1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn ngành dệt may  Đề xuất các giải pháp tái sử dụng loại chất thải này

100 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Nội dung

Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn ngành dệt may  Đề xuất các giải pháp tái sử dụng loại chất thải này Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn ngành dệt may  Đề xuất các giải pháp tái sử dụng loại chất thải này luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Đồng Tâm ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN NGÀNH DỆT MAY ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TÁI SỬ DỤNG LOẠI CHẤT THẢI NÀY Chuyên ngành : Quản lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS - TS Nguyễn Ngọc Lân Hà Nội – Năm 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng thu nhập quốc dân CTR Chất thải rắn KCN Khu Công nghiệp TCMT Tiêu chuẩn Môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNFDI Doanh nghiệp đầu tư nước CP Cổ phần DN Doanh nghiệp VINATEX Tập đoàn Dệt May Việt Nam EPA Cục bảo vệ mơi trường Mỹ (Environmental Protection Agency UNEP Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc MTĐT Môi trường Đô thị WTO Tổ chức thương mại giới SXSH Sản xuất STCN Sinh thái công nghiệp NK Nhập XK Xuất NPLDM Nguyên phụ liệu dệt may PE Polyeste PA Polyamit BTP Bán thành phẩm FOB Giá mạn thuyền STB Số thiết bị TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng số doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Bảng 1.2 Giá trị sản xuất số mặt hàng ngành dệt may Bảng 1.3 Năng lực sản xuất VINATEX 2009 10 Bảng 1.4 Kim ngạch xuất phân theo thị trường ngành dệt may năm 2011 12 Bảng 1.5 Các tiêu phát triển ngành dệt may 13 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất số sở dệt may 36 Bảng 1.7 Nguyên liệu phụ kiện sử dụng doanh nghiệp dệt may 39 Bảng 1.8 Tình hình sử dụng nhiên liệu số sở dệt may 42 Bảng 2.1 Kết khảo sát lượng chất thải rắn số sở dệt may 51 Bảng 2.2 Phân loại chất thải rắn sở dệt may phương án xử lý 54 Bảng 3.1 Chất thải rắn ngành dệt may, Nguyên nhân Biện pháp giảm thiểu 65 Bảng 3.2 Các biện pháp giảm thiểu bông, sợi phế từ công đoạn kéo sợi 72 Bảng 3.3 Giá thành sản phẩm có chi số Ne 30 TCd (65/35) 77 Bảng 3.4 Quy trình cắt 82 Bảng 3.5 Quy trình gia cơng may 82 Bảng 3.6 Cơ hội hàng FOB 84 Bảng 3.7 Các biện pháp giảm thiểu phế thải vải 85 Bảng 3.8 Giá thành sản phẩm áo Tshirt 970605 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố ngành dệt may theo vùng lãnh thổ Hình 1.2 Tăng trưởng KNXK dệt may Vinatex 11 Hình 1.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất ngành dệt may năm 2011 12 Hình 1.4 Sơ đồ chu trình sống sản phẩm dệt may 15 Hình 1.5 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất sợi 16 Hình 1.6 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất dệt vải 19 Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ sản xuất vải thành phẩm 22 Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc 23 Hình 1.9 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất nước khí hóa than 25 Hình 1.10 Chương trình đánh giá giảm thiểu chất thải EPA 30 Hình 1.11 Phương pháp luận kiểm tốn chất thải UNEP đề xuất,1991 31 Hình 1.12 Sáu bước thực SXSH theo phương pháp DESIRE 32 Hình 1.13 Sơ đồ qui trình SXSH theo phương pháp DESIRE 33 Hình 2.1 Bông phế 47 Hình 2.2 Bơng qt nhà 47 Hình 2.3 Bơng thơ rối 47 Hình 2.4 Thu hồi bơng thải tái sử dụng 55 Hình 2.5 Phân loại chất thải rắn 55 Hình 2.6 Nơi tập kết loại chất thải rắn sở 56 Hình 2.7 Bơng phế thu gom vào nơi lưu giữ chất thải rắn sở 56 Hình 2.8 Khu vực chứa chất thải nguy hại chất thải không nguy hại 57 Hình 2.9 Bảng quy định quản lý chất thải rắn sở sản xuất 59 Hình 3.1 Các giải pháp SXSH 60 Hình 3.2 Các kỹ thuật giảm thiểu phế thải từ công đoạn kéo sợi 71 Hình 3.3 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến giác mẫu 81 Hình 3.4 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may 83 MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam ngành kinh tế chủ lực ngành sử dụng nhiều lao động Việt Nam Dệt may sử dụng gần 5% lao động toàn quốc (hơn 20% lao động khu vực cơng nghiệp), đóng góp gần 10% GDP, kim ngạch xuất chiếm 16%, đứng thứ nhì nước Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu chiến lược đến năm 2020 trở thành ngành xuất chủ lực, thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, ngành dệt may Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức Chính vậy, ngành dệt may Việt Nam cần phải có