nhân chủ yếu bất hợp lý giá đền bù Việc thu hồi đất đai có hợp lý cần thiết phục vụ cho lợi ích quốc gia, có khơng hợp lý phục vụ cho lợi ích nhóm Một số doanh nghiệp thu hồi đất (vì mục đích thương mại) khơng có thỏa thuận hợp lý với người sử dụng đất việc đền bù Người dân Việt Nam từ xưa đến xem đất đai dành cho hy vọng gìn giữ đất đai tổ tiên đến muôn đời Nếu Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phịng làm việc lợi ích quốc gia người dân sẵn sàng bàn giao quyền sử dụng đất Còn Nhà nước thu hồi đất đai để giao cho đơn vị kinh doanh với mức đền bù không hợp lý người dân thường phản đối kịch liệt Thứ hai, khung khổ pháp lý quyền sử dụng đất đai Việt Nam chưa thật cụ thể rõ ràng Chế độ sở hữu toàn dân đất đai hợp lý từ chế độ cần có quy định pháp lý cụ thể rõ ràng quyền sử dụng đất đai Đất đai tài nguyên lớn Quyền sử dụng đất đai tài sản có giá trị việc mua bán góp vốn Để phát huy vai trị đất đai nguồn vốn quan trọng cho phát triển cần có khung khổ pháp lý rõ ràng quyền sử dụng đất đai Nhiều ruộng, mảnh vườn, núi đồi, ao hồ có giá trị lớn cho sản xuất không dễ chuyển thành vốn có giá trị vốn hóa thấp thủ tục pháp lý quyền sử dụng không rõ ràng Giải pháp hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước cần có kế hoạch sử dụng đất đai lâu dài, cụ thể, rõ ràng, đắn thơng báo cơng khai kế hoạch cho tồn dân biết Ví dụ, cần có kế hoạch rõ ràng rằng, khu vực A xây khu đô thị với 10 tồ nhà 30 tầng, khơng phép xây nhà 30 tầng 30 tầng Căn vào kế hoạch đó, người dân biết mục đích sử dụng đất khu vực, hạn mức thời gian giao đất sử dụng, giá Nhà nước đền bù thu hồi đất đai; từ họ có kế hoạch sử dụng đất phù hợp Kế hoạch rõ ràng minh bạch Nhà nước sử dụng đất đai tránh tình trạng quan nhà nước can thiệp hành tùy tiện vào thị trường đất đai, tránh tình trạng tham nhũng đất đai Như nói trên, tình trạng khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện đông người, khiếu kiện vượt cấp, tình trạng bạo lực xảy số nơi có ngun nhân tranh chấp quyền sử dụng đất đai Điều lại có nguyên nhân kế hoạch Nhà nước việc sử dụng đất đai chưa phù hợp (thiếu tính lâu dài, tính cụ thể, tính rõ ràng, tính khoa học, tính minh bạch, tính khách quan, tính cơng bằng) Thứ hai, Nhà nước cần làm cho người dân nhận thức rõ lý phải quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều người (kể số nhà trị học hàng đầu) cịn loay hoay vật lộn với vấn đề như: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gì, có khác với kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng tư chủ nghĩa; định hướng xã hội chủ nghĩa định hướng gì, định hướng, định hướng ai, định hướng nào, định hướng để làm gì, sở hữu khác sử dụng nào, người dân không quyền sở hữu đất đai, người dân quyền sử dụng đất đai có thời hạn 50 năm hay 70 năm, quan quan khác Nhà nước có quyền định kế hoạch sử dụng đất đai? Do không trả lời rõ ràng đắn vấn đề nên lúng túng việc xác lập quy định pháp lý liên quan đến quyền sử dụng đất đai Thứ ba, Nhà nước cần quy định rõ ràng hình thức sử dụng thời hạn sử dụng đất đai Đối với đất đai đa dạng hóa hình thức sở hữu (vì có hình thức sở hữu đất đai sở hữu tồn dân) cần đa dạng hóa hình thức sử dụng (chứ sở hữu) đất đai Theo đó, Nhà nước cần quy định rõ phần đất đai thuộc quyền sử dụng Nhà nước, phần đất đai thuộc quyền sử dụng tập thể hay tổ chức, phần đất đai thuộc quyền sử dụng tư nhân để ở, phần đất đai thuộc quyền sử dụng tư nhân để sản xuất kinh doanh Nhà nước cần tạo thủ tục pháp lý thuận lợi để cá nhân tổ chức mua bán quyền sử dụng đất đai Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai tài sản gắn liền với đất để làm cho quyền sử dụng đất đai quyền sở hữu bất động sản vận động theo chế thị trường, làm cho việc vốn hóa quyền sử dụng đất đai trở nên thuận lợi, kích thích việc tích tụ ruộng đất để sản xuất hàng hóa lớn Thứ tư, người dân cần thay đổi tập quán việc sử dụng đất Từ xa xưa người Việt Nam thường quan niệm rằng, quyền sử dụng đất đai họ cần hàng xóm xung quanh địa phương thừa nhận Họ tự mặc định luật bất thành văn vậy, họ không cần giấy tờ sở hữu sử dụng Một số người chí khơng cần nhận “sổ đỏ” Nhiều người chưa hiểu rõ vai trò hồ sơ pháp lý sử dụng đất đai Điều khơng trường hợp ngun nhân tranh chấp đất đai Kết luận Đất đai nguồn tài nguyên vô quan trọng quốc gia, chế độ sở hữu đất đai phù hợp giúp cho việc khai thác nguồn tài nguyên vô giá có hiệu Ngược lại, chế độ sở hữu khơng phù hợp gây nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam nay, chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu toàn dân Chế độ phù hợp việc cụ thể hóa chế độ sở hữu toàn dân đất đai nhiều điểm chưa phù hợp Việc nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa quy định pháp luật đất đai nhiệm vụ quan trọng cấp bách Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011), Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu - Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Khánh (2013), “Quyền sở hữu đất đai Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, t.29, số [4] Đặng Thị Phượng (2014), “Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam lịch sử nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 [5] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013QH13, ngày 29 tháng 11, Hà Nội [6] Nguyễn Quang Tuyến (2010), “Tương đồng khác biệt pháp luật Singapore pháp luật đất đai Việt Nam - Gợi mở cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật đất đai”, Tạp chí Luật học, số [7] Đặng Hùng Võ (2011), “Bàn sở hữu tư nhân đất đai”, Báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 18 tháng II Cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai nước ta III Thực tiễn vấn đề kiểm sốt quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai góp phần kiểm sốt tham nhũng giai đoạn Để hồn thiện vai trị đại diện chủ sở hữu thống quản lí đất đai Nhànước thời kì đẩy mạnh hội nhập quốc tế việc cần làm rõ mối quan hệ chủ sởhữu toàn dân đại diện chủ sở hữu Nhà nước, xác định rõ cấu trúc, chế định cácquyền hạn, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu…cần phải pháp luật hóa quy định vai trò củaNhà nước người đại diện chủ sở hữu tối cao, xác định rõ mối quan hệ Nhà nước vàngười sử dụng đất kinh tế thị trường chỉnh thể thống Từnhững chế định, lập luận ta đưa khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đainhư sau HÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA1.Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đaiĐể hồn thiện vai trị đại diện chủ sở hữu thống quản lí đất đai Nhànước thời kì đẩy mạnh hội nhập quốc tế việc cần làm rõ mối quan hệ chủ sởhữu toàn dân đại diện chủ sở hữu Nhà nước, xác định rõ cấu trúc, chế định cácquyền hạn, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu…cần phải pháp luật hóa quy định vai trị củaNhà nước người đại diện chủ sở hữu tối cao, xác định rõ mối quan hệ Nhà nước vàngười sử dụng đất kinh tế thị trường chỉnh thể thống Từnhững chế định, lập luận ta đưa khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đainhư sau:Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lí gồm tổng hợp quyphạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệquyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.2.Đặc điểm chế độ sở hữu toàn dân đất đaiTheo Hiến pháp năm 1980 Nhà nước thừa nhận tồn hình thức sở hữu duynhất: sở hữu tồn dân đất đai Nhưng với quy định Luật đất đai năm 1993 thì1 đất đai thuộc sở hữu tồn dân; quyền sử dụng đất thuộc người sử dụng đất, khắc phụcnhững khiếm khuyết Luật đất đai 1993 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung quy địnhđất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu (Điều Luật đất đai năm2013).3.Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta nayỞ nước ta việc thể chế hóa chế độ sở hữu tồn dân đất đai Hiếp pháp LuậtĐất đai nhận đồng tình, trí cao nhân dân, thực chế độ sở hữu toàndân đất đai tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Ta thấy,sở hữu tồn dân đất đai khơng phải thuộc sở hữu riêng mà toàn thể nhân dân chủsở hữu đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu giao nhiệm vụ thống nhấtquản lý Việc quy định Nhà nước nước ta đại diện chủ sở hữu đất đai thống quảnlý xuất phát từ chất Nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân dodân dân, tài sản, tư liệu sản xuất Nhà nước đại diện cho dân chủ sở hữu đềuđược sử dụng vào mục đích phục vụ lợi ích chung tồn thể nhân dân Trong thời gianqua, nước ta nảy sinh số tiêu cực, hạn chế quản lý, sử dụng đất đai, songnhững hạn chế, tiêu cực khơng phải chất chế độ sở hữu toàn dân đất đaigây Những hạn chế, tiêu cực mặt, yếu quản lý đất đai Nhànước ta, sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ, đến nay, chủ trương, sách,pháp luật đất đai số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; tổ chức máy, nănglực đội ngũ cán quản lý đất đai cịn khơng hạn chế, yếu kém, phận lợidụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng; mặt khác, nước ta trải qua nhiều thờikỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau, đất đai có nguồn gốc phức tạp Từ thực trạng đó, LuậtĐất đai năm 2013 có điều chỉnh, bổ sung để việc quản lý, sử dụng đất đai chặt chẽ,hiệu hơn, hạn chế nảy sinh tiêu cực, hạn chế.II ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAIỞ nước ta, vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, sương máu hệ ngườiViệt Nam tạo lập nên, phải thuộc toàn dân Hơn nữa, điều kiệnnước ta “mở cửa”, chủ động hội nhập bước vững vào kinh tế khu vực trênthế giới, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu việc xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai phương thức nhằm góp phần củng cố bảo vệ vững độclập dân tộc.Việc thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta tránh đượcnhững hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Nghiên cứu sản xuất nông nghiệp,trực tiếp địa tô kinh tế tư chủ nghĩa, Các Mác sau V.I.Lênin chỉra tính chất vơ lý chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, nguồn gốc đẻ địa tơ, làm chogiá nơng phẩm tăng, kìm hãm phát triển nơng nghiệp Để khắc phục tình trạng này,V.I.Lênin chủ trương phải quốc hữu hoá đất đai, xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân đất đai,thay vào chế độ cơng hữu đất đai.Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lí giúp Nhànước có điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạchphát triển chung nhằm quản lí chặt chẽ bước đưa diện tích đất chưa sử dụng (hơn 4,5triệu đất tự nhiên) vào khai thác, sử dụng hợp lí đơi với việc cải tạo, bồi bổ vốn đất đaiquý giá quốc gia Bên cạnh đó, giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mớiđát nước việc xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai tạo ưu vàthuận lợi cho Nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vìlợi ích chung toàn xã hội Các quan hệ quản lí sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa sở đấtđai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước thống quản lí mang tính ổn định mộtthời gian dài (từ năm 1980 đến nay) Nay thay đổi hình thức sở hữu đất đai sẽdẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp quan hệ đấtđai; chí dẫn đến ổn định trị - xã hội đất nước.Chế độ sở hữu toàn dân đất đai, quy định Nhà nước đại diện quyền sở hữu, thựctế nhiều trường hợp, “Nhà nước” thực sự, quyền trung ương haychính quyền địa phương, dẫn đến lạm quyền việc thu hồi đất, xâm hại quyền lợicủa người dân lại để đất đai rơi vào tay nhóm lợi ích, khiến quyền lợi củangười dân lẫn lợi ích quốc gia không bảo đảm Hậu số trường hợp đấtđai chuyển từ người dân nghèo sang tay “các đại gia” với giá thấp Đồng thời,bằng động tác đầu tư trở lại, “các đại gia” lại bán đất với giá cao cho người dân cónhu cầu Khơng trường hợp đất đai bị thu hồi để bỏ hoang, dự án “treo”khơng có điểm dừng, người dân khơng có đất để canh tác Tình trạng quyhoạch bị điều chỉnh tùy tiện, quy hoạch treo, thu hồi đất cách tùy tiện quan nhà nước, tình trạng đất thu hồi bị bỏ hoang cịn người đất lâm vào tình trạng thất nghiệp,khó khăn, … cho thấy quản lý Nhà nước chưa tương xứng với yêu cầu cần phải có trongchế độ sở hữu tồn dân.Q trình phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu tư nhân hóa quyền sử dụngmột phận đất đai, điều tác động làm biến dạng chế độ sở hữu toàn dân đấtđai Trong chế độ sở hữu toàn dân đất đai trình phát triển kinh tế thị trường, chủthể sở hữu đất đai luôn tách rời khỏi người sử dụng đất Nhà nước đại diện chủ sởhữu, cố gắng trì quyền sở hữu cách can thiệp vào trình sử dụng, địnhđoạt đất đai Tuy nhiên, vấn đề đặt can thiệp cách chủ động Nhà nước vàđang bị hạn chế yếu tố thị trường, từ làm phá vỡ quy hoạch vàkế hoạch chủ động Nhà nước đất đai, buộc quan quản lý nhà nước phải thườngxuyên thay đổi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ban hành, làm cho sách đấtđai bất ổn, gây khó khăn cho đối tượng giao quyền sử dụng đất Việc nhận thức vận dụng khơng chế độ sở hữu tồn dân đất đai thờigian qua dẫn đến lãng phí đất đai, gây thiệt hại cho người sử dụng đất, đồng thờinảy sinh tiêu cực, mâu thuẫn gay gắt lĩnh vực Từ dẫn đến hoài nghichế độ sở hữu toàn dân đất đai, nảy sinh ý kiến đòi hỏi phải thay đổi chế độ sở hữu toàndân đất đai.III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAIỞ Việt Nam, đất đai tài sản chung quốc gia Nhà nước đại diện cho nhân dânthực quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt toàn đấtđai lãnh thổ Điều thể Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật đấtđai năm 2013 Vì coi hồn thiện chế độ sở hữu tồn dân việc hồn thiệncơ chế thực quyền chủ sở hữu Nhà nước, chế quản lý Nhà nước đấtđai.