1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải PECo 65 35 bằng pyrovatex CP New

71 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải PECo 65 35 bằng pyrovatex CP New Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải PECo 65 35 bằng pyrovatex CP New Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải PECo 65 35 bằng pyrovatex CP New luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH KHẢO SÁT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HẠN CHẾ CHÁY CHO VẢI PE/CO 65/35 BẰNG PYROVATEX CP NEW CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS : VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI 2018 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, tác giả nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh hướng dẫn tận tình, chu tác giả hoàn thành luận văn Đồng cảm ơn thầy cô giáo môn Vật liệu dệt may, phịng thí nghiệm trường Đại học Bách Khoa, thầy cô giáo, đồng nghiệp trường Đại Học công nghiệp dệt may Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình đóng góp ý kiến q báu cho em q trình hồn thành luận văn Cuối tác giả mong muốn gửi lời cảm ơn hợp tác tốt tới em sinh viên lớp vật liệu hóa dệt K60 Đại học Bách khoa Hà Nội nhóm nghiên cứu Trong q trình làm luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện i Khảo sát cơng nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu, tài liệu tham khảo nước luận văn tơi nghiên cứu thí nghiệm, thực hành hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Nội dung nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài KC.02.13/16-20 PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh làm chủ nhiệm, khơng có chép Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Người thực Nguyễn Thị Hạnh ii Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Yêu cầu tính cháy vải dệt [1] 1.2 Tính chất vải Pe/co 1.2.1 Xơ Polyeste tính cháy xơ Polyeste [2] 1.2.2 Xơ [6] 11 1.3 Xử lý hạn chế cháy xơ dệt 12 1.3.1 Hóa chất sử dụng để xử lý hạn chế cháy cho Polyeste [8] 12 1.3.2 Hóa chất sử dụng để xử lý hạn chế cháy cho (xenlulo) [8] 14 1.4 Kỹ thuật ngấm ép q trình hồn tất hạn chế cháy [8] 15 1.5 Các phương pháp đánh giá tính hạn chế cháy vải [1] 17 1.5.1 Đánh giá khả chống cháy vải 17 1.5.2 Xác định tính lan truyền lửa mẫu đặt theo phương thẳng đứng [7] 19 1.6 Kết luận chương I 21 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 22 2.1 Mục tiêu: 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Vải Pe/co sau tiền xử lý 22 2.2.2 Hóa chất sử dụng 22 2.3 Nội dung nghiên cứu thực nghiệm 25 2.3.1 Hoàn tất chậm cháy cho vải Pe/co sử dụng Pyrovatex CP New 25 iii Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New 2.3.2 Đánh giá hiệu xử lý hạn chế cháy cho vải sau xử lý hoàn tất chậm cháy 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu xử lý hạn chế cháy 26 2.4.1 Phương pháp xử lý hoàn tất vải: 26 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu hạn chế cháy vải sau xử lý 29 2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng xử lý hạn chế cháy đến tính chất học vải: 32 2.5 Kết luận chương II 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 3.1: Kết xác định tỷ lệ hấp thu hóa chất chậm cháy 38 3.2 Kết xác định tính cháy vải 43 3.2.1 Kết xác định tính