1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm của hiện tượng viết tắt trong tiếng việt và tiếng thái lan​

86 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 97,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T RƯỜNG ĐẠI H ọ c KHOA H ọ c XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MALADA EKKHAMPHAN ĐẶC ĐIẺM CỦA HIỆN TƯỢNG VIÉ T TẮT TRONG T IÉ NG VIỆT VÀ T IÉ NG THÁI LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T RƯỜNG ĐẠI H ọ c KHOA H ọ c XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MALADA EKKHAMPHAN ĐẶ c Đ I Ề M c ỦA H IỆ N TƯỢNG VIÉ T TẮT TRONG T IÉ NG VIỆT VÀ T IÉ NG THÁI LAN L uận văn T hạc sĩ chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số: 16 03 54 06 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận v ăn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Học viên thực Malada Ekkhamphan LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đặc điểm tượng viết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học khoa Ngơn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS TS Nguyễn Văn Khang thuộc Viện Ngôn ngữ học Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội ng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, lãnh đạo anh chị công tác Trường Đ ại học Khoa học Xã hội Nhân v ăn t ạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè gia đình ln bên tơi, động viên tơi hồn thành khó a học luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tương, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 5 Ý nghĩa lý luận thực ti ễn luận văn .6 C ấu trúc luận v ăn c hương 1: T Ổ NG Q UAN T ÌNH HÌNH NGHIÊ N c ỨU VÀ c Ơ s Ở L Ý THUYÉ T LIÊ N Q UAN ĐÉ N ĐẺ TÀI LUẬN VĂN 1.1 T ổ ng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng q uant ìnhh ình ngh iên cứu V iết tắt th ế gi ới 1.1.2 Tổng quan tìnhh ình nghiên cứuV iết tắt tiếng Việt 1.1.3 Tổng quan tìnhhình nghiên cứuV iết tắt tiếng Thái Lan 13 1.2 Cơ sở lýthuyết 21 T 21 1.2.2 23 TIẺ U KÉ T CHƯƠNG 25 c hương 2: KHẢO SÁT HIỆ N TƯỢNG VIÉ T TẮT TRONG TIÉ NG VIỆ T VÀ TIÉ NG THÁI LAN (TRÊ N BÁO ONLINE THAIRATH) .26 2.1 Giới hạn khảo sát 26 2.2 Khảo sát tượng viết tắt tiếng Việt báo VNEXPRESS (https://vnexpress.net/) 27 2.2.1 Đặc điểm h ình thành h iện tượng Viết tắt tiếng Việt VNExpress .27 2.2.2 Đặc điểm cẩu tạo chữ tượng V iết tắt tiếng Việt VnExpress 30 2.2.3 Đặc điểm V ề cách V iết tượng V ịết tắt tiếng Vìệt VnExpress 34 2.2.4 Đặc điểm V ề cách đọc 40 2.3 Khảo sát tượng viết tắt tiếng Thái báo THAIRAT (https://www.thairath.co.th) 42 2.3.1 Đặc điểm h ình thành h iện tượng V iết tắt tiếng Thái Lan báo Thairat 42 2.3.2 Đặc điểm cẩu tạo chữ tượng V iết tắt tiếng Thái oT o 44 2.3.3 Đặc ểm cá ch V i ết h i ện tượng V iết tắt ti ếng Th i Lan báo online Thairat 51 2.3.4 Đ o T oo Thairat 53 TIẺ u KÉ T CHƯƠNG 57 c hương 3: s o SÁNH HIỆ N TƯỢNG VIÉ T TẮT TRONG TIÉ NG VIỆ T VÀ TIÉ NG THÁI LAN 58 3.1 Những đặc điểm giống khác .58 3.1.1 Đ o 58 3.1.2 Đặc điểm giổng Và khác Về cách V iết 59 3.1.3 Đặc ểmgi ổngn h a u Và Và kh c n h a u V ề cách đọ c 61 3.2 Một số nhân tố chi phối 62 3.2.1 62 3.2.2 Nhân tổ V ề Văn hoá - xã hội .65 TIẺ u KÉ T CHƯƠNG 68 KÉ T LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺ u Bảng 1.1 : B ảng ví dụ chữ viết tắt theo quy tắc dùng chữ đầu từ 14 B ảng 2: B ảng ví dụ chữ tắt chọn nhiều chữ để viết tắt 14 Bảng : Các hình thành chữ tắt tiếng Việt báo Online Vnexpress 27 B ảng 2.2: Thống kê đặc điểm c ấu tạo chữ tượng viết tắt tiếng Việt VnExpress 31 Bảng 2.3: Cách