Đối với việc hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân chế thị trường nay, cần đềra số phương hướng sau:Thứ nhất, tiếp tục phát triển ưu điểm chế định sở hữu toàn dân đất đai: Chếđịnh sở hữu toàn dân đất đai thể chế hóa quan điểm, đường lối chủ đạo củaĐảng, Nhà nước ta vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triểnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác lập chế định sở hữu tồn dân đất đai góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây nhữngxáo trộn khơng cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng đểphát triển đất nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam pháp luật đất đai cần phảiđược xây dựng, bổ sung toàn diện ổn định thời kỳ dài với mức độ sâu sắc Bêncạnh việc khẳng định quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Luật đất đai 2003 kế thừaquy định Luật đất đai 2003: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sởhữu”Pháp luật đất đai cần phải thể rõ nội dung kinh tế quản lý sử dụng đất tạođiều kiện cho thị trường bất động sản hình thành phát triển cách lành mạnh Quy địnhhợp lý giá đất, góp phần thúc đẩy hoạt động tài đất đai trật tựnhất định.Thứ hai, công tác quy hoạch việc sử dụng đất phải thực có hiệu hơn,thiết thực Quy hoạch phải cơng khai Trong việc quy hoạch phải có trìnhtham gia ý kiến nhân dân, tránh tình trạng thiếu công khai nguyênnhân tệ nạn tham nhũng, hối lộ gây nhiều xúc suốt thời gian vừa qua.Thứ ba, quan quản lý Nhà nước đất đai phải nâng cao lực, trình độ quảnlý sử dụng phối hợp có hiệu công cụ quản lý.Thứ tư, tiếp tục đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai kinh tế thịtrường + Việc củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải đảm bảo quyềnquản lý tập trung, thống Nhà nước toàn vốn đất đai phạm vi cảnước.+ Mở rộng quyền người sử dụng đất nhằm khuyến khích tạo điều kiện để họgắn bó chặt chẽ, lâu dài với đất đai, khuyến khích đầu tư bồi bổ, cải tạo đất, tăng cường tráchnhiệm, nghĩa vụ họ bảo vệ đất đai.+ Việc đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải hướng tới việc xây dựng vàquản lý tốt thị trường bất động sản có tổ chức nước ta.Trong văn kiện Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Phát triển thị trường bất động sản cóthị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất…, mởrộng thị trường bất động sản cho thành phần kinh tế, người Việt Nam nước ngoài,người nước Việt Nam tham gia đầu tư…” Đây cao xu hướng hoànthiện chế độ sở hữu toàn dân đất đai.5 C.KẾT LUẬNThực tiễn cho thấy, việc tổ chức thực thi chế định sở hữu toàn dân đất đai bộc lộmột số bất cập hạn chế định Bên cạnh đó, yêu cầu nghiệp phát triển đất nướctrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nội dungmới cho chế định sở hữu đất đai, để đảm bảo tính kế thừa trì ổn định trị - xãhội đất nước giai đoạn nay, cần đánh giá thành tựu nhậndiện số hạn chế, bất cập chế định sở hữu toàn dân đất đai để từ có giảipháp khắc phục Từ tiến đến xây dựng hệ thống pháp luật đất đai hợp lý, nghiêm ngặt,có thể giải vấn đề thực tiễn, đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng đấtnước thời kỳ đổi Chế định sở hữu đất đai việc hoàn thiện pháp luật sở hữu đất đai Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn TS Đinh Xuân Thảo, ThS Võ Thị Hồng Lan - Viện Nghiên cứu lập pháp Hoàn thiện chế định sở hữu đất đai hệ thống pháp luật có liên quan đến sở hữu đất đai nội dung quan tâm trình sửa đổi Luật đất đai lần Đề tài NCKH cấp “Chế định sở hữu đất đai việc hoàn thiện pháp luật sở hữu đất đai Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” TS Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện NCLP làm Chủ nhiệm làm sáng tỏ vấn đề lý luận sở hữu đất đai, phân tích thực tiễn thực chế định sở hữu toàn dân đất đai kiến nghị hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Đề tài nghiệm thu, đánh giá đạt kết xuất sắc Sở hữu đất đai phù hợp với yêu cầu thực tiễn Ở Việt Nam, đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay nơng nghiệp, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ vốn đất ngày nay([1]) Thực tiễn lịch sử cho thấy, sở hữu ruộng đất giai đoạn phát triển vấn đề quan trọng Từ năm 1945 đến nay, chế độ sở hữu đất đai có bước phát triển phù hợp với giai đoạn cách mạng Hiện nay, vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào thực tiễn Việt Nam, nhằm bảo đảm lợi ích tồn cục, lâu dài, Hiến pháp quy định chế độ sở hữu toàn dân đất đai để làm điểm xuất phát xác lập xử lý quan hệ đất đai tổng thể quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội Sau đó, chế độ sở hữu toàn dân đất đai thể chế cụ thể hệ thống pháp luật đất đai qua giai đoạn văn quy phạm pháp luật Thực tiễn cho thấy, chế định sở hữu đất đai chế định quan trọng pháp luật đất đai Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai đáp ứng u cầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng thể tách rời với việc củng cố hoàn thiện chế định sở hữu đất đai Chế định sở hữu toàn dân đất đai xây dựng nước ta ba thập kỷ qua kết trình đấu tranh khai phá, bồi bổ, cải tạo, giữ gìn bảo vệ vốn đất đai hệ người Việt Nam Chế định sở hữu có đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt thời kỳ đổi Tuy nhiên, việc tổ chức thực thi chế định sở hữu toàn dân đất đai bộc lộ số bất cập hạn chế định Bên cạnh đó, yêu cầu nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nội dung cho chế định sở hữu đất đai, để đảm bảo tính kế thừa trì ổn định trị - xã hội đất nước giai đoạn nay, khơng đặt vấn đề đa dạng hóa hình thức sở hữu đất đai mà tập trung luận giải, đánh giá thành tựu nhận diện số hạn chế, bất cập chế định sở hữu tồn dân đất đai để từ có giải pháp khắc phục Một số quan điểm, nhận thức chế độ sở hữu đất đai Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn chế định sở hữu toàn dân đất đai nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt