1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn tập kiến thức môn Vật Lý

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu3: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đâyB. Không truyền theo đường thẳng.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 – NGHỈ DỊCH CORONA Câu 1: Khi mắt ta nhìn thấy vật ?

A Khi mắt ta hướng vào vật

B Khi mắt ta phát tia sáng đến vật

C Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D Khi vật mắt khơng có khoảng tối

Câu 2: Đứng mặt đất, trường hợp duới ta thấy có nhật thực ?

A Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng

B Ban ngày, Trái Đất che khuất Mặt Trăng C Ban đêm, Trái Đất che khuất Mặt Trăng

D Ban đêm, Mặt Trời bị nửa Trái Đất che khuất nơi ta đứng

Câu 3: Khi có tượng nguyệt thực, vị trí tương tối Trái Đất, Mặt trời mặt Trăng ?

A Mặt trời – Trái đất – Mặt Trăng B Trái Đất – Mặt trời – Mặt Trăng

C Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Câu 4: Hãy vật nguồn sáng ?

A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt Trời D Đèn ống sáng

Tự luận: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?

Thế chùm sáng song song, hội tụ, phân kì ? Mỗi loại chùm sáng cho ví dụ ? Câu 1: Chiếu chùm tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 600 Góc tới có giá trị sau ?

A 20 B 30 0 C 60 D 800

Câu Mối quan hệ góc tới góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng ? A Góc tới gấp đơi góc phản xạ C Góc phản xạ góc tới

B Góc tới lớn góc phản xạ D Góc phản xạ lớn góc tới Câu 3: Tia tới hợp với gương phẳng góc 500 Góc tới ?

A 200 B 300 C 400 D 500 Câu 4: Góc tới 350 Tia tới hợp với tia phản xạ góc ?

A 600 B 700 C 800 D 900

Câu Điểm sáng S đặt trước gương phẳng đoạn 25cm cho ảnh S’, khoảng cách SS’ là: A 25cm B 20cm C 40cm D 50cm

Tự luận:

Câu 1: Vẽ ảnh vật BA tạo gương phẳng hình vẽ ?

(2)

Câu 2: Vẽ ảnh vật BA tạo gương phẳng hình vẽ ? B

A

G

Câu 3: Hãy vẽ tia phản xạ ? góc phản xạ góc tới độ ?

Câu 1: Ba vật đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm khoảng cách tạo ảnh ảo Trường hợp cho ta ảnh lớn ?

A Gương phẳng B Gương cầu lõm

C Gương cầu lồi D Ba gương cho ảnh Câu 2: Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ vật là:

A Gương cầu lồi B Gương phẳng C Gương cầu lõm D Cả A B

Câu3: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ có tính chất ?

A Hội tụ B Song song

C Phân kì D Không truyền theo đường thẳng

Tự luận: Ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt gương

cầu lồi lớn Gương giúp ích cho người lái xe ?

4 Nguồn âm: TN+ TL

Câu 1: Âm tạo nhờ:

A Nhiệt B Điện C Dao động D Ánh sáng Câu 2: Trong trường hợp sau vật phát âm ?

A Khi kéo vật B Khi uốn vật

C Khi nén vật D Khi làm vật dao động

Tự luận: Nguồn âm ? Cho ví dụ ? Nêu đặc điểm chung nguồn âm ?

5 Độ cao, độ to âm: TN + TL

Câu 1: Một vật thực 1800 dao động phút, tần số dao động vật là: A 45 Hz B 30 Hz C 900 Hz D.69 Hz Câu 2:Âm phát gảy đàn ghi ta to khi:

A Dây đàn căng B Nhạc công gảy mạnh C Dây đàn chùng D Dây đàn căng, nhạc công gảy nhẹ Câu 3: Đơn vị đo độ to âm là:

A m (mét) B s (giây) C Hz (Héc) D dB (đềxiben)

Tự luận: Tần số dao động ? Đơn vị tần số ? Biên độ dao động ? Độ to âm

đo ? Thế ngưỡng đau ?

6 Môi trường truyền âm: TN+ TL

Câu 1: Âm truyền môi trường ?

(3)

Câu 2: Trong lớp, học sinh nghe thầy giáo giảng thông qua môi trường truyền âm ? A Chân không B Chất rắn

C Chất lỏng D Khơng khí Câu 3: Trong khơng khí vận tốc truyền âm ?

A 3,4m/s B 34m/s C 340m/s D 3400m/s

Tự luận: Tiếng sét tia chớp tạo gần lúc, ta thường nhìn thấy

chớp trước nghe thấy tiếng sét Hãy giải thích ?

7 Phản xạ âm, tiếng vang: TN+ TL

Câu 1: Ta nghe thấy tiếng vang khi:

A Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát

B Âm phát âm phản xạ đến tai ta lúc C Âm phát đến tai ta trước âm phản xạ

D Âm phản xạ gặp vật cản

Câu 2:Vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt:

A Phẳng sáng B Nhẵn cứng C Gồ ghề mềm D Mấp mô cứng

Tự luận: Tại nói chuyện phịng ta thường nghe tiếng to ngồi trời ?

8 Chống ô nhiễm tiếng ồn: TN+ TL

Câu 1: Âm gây ô nhiễm tiếng ồn: A Tiếng sấm, sét

B Tiếng xình xịch bánh tàu hỏa chạy C Tiếng sống biển ầm ầm

D Tiếng máy móc làm việc phát to kéo dài

Câu 2: Giả sử nhà em gần đoạn đường có nhiều tơ qua lại suốt ngày đêm Em chọn phương án sau để chống ô nhiễm tiếng ồn ?

A Trồng xung quanh nhà B Đặt nhiều cảnh nhà C Ln mở cửa cho thơng thống D Chuyển nhà nơi khác

Tự luận: Ô nhiễm tiếng ồn ? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?

- HẾT -

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:37

Xem thêm:

w