hình thành chữ tắt tiếng Việt báo Thairat online 42 Bảng : B ảng so sánh cấu tạo chữ tắt tiếng Việt tiếng Thái 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ có tượng viết tắt Những năm gần đây, tượng viết tắt ngày nhiều, ngày có phát triển nhanh có nhiều cách viết khác Vì thế, người sử dụng ngôn ngữ không hiểu chữ viết tắt khó nhận diện hiểu nội dung chữ viết tắt Hiện tượn g viết tắt đa d ạng với nhiều cách viết tắt cho từ ngữ Nhất nay, báo mạng xuất tượng viết tắt xuất ngày nhiều Do đặc điểm từmg ngôn ngữ nên bên cạnh kiểu viết tắt mang tính chung cho ngơn ngữ ngơn ngữ lại có kiểu viết tắt riêng Vì thế, phạm vi luận văn này, tiến hành khảo sát ‘‘Đặc điểm tượng V iết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan ’’ nhằm đặc điểm chung đ c điểm riêng gi a chúng Mụ c đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mụ c đ ích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu, khảo sát tượng viết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan số báo online Từ đó, luận văn so sánh tượng viết tắt tiếng Thái tiếng Việt, đặc điểm chung đặc điểm riêng ngôn ngữ 2.2 hiệ v nghiên c u - T ổ ng quan tình hình nghiên cứu tượng viết tắt xây dựng sở lí thuyết liên quan đến tượng viết tắt - Khảo sát đặc điểm tượng viết tắt tiếng Việt (trên số báo online) - Khảo sát đặc điểm tượng viết tắt tiếng Thái Lan (trên số báo online) - So sánh tượng viết tắt gi ữa tiếng Thái tiếng Việt, tương đồng khác biệt chúng p hương p háp nghiên cứu Để c ó thể triển khai đề tài, luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp sau: Phươngpháp thống kê, phân loạị: Phương pháp dùng để khảo sát, thống kê phân loại tượng viết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan số báo online Phương pháp mịêu tả ngôn ngữ học: Phương pháp dùng để miêu tả đặc điểm ngôn ngữ liên quan đến tượng viết tắt Phươngpháp so sánh đốị chịếu: Phương pháp dùng để so sánh đối chiếu đ c điểm tượng viết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan Đối tương, p hạ m vi nghiên cứu ngu n tư liệu 4.1 Đ ối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tượng tượng viết tắt báo online Việt Nam Thái Lan 4.2 p hạ m vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận văn qua số báo online tiếng Việt Việt Nam VnExpress (https://vnexpress net/) tiếng Thái Lan Thái Lan Thairath (https://www.thairath.co.th/home) Lí lựa chọn: Đây báo online c ó số lượng truy cập nhiều hai bên đất nước Thái Lan Việt Nam Do tờ báo online này, c ó nhiều chuyên mục khác nên khảo sát ba chuyên mục là: ) thể thao 2) kinh tế 3) giới 4.3 Ngu n tư liệu Các tượng viết tắt báo Online tiếng Việt Việt Nam báo VnExpress (https://vnexpress.net/) tiếng Thái Lan báo Thairath (https://www.thairath.co.th/home) từ ngày tháng 10 năm 2018 đến ngày 30 tháng năm 2019 Ý nghĩa lý luận thực ti ễn c ủ a luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn gó p phần vào nghiên cứu tượng viết tắt ngôn ngữ mà cụ thể tiếng Việt tiếng Thái Lan Việc sử dụng viết tắt hai ngôn ngữ tượng không phổ biến mức độ ảnh hường chúng ngày phát triển rộng xã hội 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn trước hết giúp cho người sử dụng tiếng Thái Lan tiếng Việt c thể th y đ c điểm tượng viết tắt; đồng thời g ó p phần nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ báo online c ấu t rú c luận văn Luận v ăn phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, c ấu trúc thành chương: Chương : T ổ ng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương 2: Khảo