phương án hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai, tổng hợp kết nghiên cứu có nhóm ý kiến chủ yếu sau: Nhóm ý kiến thứ nhất, cho cần phải quay chế độ sở hữu toàn dân cấp độ chủ sở hữu - sử dụng Nhà nước, không giao nhiều quyền cho người sử dụng (vì cho thực tế sở hữu tư nhân rồi); nhà nước quản lý, quy hoạch sử dụng, thu hồi dễ dàng, đền bù lớn Tuy nhiên, phương án thực tế bị thực tiễn vượt qua, đồng thời không phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt pháp luật đất đai quy định quyền cho người sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhiều trường hợp thực giao dịch quyền sử dụng đất hình thành nên trường hợp sử dụng đất người dân bỏ tiền nhận chuyển nhượng (như trường hợp mua đất nước có sở hữu tư nhân), chí người sử dụng đất góp vốn quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh theo thời hạn đến 70 năm Nay đặt vấn đề thu lại quyền người sử dụng đất điều không khả thi Nhóm ý kiến thứ hai, cho cần thừa nhận xác lập sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai không phù hợp với thời kỳ độ, đồng thời cịn mơi trường pháp lý thuận lợi cho tham nhũng phát triển([2]) Quan điểm cho phải hạn chế đến mức thấp xáo trộn quan hệ đất đai Trước hết nên thừa nhận quyền sở hữu đất đai hộ gia đình, cá nhân đất loại đất ln gắn liền với tài sản khơng thể lượng hóa thời gian tồn thuộc sở hữu họ Mặc dù, quan điểm mặt lý thuyết hợp logic, mặt thực tiễn nước ta có nhiều vấn đề khó xử lý như: Xác lập sở hữu tư nhân đất đai sở tảng nào? Đối với loại đất đai nào? Bắt đầu từ đâu? Chủ thể sở hữu tư nhân ai? Nội hàm quyền sở hữu tư nhân loại đất? Những hệ mặt kinh tế, trị, xã hội chấp nhận sở hữu tư nhân đất điều kiện cụ thể nước ta? Toàn vấn đề chưa nghiên cứu thấu đáo Đồng thời, việc đa dạng hóa hình thức sở hữu đất đai giai đoạn phá vỡ tính ổn định quan hệ đất đai xác lập dựa chế độ sở hữu toàn dân đất đai gây nguy ổn định trị, tiềm ẩn xung đột xã hội phức tạp lĩnh vực đất đai Nhóm ý kiến thứ ba, sở làm rõ chất hình thức thể cụ thể quan niệm “đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, nhà nước thống quản lý đất đai” để quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi Nhà nước (với tư cách đại diện chủ sở hữu) loại đất; quy định rõ vai trò, quyền hạn quản lý Nhà nước trình vận động quan hệ đất đai loại đất; quy định rõ quyền hạn, quyền, trách nhiệm, lợi ích chủ thể sử dụng đất quyền sử dụng đất vận động thể chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, cho có hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Phương án mặt lý luận hình thức thấy dường có mâu thuẫn nói sở hữu tồn dân, lại trao quyền sử dụng đầy đủ cho chủ thể sử dụng Nhưng mặt thực tiễn, xét chất trình vận động quan hệ sở hữu đất đai với tổng hợp phương diện kinh tế, trị, xã hội, mang nhiều tính khả thi phù hợp điều kiện cụ thể nước ta Từ nhóm ý kiến nêu trên, để lựa chọn cấu trúc quan hệ sở hữu đất đai phù hợp có hiệu cao cho giai đoạn phát triển cần phải nghiên cứu kỹ phương án, có đầy đủ sở lý luận thực tiễn điều kiện cụ thể nước ta để đưa phương án hợp lý, tạo đồng thuận cao xã hội Trong nhóm ý kiến nêu trên, nhóm ý kiến thứ (giữ nguyên chế độ sở hữu tồn dân đất đai) có nhiều ưu điểm nhất, vừa có sở lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam; số hạn chế chế độ sở hữu tồn dân đất đai có giải pháp hồn thiện mà khơng cần thiết phải thay đổi chế độ sở hữu đất đai, dễ gây xáo trộn mặt lịch sử, biến động xã hội phức tạp nảy sinh thực tiễn quản lý đất đai 3 Giải pháp hoàn thiện chế định sở hữu đất đai * Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Thứ nhất,tiếp tục phát triển ưu điểm chế định sở hữu toàn dân đất đai:Chế định sở hữu toàn dân đất đai thể chế hóa quan điểm, đường lối chủ đạo Đảng, Nhà nước ta vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông dân nông thôn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc xác lập chế định sở hữu toàn dân đất đai góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh gây xáo trộn không cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng để phát triển đất nước, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thứ hai,khắc phục số điểm hạn chế, bất cập chế độ sở hữu toàn dân đất đai: Ở góc độ Hiến pháp, tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nhiên, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này, cần xem xét để khẳng định rõ Hiến pháp nội dung: Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân thống quản lý đất đai (và tài sản thuộc sở hữu tồn dân) Trong đó, nghiên cứu xác định Quốc hội quan đại diện cao chủ sở hữu toàn dân, làm tảng cho văn pháp luật khác cụ thể hóa Xem xét, nghiên cứu khả hiến định hóa số quy định Luật đất đai, nhằm khẳng định quán việc Nhà nước giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài; minh định rõ Hiến pháp việc thu hồi đất giới hạn trường hợp mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Thứ ba, kiến nghị tổ chức thực thi chế độ sở hữu đất đai như: Nhà nước cần phải ưu tiên tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cần phân định rõ vai trò quan nhà nước tư cách thực quyền người đại diện chủ sở hữu vai trò tổ chức, đơn vị Nhà nước với tư cách người sử dụng đất để đảm bảo tính minh bạch bình đẳng thực thi quan hệ đất đai; cần phân định rõ quyền chủ sở hữu chủ thể giao sử dụng đất thực tế; quy định rõ quyền tạo chế thuận lợi để cá nhân, tổ chức giao đất, cho thuê đất thực quyền chiếm hữu (giữ làm chủ), sử dụng hưởng lợi tùy theo loại đất * Hoàn thiện pháp luật đất đai để bảo đảm thể chế chế định sở hữu toàn dân đất đai Thứ nhất,kiến nghị phạm vi điều chỉnh Luật đất đai luật khác có liên quan đến đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai phải cụ thể hóa chủ yếu Luật đất đai, ngồi cịn thể luật khác có liên quan, cụ thể là:Luật khoáng sản, Luật xây dựng điều chỉnh phần đất ngầm lớp đất mặt khoảng không đất mặt Luật thủy sản, Luật biển điều chỉnh phần đất có mặt nước biển thuộc chủ quyền, thềm lục địa thuộc phần có đặc quyền kinh tế v.v Phần thực quyền địa dịch phần quyền người sử dụng đất nghiên cứu quy định thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân loại tài sản đặc biệt v.v Thứ hai,kiến nghị quyền Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai như: quyền định mục đích sử dụng đất; quyền điều tiết nguồn thu từ đất đai; quyền thu hồi địa tô ngân sách nhà nước; định giá đất… Thứ ba, kiến nghị quyền người Nhà nước giao quyền sử dụng đất đai: Để hưởng điều kiện