cháy vải theo phương pháp góc nghiêng 45o 43 3.2.2 Kết kiểm tra tính cháy vải sau xử lý theo tiêu chuẩn ASTM D6413-94 53 3.3 Kết kiểm tra độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải 54 3.4 Kết xác định độ rủ vải trước sau xử lý chậm cháy 57 3.3 Kết luận chương 58 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 Tiếng việt 60 Tiếng Anh 61 PHỤ LỤC iv Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu mẫu Ý nghĩa Mẫu vải chưa xử lý Mẫu vải xử lý theo phương án Mẫu vải xử lý theo phương án Mẫu vải xử lý theo phương án Mẫu vải xử lý theo phương án D Mẫu vải xử lý theo hướng dọc N Mẫu vải xử lý theo hướng ngang v Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Chỉ số oxy hóa giới hạn (LOI) vật liệu dệt.[1] Bảng 2.1: Các phương án khảo sát khả hạn chế cháy cho vải Pe/co sử dụng Pyrovatex CP New 25 Bảng 2.2: Bảng khối lượng mẫu trước sau ngấm ép dung dịch hóa chất 27 Bảng 3.1: Mức ép tỉ lệ tăng khối lượng mẫu sau xử lý cho phương án 38 Bảng 3.2: Mức ép tỉ lệ tăng khối lượng mẫu sau xử lý cho phương án 39 Bảng 3.3: Mức ép tỉ lệ tăng khối lượng mẫu sau xử lý cho phương án 40 Bảng 3.4: Mức ép tỉ lệ tăng khối lượng mẫu sau xử lý cho phương án 41 Bảng 3.5 Mức hấp thu hóa chất phương án 42 Bảng 3.6 Kết kiểm tra tính cháy mẫu chưa xử lý theo tiêu chuẩn ASTM D 1230 43 Bảng 3.7 Kết kiểm tra tính cháy mẫu sau xử lý theo phương án 44 Bảng 3.8: Kết kiểm tra tính cháy mẫu sau xử lý theo phương án 45 Bảng 3.9: Kết kiểm tra thời gian cháy mẫu sau xử lý theo phương án 46 Bảng 3.10: Kết kiểm tra thời gian cháy mẫu sau xử lý theo phương án 47 Bảng 3.11 Kết kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM 1230 mẫu xử lý theo PA1 qua 5, 10, 15, 20 lần giặt với nước không chất tẩy 48 Bảng 3.12: Kết đốt cháy mẫu sau lần giặt với chất tẩy (PR: 450g/l, FFRC 7636: 100g/l) 52 Bảng 3.13: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu chưa qua xử lý 54 vi Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Bảng 3.14: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý theo phương án 55 Bảng 3.15: Kiểm tra độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý với FFRC theo phương án 55 Bảng 3.16: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý với 7636 theo phương án 56 Bảng 3.17: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý với 7636 theo phương án 56 Bảng 3.18: Kết xác định độ rủ vải trước sau xử lý chậm cháy 57 vii Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tris (2,3 - dibromopropyl) phosphat 13 Hình 1.2: Chất làm chậm cháy phosphate/phosphonate dạng vịng 13 Hình 1.3: Hexabromocyclododecan (HBCD) 14 Hình 1.4: KT4, nguyên lý ngấm ép hóa chất 16 Hình 1.4.1: Các nguyên lý ngấm ép 17 Hình 1.5: Khung đỡ mẫu 20 Hình 1.5.1: Vị trí đèn xì 21 Hình 2.1: Cân điện tử 26 Hình 2.2: Máy ngấm ép SDL D394A 28 Hình 2.3: Máy sấy SDL D398 28 Hình 2.4: Tủ điều mẫu Mesdan M250-RH 30 Hình 2.5: Thiết bị kiểm tra tính cháy vải theo góc nghiêng 45o 30 Hình 2.6: Máy giặt Elextrolux 31 Hình 2.7: Tủ sấy mẫu 31 Hình 2.8: Máy kéo đứt vạn Tensilon 34 Hình 2.9: Thiết bị đo độ rủ vải 36 Hình 3.1: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 44 Hình 3.2: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 45 Hình 3.3: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 