kế hoạch phát triển cách tồn diện bền vững Bên cạnh nhân tố tích cực mà ngành dệt may mang lại, vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất ngành dệt đáng báo động Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước thải khí thải ngành dệt may Trong đó, chất thải rắn (CTR) ngành dệt may vấn đề môi trường cần quan tâm lại có đề tài nghiên cứu Theo thống kê chưa đầy đủ, lượng chất thải rắn ngành dệt may khoảng 100 ngàn tấn/năm, chất thải rắn ngành dệt may chủ yếu sợi, vụn bông, vải vụn, xỉ than có tiềm tái sử dụng, tái chế lớn ngồi cịn số chất thải khác hóa chất, thuốc nhuộm hỏng, chất thải từ hoạt động khí (dẻ lau dính dầu, dầu, mớ…), bóng đèn neong, chất thải sinh hoạt, chất thải văn phịng Các loại chất thải khó xử lý, đem đốt gây ô nhiễm mơi trường khơng khí hay chơn lấp gây nhiễm mơi trường đất Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá trạng chất thải rắn ngành dệt may Đề xuất giải pháp tái sử dụng loại chất thải này" cần thiết, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ô nhiễm môi trường phát triển bền vững Báo cáo dựa kết thực nhiệm vụ Bộ Cơng Thương Tập đồn Dệt May Việt Nam việc ‘‘Điều tra, khảo sát chất thải rắn ngành dệt may Việt Nam’’ Bản thân số thành viên trực tiếp thực nhiệm vụ điều tra, khảo sát thực tế đơn vị, khu công nghiệp (KCN) ngành dệt may Việt Nam Từ kết thu thập được, nhằm đưa tranh trạng phát sinh chất thải rắn sở dệt may Việt Nam để từ đưa giải pháp giúp doanh nghiệp áp dụng vào việc thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn, góp phần cải thiện chất lượng mơi trường doanh nghiệp thúc đầy sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát trạng quản lý chất thải rắn ngành dệt may Việt Nam Đề xuất giải pháp tái sử dụng loại chất thải theo cách tiếp cận SXSH nhằm giảm thiểu, tái sử dụng hiệu chất thải rắn ngành dệt may Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp dệt may miền Bắc – Trung – Nam Nội dung nghiên cứu: Luận văn tổng quan thông tin ngành dệt may Việt Nam (bao gồm phát triển, lực sản xuất, thị trường, khả cung cấp tình hình sử dụng nguyên vật liệu, lượng, nước nguồn thải phát sinh mục tiêu chiến lược ngành) Luận văn vận dụng cách tiếp cận sản xuất để tiến hành nghiên cứu nguồn phát sinh chất thải rắn ngành dệt may Thông qua kết khảo sát trạng phát sinh chất thải rắn 29 doanh nghiệp dệt may tiêu biểu nước, phân tích nguyên nhân phát sinh chất thải rắn quy trình sản xuất ngành dệt may, từ đề xuất giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, quản lý chất thải rắn cách hiệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Hiện trạng sản xuất ngành dệt may Việt Nam 1.1.1 Sự phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngành cơng nghiệp dệt may có lịch sử phát triển lâu đời nước ta Ngay từ kỷ thứ XII vùng trồng dâu nuôi tằm vùng châu thổ sông Hồng, trồng vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh Ninh Thuận, Đồng Nai hình thành phát triển Đến năm 1889, khu công nghiệp dệt Nam Định người Pháp tiến hành xây dựng đánh dấu phát triển thức ngành cơng nghiệp dệt Việt Nam Sau đại chiến giới lần thứ hai, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ với trang bị công nghệ máy móc đại Châu Âu miền Nam công nghệ Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu miền Bắc Sau thống đất nước năm 1975, cơng nghiệp dệt may Việt Nam tiếp quản tồn nhà máy, xí nghiệp miền nam đầu tư số nhà máy có quy mơ khác Sợi Hà Nội, Sợi Vinh, Sợi Huế, Sợi Nha Trang, Dệt kim Hoàng Thị Loan theo thời gian ngày phát triển khẳng định vị trí quan trọng cấu phát triển ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam Năm 1990, tan vỡ khu vực kinh tế Đông Âu ảnh hưởng lớn đến thị trường xuất dệt may Việt Nam đánh dấu thay đổi chất kinh tế nước ta nói chung ngành dệt may nói riêng Với lợi lao động sách khuyến khích đầu tư nước, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam , ngành dệt may nước ta có bước phát triển nhanh chất lượng tạo vị thị trường nước 1.1.2 Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 1.1.2.1 Đối với toàn ngành dệt may Việt Nam Theo số liệu Tập đồn Dệt May (VINATEX), qui mơ, lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam có khoảng 3.719 doanh nghiệp dệt may tồn quốc, đó: Bảng 1.1 Tổng số doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam [5] Tiêu chuẩn Số lượng Tổng 3,719 Phân theo vốn sở hữu Nhà nước 0.5% CP, TNHH vốn NN>50% 1% CP, TNHH vốn NN

Ngày đăng: 22/02/2021, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w