giao dịch thị trường thuận lợi, người có quyền sử dụng đất phải trả phần toàn chi phí dịch vụ thị trường Người sử dụng đất phải tuân thủ quy hoạch sử dụng đất, quyền chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch phải nộp địa tơ phát sinh chuyển mục đích sử dụng đất với quyền quy định theo pháp luật đất đai; bảo đảm ưu quyền tiếp cận đất đai chủ thể nước, phù hợp với chất chế độ sở hữu đất đai nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân Đồng thời, để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai cách hữu hiệu, cần xây dựng chế hướng tới việc giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai chủ yếu đường Tịa án, thơng qua thủ tục tố tụng chặt chẽ ([1]) Lời nói đầu Luật đất đai năm 1987, 1993 GS.TS Đặng Hùng Võ- Công hữu đất đai: thay đổi để mang lại bước ngoặt phát triển – Chủ nhật, 26/9/2010 – Tuần Việt Nam ([2]) https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Che-dinh-so-huu-dat-dai-va-viec-hoan-thien-phap-luat-ve-sohuu-dat-dai-o-Viet-Nam-hien-nay nhung-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-6364/ Cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai vấn đề giám sát quyền đại diện chuở hữu đất đai Việt Nam Đăng vào 16/01/2018 14:47 CẤU TRÚC SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI VÀ VẤN ĐỀ GIÁM SÁT QUYỀN CỦA ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến[1] & TS Hà Văn Hịa[2] (Bài đăng Tạp chí Nhà Nước Pháp luật số 4/2016) Tóm tắt: Bài viết sâu phân tích khía cạnh cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai theo quy định Luật đất đai năm 2013 đánh giá hiệu việc thực giám sát quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai góp phần phịng chống tham nhũng, tiêu cực lợi ích nhóm lĩnh vực đất đai Trên sở đó, tác giả khuyến nghị số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thực giám sát quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nước ta Các từ khóa: Luật đất đai năm 2013, sở hữu toàn dân đất đai, quyền đại diện chủ sở hữu đất đai, giám sát quyền đại diện chủ sở hữu đất đai, giám sát mang tính quyền lực nhà nước, giám sát xã hội, Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai v.v Cấu trúc sở hữu toàn dân đất đai theo Luật đất đai năm 2013 Tìm hiểu quy định Luật đất đai năm 2013 sở hữu toàn dân đất đai cho thấy cấu trúc thực quyền sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam có nhiều tầng giao cho nhiều quan; theo đó: Một là, quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Toàn dân khái niệm trị mà khơng phải khái niệm pháp lý Điều nghĩa có nghĩa tồn dân cộng đồng người bao gồm toàn thể 90 triệu người Việt Nam chủ thể quan hệ pháp luật sở hữu đất đai Theo Lý luận Nhà nước Pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức (pháp nhân) cá nhân (thể nhân)[3] Do vậy, quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Luật đất đai năm 2013 mang tính trị nhiều tính pháp lý Hơn nữa, khái niệm chủ sở hữu tồn dân đất đai mang tính trìu tượng khó đối tượng cụ thể, ai, người chủ sở hữu đất đai nước ta Hai là, với phân tích nên chủ sở hữu đất đai tồn dân khơng thể tự thực quyền chủ sở hữu đất (bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt đất đai) mà phải trao quyền cho người đại diện Nhà nước đảm nhiệm Như vậy, pháp luật đất đai thực việc chuyển giao quyền chủ sở hữu đất đai từ chủ sở hữu tồn dân mang tính trìu tượng, chung chung sang người đại diện trìu tượng Nhà nước (một pháp nhân công) Tuy nhiên, Nhà nước với tư cách tổ chức trị - quyền lực có máy nhà nước bao gồm quan nhà nước thực chức quản lý xã hội Trên thực tế, quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước … thực chức Nhà nước Vì vậy, việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai lại quan nhà nước có thẩm quyền thực Các quan bao gồm: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp (HĐND cấp); Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp (UBND cấp)[4] Việc chuyển giao thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chuyển từ Nhà nước - tổ chức trị, quyền lực - sang quan nhà nước có thẩm quyền Tức chuyển giao việc thực quyền đại diện từ tổ chức có tính trìu tượng, khó nhận biết cụ thể thực tế sang chủ thể cụ thể nhận biết rõ diện thực tế Quốc hội, HĐND cấp; Chính phủ, UBND cấp Thứ ba, pháp luật đất đai quy định Quốc hội, HĐND cấp; Chính phủ, UBND cấp thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai phạm vi nước địa phương song thực tế người ký định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ); phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định giá đất v.v - phương thức thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai lại người đứng đầu người đại diện hợp pháp quan Như vậy, mặt pháp lý, người đứng đầu Quốc hội, HĐND cấp; Chính phủ, UBND cấp khơng phải chủ sở hữu đất đai thực tế họ lại trao nhiều quyền lực “hiện thực hóa” việc ký định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, cấp GCNQSDĐ; phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định giá đất v.v hoạt động cụ thể biểu phương thức thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước Vơ hình chung chủ thể trao nhiều quyền lực phân phối đất đai cho nhu cầu khác xã hội Nếu khơng có chế pháp lý hữu hiệu để giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực đối tượng dễ nảy sinh lạm dụng quyền lực, “tha hóa quyền lực” việc phân phối đất đai lợi ích nhóm Bởi lẽ, quỹ đất đai có hạn ngày khan nhu cầu sử dụng đất vào mục đích khác xã hội ngày tăng Sự cân đối “cung” “cầu” đất đai tạo khả dễ dàng tìm kiếm lợi nhuận người có đất với người khơng có đất Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường đất đai ngày có giá trị (đặc biệt đất khu vực đô thị, vùng ven đô thị, giáp mặt đường giao thơng v.v) Do đó, để tiếp cận có đất thơng qua hình thức Nhà nước giao đất, cho th đất …; khơng doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức sử dụng việc hối lộ, “bôi trơn”, “đi đêm” với người đại diện quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất (người có quyền ký định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất …) Thực tế, qua báo cáo nghiên cứu Ngân hàng giới vấn đề cho thấy nhiều doanh nghiệp phản ánh họ phải phí “bơi trơn” cho quan nhà nước tiếp cận đất đai sử dụng vào mục đích sản xuất - kinh doanh: « Đất đai Việt Nam khơng nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận Cạnh tranh đất đai bối cảnh thẩm quyền tập trung lớn việc cấp đất không kiểm tra, giám sát hiệu tạo điều kiện cho