46 Hình 3.4: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 47 Hình 3.5: Mẫu vải sau xử lý phương án sau lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 50 viii Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Hình 3.6: Mẫu vải sau xử lý phương án sau 10 lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 50 Hình 3.7: Mẫu vải sau xử lý phương án sau 15 lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 51 Hình 3.8: Mẫu vải sau xử lý phương án sau 20 lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 51 Hình 3.9: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau lần giặt với xà phịng kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 53 Hình 3.10: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D6413-94 53 ix Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Bảng 3.10: Kết kiểm tra thời gian cháy mẫu sau xử lý theo phương án (PR: 550g/l, KN 7636: 120g/l), mức ép đạt 80% STT- Thời gian hướng bắt cháy vải (s) 1-D 11,0 2-D 11,0 3-d 11,0 4-D 11,0 TB 11,0 1-N 11,0 2-N 11,0 3-N 11,0 TB 11,0 Thời gian đứt dây dừng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thời gian cháy Chiều Ghi hoàn toàn dài than hóa 0,0 2,3 Vải khơng cháy rút lửa 0,0 2,2 0,0 2,2 0,0 2,1 0,0 2,2 0,0 2,2 0,0 2,0 0,0 1,8 0,0 2,0 Hình 3.4: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 * Nhận xét: Kết bảng cho thấy hiệu chậm cháy tốt phương án xử lý chậm cháy, thời gian bắt cháy mẫu 11 giây so với giây mẫu không xử lý Tuy nhiên sau mẫu bắt cháy, rút nguồn đốt lửa mẫu không xử lý tiếp tục cháy đến hết mẫu, không tạo than nóng chảy nhỏ giọt Trong mẫu sau xử lý lửa tắt lập tức, thời gian cháy giây, phần mẫu bị lửa ốp vào 11 giây tạo than, có chiều dài 47 Khảo sát cơng nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New khoảng từ 21-18mm Tuy nhiên, so sánh tính cháy mẫu sau xử lý hạn chế cháy ta thấy khơng có khác biệt: thời gian bắt cháy 11 giây, sau rút nguồn lửa ra, mẫu tiếp tục cháy, chiều dài than hóa thay đổi khoảng từ 18 đến 21mm Có thể nói rằng, có khác mức độ hấp thu chất hạn chế cháy (bảng 3.5), nhiên khác nhỏ (lớn 0,53%) để dẫn tới khác tính cháy vải 3.2.1.3 Tính cháy vải sau lần giặt * Giặt khơng có chất tẩy: Vải sau xử lý theo phương án PA giặt theo tiêu chuẩn ISO 6330 quy trình 8A khơng có chất tẩy, kết kiểm tra tính cháy mẫu sau 5, 10, 15, 20 chu trình giặt thể bảng sau Bảng 3.11 Kết kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM 1230 mẫu xử lý theo PA1 qua 5, 10, 15, 20 lần giặt với nước khơng chất tẩy Số chu trình giặt Thời gian bắt Thời gian cháy Chiều dài than Ghi – hướng vải cháy (s) hoàn toàn (s) hóa (cm) 5–D 11,0 0,0 3,0 5–D 11,0 0,0 2,2 5–D 11,0 0,0 2,0 TB 11,0 0,0 2,5 Vải không 5–N 11,0 0,0 1,9 cháy sau 5–N 11,0 0,0 1,8 rút nguồn đốt 5–N 11,0 0,0 1,9 TB 11,0 0,0 2,0 10 – D 11,0 0,0 2,1 10 – D 11,0 0,0 2,2 48 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Số chu trình giặt Thời gian bắt Thời gian cháy Chiều dài than Ghi – hướng vải cháy (s) hồn tồn (s) hóa (cm) 10 – D 11,0 0,0 2,0 TB 11,0 0,0 2,0 10 – N 11,0 0,0 2,0 10 – N 11,0 0,0 2,0 10 – N 11,0 0,0 1,9 TB 11,0 0,0 2,0 15 – D 11,0 0,0 2,1 15 – D 11,0 0,0 2,9 15 – D 11,0 0,0 3,0 TB 11,0 0,0 2,5 15 – N 11,0 0,0 2,3 15 – N 11,0 0,0 2,0 15- N 11,0 0,0 2,1 TB 11,0 0,0 2,0 20 – D 11,0 0,0 2,1 20 – D 11,0 0,0 2,1 20 – D 11,0 0,0 2,0 TB 11,0 0,0 2,0 20 – N 11,0 0,0 2,0 20 – N 11,0 0,0 2,2 20 – N 11,0 0,0 2,2 TB 11,0 0,0 2,0 49 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Kết qủa bảng 3.11 cho thấy so với vải sau xử lý, sau chu trình giặt tính cháy vải khơng thay đổi nhiều so với vải sau xử lý, cụ thể thời gian bắt cháy mẫu sau 5, 10, 15, 20 chu trình giặt 11 giây, mẫu dừng cháy sau rút nguồn đốt, chiều dài than hóa tăng nhẹ số trường hợp, nhiên thay đổi không theo quy luật số lần giặt Kết cho thấy với chế độ giặt nhiệt độ 40OC khơng có chất tẩy, tính cháy vải chí sau 20 chu trình giặt gần không thay đổi so với vải sau xử lý, nói cách khác, chế độ giặt chưa làm ảnh hưởng đến liên kết chất hạn chế cháy vật liệu Hình 3.5: Mẫu vải sau xử lý phương án sau lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 Hình 3.6: Mẫu vải sau xử lý phương án sau 10 lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 50 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Hình 3.7: Mẫu vải sau xử lý phương án sau 15 lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 Hình 3.8: Mẫu vải sau xử lý phương án sau 20 lần giặt kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 Giặt với chất tẩy: Vải sau xử lý theo phương án PA PA giặt theo tiêu chuẩn ISO 6330 quy trình 8Ai với chất tẩy tiêu chuẩn ECE, sau chu trình giặt, vải kiểm tra tính cháy theo ASTM D 1230, kết kiểm tra tính cháy loại vải thể bảng 3.12 51 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Bảng 3.12: Kết đốt cháy mẫu sau lần giặt với chất tẩy (PR: 450g/l, FFRC 7636: 100g/l) PA-hướng vải Thời gian bắt cháy (s) Thời gian cháy Chiều dài than hồn tồn (s) hóa (cm) PA3 – Dọc 13,0 0,0 2,4 PA3 – Dọc 11,0 0,0 2,2 PA3 – Dọc 11,0 0,0 2,2 TB 11,0 0,0 2,0 PA3 – Ngang 11,0 0,0 1,8 PA3 – Ngang 11,0 0,0 1,8 PA3 – Ngang 11,0 0,0 2,0 TB 11,0 0,0 2,0 PA2 – Dọc 11,0 0,0 2,0 PA2 – Dọc 11,0 0,0 2,0 PA2 – Dọc 11,0 0,0 2,2 TB 11,0 0,0 2,0 PA2 – Ngang 11,0 0,0 1,8 PA2 – Ngang 11,0 0,0 1,8 PA2 – Ngang 11,0 0,0 1,8 TB 11,0 0,0 2,0 Ghi Vải không cháy Kết bảng 3.12 cho thấy dù giặt với chất tẩy theo tiêu chuẩn sau chu trình giặt 40OC tính cháy vải không thay đổi so với vải sau xử lý Điều cho thấy với quy trình xử lý hạn chế cháy sử dụng liên kết vải hóa chất hạn chế cháy chịu đựng nhiều chu trình giặt nhiệt độ 40OC 52 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Hình 3.9: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau lần giặt với xà phòng kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D1230 3.2.2 Kết kiểm tra tính cháy vải sau xử lý theo tiêu chuẩn ASTM D6413-94 Mẫu vải sau xử lý theo PA4 kiểm tra tính cháy theo phương thẳng đứng theo tiêu chuẩn ASTM D6413-94, hình ảnh mẫu vải sau đốt thể hình 3.10 Kết kiểm tra mẫu vải sau xử lý theo PA cho thấy mẫu bị đốt với lửa 38 mm theo phương thẳng đứng thời gian 12 giây, sau 12 giây rút nguồn đốt ra, mẫu tiếp tục cháy hết mẫu, nhiên khác với mẫu không xử lý, mẫu sau xử lý quan sát thấy tượng than hóa, mẫu khơng bị cháy vụn mẫu khơng xử lý Hình 3.10: Mẫu vải sau xử lý theo phương án sau kiểm tra tính cháy theo tiêu chuẩn ASTM D6413-94 53 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Kết kiểm tra cho thấy mẫu vải Pe/co xử lý với Pyrovatex CP New chịu lửa nhỏ theo tiêu chuẩn ASTM D1230, nhiên đốt mẫu với lửa lớn (38 mm) theo phương thẳng đứng vòng 12 giây sau rút nguồn đốt mẫu tiếp tục cháy đến hết mẫu Kết cho thấy xử lý hạn chế cháy cho vải Pe/co 65/35 Pyrovatex CP New sử dụng làm vải nội thất mơi trường khơng có nguy cháy cao 3.3 Kết kiểm tra độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải Độ bền đứt độ giãn đứt vải chưa xử lý vải xử lý theo phướng án từ PA1 đến PA4 trình bày bảng 3.13, 3.14, 3.15, 3.16, 3.17 Bảng 3.13: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu chưa qua xử lý STTĐộ bền kéo đứt hướng vải băng vải (N) Số sợi /5cm Độ bền kéo đứt (N)/1 sợi Độ giãn đứt (mm) Độ giãn đứt (%) 1-D 1331,70 102 13,00 45,020 22,5 2- D 1338,60 106 12,60 46,093 23,0 3-D 1360,80 105 12,90 45,487 22,7 4-D 1312,60 - - 44,900 22,5 TB 1337,43 104 12,80 45,375 22,7 1-N 891,23 76 11,70 47,253 23,6 2-N 935,03 75 12,40 48,147 24,1 3-N 943,90 73 12,90 49,213 24,6 4-N 884,41 - - 47,860 23,9 5-N 914,43 - - 47,593 23,8 TB 913,80 74 12,20 48,013 24,0 54 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Bảng 3.14: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý theo phương án STT-hướng vải Độ bền kéo đứt băng vải (N) 1-D 1329,30 Số sợi /5cm 111 Độ bền kéo Độ giãn đứt Độ giãn đứt đứt (N)/1 sợi (mm) (%) 70,593 35,3 11,90 2-D 1296,80 111 11,60 72,480 36,2 3-D 1285,90 117 11,00 66,967 33,5 4-D 1347,70 - - 73,027 36,5 5-D 1296,9 - - 71,833 35,9 TB 1311,32 113 11,6 70,980 35,5 1-N 961,61 85 11,30 61,673 30,8 2-N 1008,80 83 12,10 64,673 32,3 3-N 1001,90 82 12,20 66,707 33,4 4-N 934,71 - - 64,467 32,2 5-N 972,10 - - - - TB 975,83 83 11,70 64,288 32,2 Bảng 3.15: Kiểm tra độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý với FFRC theo phương án STT-hướng vải 1-D Độ bền kéo đứt băng vải (N) 1046,50 Số sợi /5cm 108 Độ bền kéo đứt (N)/1 sợi 9,60 Độ giãn đứt (mm) 68,447 Độ giãn đứt (%) 34,2 2-D 1241,50 107 11,60 72,700 36,3 3-D 1277,40 107 11,90 73,080 36,5 TB 1188,50 107 11,00 71,409 35,7 1-N 940,12 82 11,40 68,087 34,0 2-N 948,85 83 11,40 70,047 35,0 3-N 908,01 82 11,00 65,087 32,5 TB 932,32 82 11,30 68,298 33,9 55 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New Bảng 3.16: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý với 7636 theo phương án STTĐộ bền kéo đứt hướng vải băng vải (N) Số sợi Độ bền kéo /5cm đứt (N)/1 sợi 106 12,20 Độ giãn đứt (mm) 67,420 Độ giãn đứt (%) 33,7 1-D 1300,70 2-D 1265,10 108 11,70 65,967 33,0 3-D 1298,60 107 12,00 67,560 33,8 4-D 1223,30 107 11,40 64,727 32,4 TB 1271,90 107 11,80 66,420 33,2 1-N 954,88 81 11,70 62,327 31,2 2-N 1013,50 81 12,50 64,127 32,1 3-N 966,86 82 11,70 59,413 29,7 4-N 918,30 81 11,30 58,893 29,4 TB 963,39 81 11,80 61,190 30,6 Bảng 3.17: Độ bền kéo đứt độ giãn đứt mẫu sau xử lý với 7636 theo phương án STThướng vải Độ bền kéo đứt băng vải (N) Số sợi /5cm Độ bền kéo đứt (N)/1 sợi Độ giãn đứt (mm) Độ giãn đứt (%) 1-D 1298,80 106 12,20 71,200 35,6 2-D 1301,80 107 12,10 67,207 33,6 3-D 1320,60 107 12,30 74,240 37,1 4-D 1322,80 106 12,40 67,480 33,7 TB 1311,00 106 12,30 70,031 35,0 1-N 941,51 82 11,50 62,747 31,4 2-N 947,55 81 11,70 57,173 28,6 3-N 988,99 81 12,20 58,393 29,2 TB 959,35 81 11,80 59,437 29,7 56 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New * Nhận xét: Kết từ bảng 3.13 đến bảng 3.17 cho thấy, độ bền đứt sợi vải sau xử lý bị giảm theo hướng dọc ngang, nhiên độ bền đứt bị giảm nhiều theo hướng dọc so với hướng ngang (độ bền kéo đứt sợi dọc phương án vải sau xử lý bị giảm 15, 18, 12 10% Trong độ bền sợi ngang bị giảm tương ứng 5, 9, 6% Tuy nhiên tỉ lệ giảm độ bền kể theo hướng dọc mức độ chấp nhận được) Do độ bền sợi giảm nên độ giãn vải tăng theo chiều dọc khoảng từ 11-13% theo chiều ngang từ 6-10% Qua bảng kết kiểm tra độ bền kéo đứt theo khảo sát thành phần quy trình đơn cơng nghệ thấy rằng: độ bền kéo đứt vải sử dụng FFRC độ bền kéo đứt vải sử dụng Knitex 7636 3.4 Kết xác định độ rủ vải trước sau xử lý chậm cháy Kết xác định khối lượng vòng giấy rủ M3và hệ số độ rủ D mẫu chưa xử lý sau xử lý theo phương án phương án sau lần giặt trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18: Kết xác định độ rủ vải trước sau xử lý chậm cháy Loại vải Vải chưa xử lý Vải xử lý với knittex FFRC Vải xử lý với knittex 7636 Mặt phải STT Hệ số Mẫu Khối lượng vòng độ rủ D giấy rủ M3 (g) (%) 0.93 62 0.91 60 0.85 56 TB 59 0.99 66 0.93 62 0.86 57 TB 61 Mặt trái Khối lượng vòng giấy rủ M3 (g) 0.85 0.95 0.85 0.99 0.96 0.93 - Hệ số độ rủ D (%) 56 63 56 58 66 64 62 64 1.03 68 1.01 67 0.84 56 0.95 63 TB 0.89 - 59 61 0.83 - 55 62 57 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New * Nhận xét: Kết bảng 3.18 (độ rủ vải trước vải sau xử lý PA2 PA3) xác định để quan sát ảnh hưởng xử lý hạn chế cháy chất liên kết ngang khác đến độ rủ mềm vải Kết qủa bảng 3.18 cho thấy hệ số độ rủ vải sau xử lý theo phương án theo mặt phải mặt trái tăng so với vải chưa xử lý cho thấy độ rủ vải bị giảm độ cứng vải tăng, nhiên mức độ tăng hệ số độ rủ nhỏ (2-6%) Khơng thấy có khác rõ ràng độ rủ vải xử lý với Knittex FFRC Knittex 7636 3.3 Kết luận chương Vải xử lý theo phương án có tính hạn chế cháy tốt so với vải chưa xử lý, mẫu đốt theo tiêu chuẩn ASTM D 1230 bắt cháy sau 11 giây, sau rút lửa khơng cháy Tính chậm cháy vải chịu nhiều chu trình giặt 40oC kể vải giặt với chất tẩy tiêu chuẩn khơng có chất tẩy Độ bền kéo đứt vải xau xử lý bị giảm khoảng 10%, nhiên độ giãn đứt tăng Vải sau xử lý cứng so với vải trước xử lý thể việc tăng hệ số độ rủ D vải, nhiên mức độ tăng nhỏ khoảng từ 2-6% Qua kết khảo sát thành phần đơn công nghệ cho thấy chất liên kết ngang cần thiết để tạo độ bền chống cháy sau giặt cho vải, cần hiệu chống cháy cao sử dụng tối đa nồng độ chất chống cháy Kết kiểm tra độ bền kéo đứt thấy rằng, trình xử lý hạn chế cháy làm giảm phần độ bền kéo đứt vải 58 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New CHƯƠNG IV KẾT LUẬN CHUNG Ở Việt Nam, trình nghiên cứu vải chống cháy chưa phát triển lĩnh vực cịn rộng Trong nghiên cứu này, đề cập đến khả hạn chế cháy Pyrovatex CP New để xử lý vải Pe/co 65/35 Qua trình nghiên cứu rút kết luận sau: Kết khảo sát cho thấy sử dụng Pyrovatex CP New để xử lý chậm cháy cho vải Pe/co, nhiên vải sau xử lý có mức hạn chế cháy thấp, sử dụng làm vải nội thất mơi trường có nguy cháy thấp Tính hạn chế cháy có sau xử lý bền vững sau nhiều chu trình giặt kể giặt với chất tẩy tiêu chuẩn hay giặt với nước khơng có chất tẩy vải sau xử lý bị giảm nhẹ độ bền kéo đứt, độ rủ, nhiên độ giãn đứt băng vải tăng Kết so