tham nhũng Các doanh nghiệp bị xúi giục việc bỏ rào cản tiếp cận đất phức tạp thơng qua gọi « tiền bơi trơn » Khảo sát doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2009 Viện Nghiên cứu lao động xã hội kết hợp với Trường Đại học Coopenhagen cho thấy việc tiếp cận đất đai trở ngại lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Trong tổng số 10 vấn đề khó khăn việc tìm địa điểm đất kinh doanh phù hợp vấn đề lớn thứ ba doanh nghiệp vừa nhỏ bắt tay thực dự án Tương tự, số doanh nghiệp tham gia Khảo sát doanh nghiệp Ngân hàng Thế giới năm 2009, tiếp cận với đất đai vấn đề lớn thứ tư thứ năm danh mục 15 vấn đề »[5] Thực trạng giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Vậy chế giám sát mang tính quyền lực nhà nước quan dân cử bao gồm Quốc hội HĐND cấp chế giám sát xã hội thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc, thơng qua quan báo chí người dân v.v nội dung đâu ? Hiệu ? Xin thưa chế giám sát hành dường chưa phát huy hiệu mong muốn phân tích minh chứng cho nhận định Thứ nhất, trước hết nói giám sát mang tính quyền lực nhà nước Quốc hội, HĐND cấp đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp Một là, biết tỷ lệ cán bộ, Đảng viên đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp chiếm đa số tuyệt đối Xin đơn cử số 500 đại biểu Quốc hội khóa XIII có 458 đại biểu Đảng viên (chiếm tỷ lệ 91,6%); đại biểu Quốc hội Đảng 42/500 (chiếm 8,4%)[6]; số đại biểu HĐND cấp Đảng viên chiếm tỷ lệ đa số Số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp người Đảng (không phải Đảng viên) chiếm tỷ lệ thiểu số Bên cạnh việc đảm nhiệm vai trò đại biểu dân cử, số cán bộ, Đảng viên giao nhiều trọng trách giữ chức vụ quản lý Trung ương địa phương ; nên công việc hàng ngày khó tránh khỏi mối quan hệ, chí phụ thuộc, ràng buộc (cho dù vơ hình, khó cụ thể) người giám sát đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp với người bị giám sát quan chức đứng đầu quan hành cấp từ trung ương đến địa phương (Chính phủ, Bộ, ngành UBND cấp) Hơn nữa, nhiều trường hợp người bị giám sát có quyền định việc cấp vốn ngân sách cho địa phương, đơn vị mà người giám sát đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp cơng tác.Vậy liệu người giám sát có đủ lĩnh, tâm thế, tự tin, vô tư để giám sát, truy đến tận việc thực thi quyền lực người bị giám sát không ? Hai là, Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 với tên gọi « Các thể chế đại » - Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày - 4/12/2009 hạn chế công tác giám sát Quốc hội HĐND cấp ; theo : i) Một hạn chế quan trọng số lượng đại biểu bán chuyên trách q lớn, đại biểu khó bố trí thời gian cho nhiệm vụ giám sát Mặc dù tình hình cải thiện hơn, song có 29% đại biểu Quốc hội đại biểu chuyên trách Ở cấp địa phương thách thức lớn - có bốn phần trăm đại biểu HĐND nhiệm kỳ đại biểu chuyên trách Một nghiên cứu tình hình tỉnh Ninh Thuận cho thấy có 16% đại biểu HĐND tỉnh làm việc chuyên trách tỉ lệ chí cịn thấp hai HĐND huyện (07%) bốn HĐND xã (05 - 07%) Có đại biểu bán chuyên trách coi lợi xét từ góc độ đại diện cho nguyện vọng người dân địa phương, tầng lớp xã hội, tôn giáo dân tộc Đồng thời, tầm quan trọng khối lượng cơng việc địi hỏi phải có chun tâm toàn thời gian đại biểu chuyên trách[7] ii) Xung đột lợi ích tiềm tàng mà đại biểu làm việc quan quyền phải đối mặt yếu tố khác làm cản trở vai trò giám sát Quốc hội HĐND Hiện nay, Quốc hội có tất 99 đại biểu đồng thời làm việc cho Chính phủ, chiếm đến 20% tổng số đại biểu Phần lớn đại biểu Quốc hội làm việc quyền cấp địa phương (73%) Ở Ninh Thuận, hai phần ba số đại biểu công chức Trong HĐND huyện xã chọn làm nghiên cứu, tỉ lệ 57 42% Những xung đột lợi ích trở nên đặc biệt rõ rệt phiên chất vấn với quyền Các đại biểu làm quan cơng quyền thường có xu hướng nghiêng bên hành pháp lên tiếng hay đặt câu hỏi chất vấn để tránh hậu xấu, trả thù chí chức Đây dấu hiệu cho thấy xung đột lợi ích xảy q trình thẩm định dự án luật Ủy ban Quốc hội Một khảo sát năm 2008 Văn phòng Quốc hội thực với hỗ trợ Ủy ban Châu Âu cho thấy có 25% đại biểu Quốc hội vấn cho báo cáo thẩm tra Ủy ban Quốc hội có tính phản biện cao Số đại biểu vấn lại cho báo cáo không khác so với tờ trình Chính phủ khơng có quan điểm khác với dự luật đệ trình[8] iii) Việc thiếu phân tích sâu, độc lập dựa chứng khiếm khuyết vai trò giám sát Quốc hội Kết khảo sát Văn phòng Quốc hội Ủy ban Châu Âu minh họa số hệ lụy khiếm khuyết Khi phát biểu tranh luận, nhiều người trả lời khảo sát cho đại biểu để ý đến câu chữ thay tập trung vào sách thường khơng có lập luận thuyết phục Quốc hội gần có nhiều nỗ lực đáng kể nhằm cải thiện tình hình Trung tâm Bồi dưỡng Đại biểu Dân cử dành cho Đại biểu Quốc hội HĐND thành lập, tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng Bên cạnh đó, Viên Nghiên cứu Lập pháp thành lập quan cố định trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội với chức xây dựng phổ biến kiến thức cho đại biểu Những nỗ lực trì kho kiến thức lâu dài cho đại biểu đáng biểu dương, đặc biệt cân nhắc đến thực tế tỉ lệ thay đại biểu cao từ khóa trước sang khóa sau Mỗi khóa quốc hội có khoảng 70% số đại biểu thay Nếu khơng có lực nghiên cứu kiến thức riêng mình, nguồn nhân lực mà Quốc hội đầu tư vào bị hao hụt nhiều kết thúc khóa quốc hội[9] iv) Thiếu thời gian để thực hoạt động giám sát hạn chế lớn khác Thời gian dành để nghiên cứu tỉ mỉ thảo luận chưa đủ Quốc hội họp 02 lần/năm (xuân thu nhị kỳ) Thông thường kỳ họp kéo dài 01 tháng với nhiều lĩnh vực quan trọng đất nước cần Quốc hội thảo luận, xem xét, cho ý kiến (các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng ; vấn đề ngân sách, cơng tác xây dựng pháp luật v.v) với nội dung, chương trình thiết kế trước phân bổ thời gian chặt chẽ, sít Các đại biểu Quốc hội có thời gian nghiên cứu dự thảo luật trước phiên họp tồn thể Khảo sát Văn phịng Quốc hội Ủy ban Châu Âu cho thấy đa số đại biểu (84%) cho thời gian nghiên cứu dự thảo luật không đủ Phần đông đại biểu (93%) cho biết họ nhận dự thảo luật 20 ngày trước phiên họp toàn thể khoảng phần ba cho biết họ nhận tài liệu trước từ 05 đến 10 ngày Hơn nữa, thời lượng cố định dành cho thảo luận dự án luật hạn chế đóng góp ý kiến đại biểu Chính khơng có đáng ngạc nhiên phần ba số đại biểu cho luật thường phê chuẩn mà không thảo luận kỹ[10] v) Bên cạnh đó, người đứng đầu quan hành cấp từ trung ương đến địa phương người giữ vị trí quan trọng khơng quyền mà cịn tổ chức Đảng Đảng tín nhiệm giới thiệu Họ thuộc số