sánh phương án phương án cho thấy chất liên kết ngang Knitex FFRC Knitex 7636 chất liên kết ngang 7636 có hiệu So sánh phương án phương án cho thấy tăng lượng hóa chất hạn chế cháy Pyrovatex CP New mà không tăng chất liên kết ngang lượng hóa chất hấp thụ lên vải không tăng So sánh phương án phương án cho thấy tăng lượng hóa chất hạn chế cháy đồng thời tăng lượng chất liên kết ngang tăng lượng hóa chất liên kết với vải Để vải Pe/co 65/35 chịu lửa lớn theo tiêu chuẩn ASTM D 6413 cần sử dụng chất hạn chế cháy khác có hiệu cao với thành phần polyeste 59 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đào Anh Tuấn( 2010), nghiên cứu công nghệ xử lý hạn chế cháy kết hợp chống thấm cho vải dệt thoi, Luận văn thạc sĩ Công nghệ dệt may thời trang Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lê Thị Luyến( 2016), Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng xử lý mội trường plasma tới tính chất vải PET, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành công nghệ vật liệu dệt may Đại Học Bách Khoa Hà Nội( 2016) Lê Thị Mai Hoa( 2002), nghiên cứu sử dụng hóa chất chuyên dùng để xử lý hồn tất chống cháy cho vải bơng, Luận văn thạc sĩ Ngành công nghệ vật liệu dệt may Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu( 1990), Vật liệu dệt, Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trung Thu ( 1993), Thí nghiệm Vật liệu dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2004), Đại Học Bách Khoa TP.HCM TCVN 6879: 2001, vải- tính cháy- xác định tính lan truyền lửa mẫu đặt theo phương thẳng đứng Nguyễn Văn Thơng (2016) , Cơng nghệ xử lý hóa học vật liệu dệt, NXB Bách Khoa Hà Nội Đào Anh Tuấn (2006), nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý kháng khuẩn cho vải Pê cô 10 TCVN 1754: 1986, phương pháp xác định độ bền kéo độ giãn đứt vải dệt thoi 11 Tiêu chuẩn giặt ISO 6330 12 Cao Hữu Trượng (1994), Công nghệ hóa học sợi dệt, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 60 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/35 Pyrovatex CP New 13 Lưu Thị Tho (2016), nghiên cứu sử dụng Chitosan Việt Nam chất kháng khuẩn cho vải bông, Luận án tiến sĩ kỹ thuật dệt may Đại học Bách Khoa Hà nội Tiếng Anh 14 ASTM D1230-94, American Society for Testing and Matcrials 15 NF G07-109 (Janvier 1980); Textiles – Essais des estoffes – Mesthode de desesteermination du drape d’un tissu od d’un tricot 16 Huntsman, Technical Data Sheet KNITTEX ® FFRC crosslinking agent 17 Huntsman, Technical Data Sheet KNITTEX ® 7636 crosslinking agent 18 ASTM D6413-2015, Vertical Flame Chamber 61 ... vải: 160cm Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/ 35 Pyrovatex CP New Sử dụng hóa chất hạn chế cháy Pyrovatex Cp New chất liên kết ngang FFRC, 7636 để khảo sát xử lý hạn. .. 120 Khảo sát công nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/ 35 Pyrovatex CP New 2.3.2 Đánh giá hiệu xử lý hạn chế cháy cho vải sau xử lý hoàn tất chậm cháy - Đánh khả hấp thu hóa chất vải. .. nghệ xử lý hạn chế cháy cho vải cho vải PE/CO 65/ 35 Pyrovatex CP New CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu: Khảo sát khả xử lý hạn chế cháy cho vải Pe/co 65/ 35 hóa chất Pyrovatex CP New 2.2

Ngày đăng: 22/02/2021, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w