cán Ban Bí thư trung ương cấp Ủy Đảng địa phương quản lý Vì qua giám sát phát sai phạm quản lý đất đai để cách chức áp dụng chế tài xử lý quan chức phải qua nhiều thủ tục, quy trình chặt chẽ phải đồng ý cấp Ủy Đảng trung ương địa phương ; sau đó, phải thơng qua việc bỏ phiếu tín nhiệm bãi nhiệm Quốc hội HĐND cấp v.v nên không đơn giản Phải nguyên nhân làm giảm hiệu lực, hiệu giám sát Quốc hội, HĐND cấp đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp nói chung giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nói riêng Thứ hai, giám sát xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận ; quan báo chí người dân thực Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng loại hình giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai cho thấy số hạn chế sau : Một là, giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc thực i) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc bao gồm Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh tổ chức trị - xã hội hoạt động dựa vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp Hơn nữa, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội lại Đảng viên Thường vụ thành viên Ban Chấp hành cấp Ủy trung ương địa phương ; đó, người đứng đầu quan hành nhà nước cấp giữ trọng trách Phó Bí thư tỉnh ủy, huyện ủy, Đảng ủy xã … người có tiếng nói, có quyền việc cấp hỗ trợ vốn ngân sách cho hoạt động tổ chức trị - xã hội Vậy hoạt động giám sát tổ chức trị - xã hội có hiệu khơng ? Đó chưa kể giám sát phát sai phạm đề nghị xử lý với chế tài pháp lý đủ sức răn đe cách chức phải thơng qua quy trình chặt chẽ, qua nhiều cấp, nhiều bước phân trình bày ii) Các quy định hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc chưa « luật hóa » nằm rải rác nhiều văn pháp luật Trong ba hình thức giám sát Mặt trận Tổ quốc hình thức vận động nhân dân giám sát quy định tương đối đầy đủ số văn pháp luật Luật thực dân chủ sở, Nghị định số 99/2005/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn hoạt động tra nhân dân, Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế giám sát đầu tư cộng đồng … Tuy nhiên, quy định vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc văn chưa cụ thể mang tính hình thức Các điều kiện đảm bảo hoạt động, chế độ giám sát, phụ cấp cho thành viên tham gia chế tài xử lý kết giám sát chưa rõ ràng[11] iii) Nhận thức số cấp ủy, quyền quan nhà nước cấp vai trò, tác dụng giám sát Mặt trận Tổ quốc cấp chưa đầy đủ Việc tranh thủ ý kiến góp ý việc thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai số quan, tổ chức có thẩm quyền cịn hình thức ; khơng nơi, tổ chức cá nhân chưa thực cầu thị, tin tưởng, tiếp thu ; dũng cảm nhận khuyết điểm, tiếp thu sửa chữa sai lầm[12] iv) Đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc cịn thiếu yếu ; khơng đào tạo (nhất cấp huyện, cấp xã) Nhiều cán chưa đáng ứng yêu cầu thực tiễn, tính chun sâu khơng cao ; lực nhìn nhận, phân tích vấn đề, đánh giá kết luận trình giám sát sách liên quan đến đất đai cịn nhiều bất cập Tính chủ động, trách nhiệm, sáng tạo số cán làm công tác mặt trận có nơi chưa phát huy mức Cá biệt vài nơi, cán yếu lực chuẩn bị nghỉ hưu lại điều chuyển sang làm công tác mặt trận Bên cạnh đó, sách, điều kiện làm việc mặt trận cấp cịn nhiều khó khăn, bất cập[13] v) Sự phối hợp tổ chức đảng, quyền với mặt trận dường có phần chưa chặt chẽ, thống Mặc dù cấp có quy chế phối hợp công tác Mặt trận Tổ quốc với HĐND, UBND việc thực nhìn chung cịn nhiều hạn chế hình thức Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp sách đất đai chưa thực từ q trình dự thảo Khơng nơi, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể chưa mạnh dạn giám sát ; cịn có biểu giám sát theo kiểu « lựa chiều » theo ý người lãnh đạo hay người có thẩm quyền[14] Đối với việc giám sát tổ chức xã hội dân khác loại hình giám sát thiếu sở pháp lý cụ thể, đồng đầy đủ (do thiếu đạo luật giám sát xã hội) nên thực tế thực việc gặp khơng khó khăn thiếu hiệu Bên cạnh đó, việc tiếp cận đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho việc giám sát gặp nhiều khó khăn, trở ngại tính cơng khai, minh bạch thơng tin đất đai thấp làm giảm hiệu loại hình hoạt động giám sát Hai là, giám sát thông qua quan báo chí Đây phương thức giám sát tạo áp lực dư luận xã hội mạnh mẽ nên có tác động hiệu định Nhiều vụ việc tiêu cực báo chí phát hiện, phanh phui khiến quan nhà nước có thẩm quyền vào xử lý vụ bán đất Đồ Sơn (Hải Phòng) ; vụ bán đất huyện Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) v.v Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân việc tự ngôn luận nhiều hạn chế nên hiệu loại hình giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chưa đạt hiệu mong muốn Bốn là, giám sát trực tiếp từ phía người dân Loại hình giám sát bộc lộ nhiều hạn chế người dân thiếu thơng tin đầy đủ đất đai; trình độ nhận thức, ý thức hiểu biết pháp luật đất đai, kỹ giám sát nhiều hạn chế Mặt khác, chế pháp lý để người dân thực giám sát nói chung giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chưa đầy đủ, thống nhất, đồng cụ thể Tác động việc hậu giám sát xã hội quan nhà nước, quan chức nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai yếu ớt mờ nhạt Một vài khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai Trên sở phân tích cấu trúc sở hữu tồn dân đất đai đánh giá thực trạng giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai ; để nâng cao hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực nhằm ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực ; xin nêu số khuyến nghị cụ thể sau : Thứ nhất, loại hình giám sát mang tính quyền lực nhà nước Dần dần tăng số lượng đại biểu chuyên trách[15] xây dựng kế hoạch hàng năm vấn đề ưu tiên giám sát để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Bên cạnh đó, khuyến khích phát triển quan hệ đối tác đại biểu Quốc hội HĐND với tổ chức giám sát khác ; tăng cường phối hợp HĐND với Ban Thanh tra Nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Thứ hai, nâng cao lực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp cách thực chất Đội ngũ cán mặt trận chủ chốt máy, cán bộ, nhân viên Mặt trận Tổ quốc phải có trình độ, đủ lực, đủ lĩnh (nhất lĩnh vực đất đai) để giám sát Phải tập hợp ý chí nhân dân, giai tầng xã hội nội dung giám sát để phản ánh tiếng nói thực chất nhân dân vấn đề liên quan đến lĩnh vực đất đai Thứ ba, bảo đảm thực thi cách thực chất có hiệu quyền tự ngơn luận quan báo chí nhằm tạo áp lực dư luận xã hội giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước; lên án mạnh mẽ đấu tranh không khoan nhượng hành vi lạm dụng lợi dụng việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thu hồi đất v.v lợi ích nhóm, lợi ích cục hay để trục lợi Thứ tư, Nhà nước cần đầu tư thỏa đáng nguồn lực tài chính, khoa học - công nghệ, người hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin đất đai thống phạm vi nước ; đồng thời, xác lập chế tiếp cận, truy cập, khai thác sử dụng hệ thống thông tin đất đai cách đơn giản, thuận tiện dễ dàng nhằm phục vụ cho hoạt động giám sát người dân việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước cách có hiệu Thứ năm, cần nhanh chóng xây dựng ban hành Luật tiếp cận thơng tin ; đó, xác định rõ loại thông tin đất đai không công bố để bảo đảm bí mật quốc gia ; loại thơng tin đất đai người dân biết, truy cập, sử dụng phải trả phí khơng phải trả phí Điều góp phần hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động giám sát xã hội lĩnh vực đất đai nói chung thực quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai nói riêng Thứ sáu, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần kiến nghị với Nhà nước bổ sung vào chương trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội khóa XIV dự án Luật giám sát xã hội để nghiên cứu, xây dựng ban hành đạo Luật nhằm tạo sở pháp lý thống nhất, đồng có hiệu lực pháp lý cao cho hoạt động giám sát xã hội (trong có giám sát lĩnh vực đất đai) ; đồng thời, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thứ bảy, bên cạnh đó, cần thực đồng bộ, hiệu số giải pháp đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai văn pháp luật có liên quan đến hoạt động giám sát đất đai Hiến pháp năm 2013, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp v.v trang bị kỹ giám sát cho đại biểu dân cử, cán làm công tác Mặt trận cán tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc ; đội ngũ phóng viên, nhà báo người dân Mặt khác, đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý, tư vấn viên pháp luật, luật gia tổ chức xã hội dân v.v cần đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ người dân giám sát việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quan nhà nước có thẩm quyền v.v Tài liệu tham khảo Luật đất đai năm 2013 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai Ngân hàng Thế giới Việt Nam: Nhận diện giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng quản lý đất đai Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2011 Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế đại - Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày - 4/12/2009, Hà Nội 6 Hội thảo “Thách thức & học Ban Giám sát cộng đồng thực giám sát & đánh giá sách đất đai” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam & Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 02/04/2016 Học viện Hành - Khoa Nhà nước Pháp luật: Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật (Đào tạo Đại học Hành chính), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2009 http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/XIII.aspx [1] Đại học Luật Hà Nội [2] Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ninh [3] Học viện Hành - Khoa Nhà nước Pháp luật: Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật ( Đào tạo Đại học Hành chính), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2009, tr 316 [4] Điều 21 Luật đất đai năm 2013 [5] Nhận diện giảm thiểu rủi ro dẫn đến tham nhũng quản lý đất đai Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2011, tr 54 - 55 [6] http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/XIII.aspx [7] Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế đại - Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày - 4/12/2009, Hà Nội, tr 122 - 123 [8] Các thể chế đại, Sđd, tr 123 - 124 [9] Các thể chế đại, Sđd, tr 124 [10] Các thể chế đại, Sđd, tr.214 [11] ThS Phan Văn Vượng: Những vấn đề đặt giám sát phản biện sách liên quan đến lĩnh vực đất đai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Hội thảo “Thách thức & học Ban Giám sát cộng đồng thực giám sát & đánh giá sách đất đai” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam & Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 02/04/2016 [12] ThS Phan Văn Vượng: Những vấn đề đặt giám sát phản biện sách liên quan đến lĩnh vực đất đai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sđd [13] ThS Phan Văn Vượng: Những vấn đề đặt giám sát phản biện sách liên quan đến lĩnh vực đất đai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sđd [14] ThS Phan Văn Vượng: Những vấn đề đặt giám sát phản biện sách liên quan đến lĩnh vực đất đai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sđd [15] Để nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội nói chung hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội nói riêng, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 sửa đổi bổ sung quy định tăng số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách 35% tổng số đại biểu Quốc hội (khoản Điều 23) quy định đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách phải dành 1/3 thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu Quốc hội làm việc có trách nhiệm xếp thời gian, công việc, tạo điều kiện cần thiết cho đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu (khoản Điều 24) http://plkt.hlu.edu.vn/SubNews/Details/16841 ... toàn dân đất đai Chế độ sở hữu tồn dân đất đai có ưu điểm so với chế độ sở hữu mà tư nhân phép sở hữu đất đai Sở hữu toàn dân sở hữu chung người Với chế độ sở hữu toàn dân đất đai, tất công dân. .. định đất đai thuộc sở hữu tồn dân Ở nước có số đất đai thuộc sở hữu toàn dân, số nước có quy định rằng, tất đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việc quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân chế độ sở hữu. .. trí cao nhân dân, thực chế độ sở hữu toàndân đất đai tránh hậu chế độ sở hữu tư nhân đất đai gây Ta thấy ,sở hữu toàn dân đất đai thuộc sở hữu riêng mà toàn thể nhân dân ch? ?sở hữu đất đai, Nhà nước

Ngày đăng: 22/02/2021, 20:38

Xem thêm:

Mục lục

    https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Che-dinh-so-huu-dat-dai-va-viec-hoan-thien-phap-luat-ve-so-huu-dat-dai-o-Viet-Nam-hien-nay--nhung-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-6364/ Cấu trúc sở hữu toàn dân về đất đai và vấn đề giám sát quyền của đại diện chuở hữu về đất đai ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w