sát tương viết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan (trên số báo online) Chương 3: So sánh tượng viết tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan Chương 3: s o SÁNH HIỆ N TƯỢNG VIÉ T TẮT TRONG TIÉ NG VIỆ T VÀ TIẾNG THÁI LAN 3.1 Những đặc điể m tương đồ ng kh ác biệt Đặc điểm giống khác cẩu tạo Tính chất đặc biệt chữ tắt thể đặc điểm cấu t ạo Trong nghiên cứu tìm thấy c ó kiểu tiếng Thái Lan Việt Nam C ó thể tó m tắt tương đồng khác biệt cấu tạo chữ tắt tiếng Việt tiếng Thái sau B ảng 3.1 : B ảng so sánh c ấu t ạo chữ tắt tiếng Việt tiếng Thái T iếng Việt T iếng T h L an 1) Một chữ đại diện cho t 2) Mỗi chữ đầu âm tiết t đ i diện cho t 3) Phần cắt âm tiết tính đại diện cho t 4) Chữ kết hợp với phần cắt âm tiết tính 5) Ch kết hợp với t 6) Phần cắt âm tiết tính kết hợp với t 1) Một chữ đại diện cho t đơn 2) Dùng chữ đầu âm tiết t 3) Phần cắt âm tiết tính kết hợp với ch t 4) Phiên âm ch tắt tiếng nước sang ch Thái 5) Chọn chữ âm tiết t c ngh a làm đ i diện cho ch tắt B ảng trên, s ẽ thấy, chữ tắt tiếng Việt tiếng Thái có cấu t ạo chữ chọn đạị diện cho từ Chữ tắt tiếng Việt loại thường chữ tắt du nhập từ tiếng nước ngồi cịn tiếng Thái thường chữ tắt Thái, thường từ đơn Tuy nhiên c ó giống hoàn toàn tiếng Việt tiếng Thái có cấu t ạo chữ ) Dùng chữ đầu âm tiết/từ 2) Phần cắt âm ti ết tỉnh đại diện cho từ 3) Phần cắt âm tiết tỉnh kết hợp với chữ Còn khác cấu tạo chữ tượng chữ tắt tiếng Việt c ó c ấu tạo chữ Chữ kết hợp v ới từ c ấu t ạo chữ phần cắt âm tiết tỉnh kết hợp v ới từ, tiếng Thái chưa thấy cấu tạo chữ đó, mà thấy cấu tạo chữ cách phiên âm chữ tắt tiếng nước sang chữ Thái chọn chữ âm tiết/từ có ngh ĩa làm đại diện cho chữ tắt 3.1.1 Đặc điểm giống khác cách viết Trên giới, khơng c ó ngơn ngữ giống hồn tồn T ất ngơn ngữ c ó riêng biệt Trong phần này, nghiên cứu đặc điểm giống khác cách viết chữ tắt tiếng Việt tiếng Thái Lan, c ó đặc điểm giống khác sau đây: 1) Chữ in hoa chữ in thường Tiếng Việt có đặc điểm có viết chữ Hoa chữ Thường tiếng Thái khơng c ó Trong tiếng Việt, viết chữ Hoa đầu câu từ riêng tiếng Thái kết thúc câu dấu c ạch hai lần Cách viết chữ tắt tiếng Việt có dùng chữ Hoa chữ Thường Cịn tiếng Thái tất chữ viết chữ Chữ tắt tiếng nước tiếng Thái phần lớn thường viết ch Hoa, họ cho chữ tắt từ/chữ riêng phải viết chữ Hoa Ví dụ: 1) Đây s ẽ động lực giúp Đội tuyển nữ quốc gia c ó điều kiện tốt để chuẩn bị cho mục tiêu quan trọng năm 9, gần Giải vô địch nữ AFF Sea Game t ại Phillipine vào cuối năm" ‘‘Đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam nhận thương nóng 600 triệu đồng ’ ’ B áo VnExpress, mục thể thao, đăng ngày 22 tháng năm 2) ‘ ‘PV GAS đứng thứ Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt Việt Nam ’ ’ Báo VnExpress, mục Kinh tế, đăng ngày tháng 1 năm 3) Các ông bố bà mẹ mua cho kẹo để chúng chạy vòng quanh hành lang nhà ga, theo NYTimes ‘ ‘Mối tình lâu dài có nguy lung lay Ethiopia Boeing ’’ B áo VnExpress, mục giới, đăng ngày 22 tháng 03 năm mnqừẦrH^i&uĩi ýọwufìổ-NfíĩJ 4) ĩũỉdlvẲuls^n^ mu TurNiưnTmnnvin-rưưđũỊũmỉíỉmi nũniTuvHĩaỉríntâQ-MHQUHiniiH ỹfìwwàv ĨM uV õj uaxĩaỉdMRTmim®Ĩtíúĩmĩ Báo Thairat, mục Thế giới, đ ăng ngày 18 tháng n m 5) fìtt.$ifíữ,tíiiQawufì nMìĩQrtNTuỈQMĩH Im ỉw&ỉfaiắQfìnj B áo Thairat, mục Thế giới, đăng ngày 26 tháng năm 20 2) Dấu ch ấm Trong tiếng Việt dùng d ấu chấm kết thúc câu nghiên cứu chưa thấy cách viết chữ tắt d ấu chấm Nhưng tiếng Thái Lan có cách viết chữ tắt dấu chấm Trong tiếng Thái, viết dấu chấm cuối chữ tắt Chữ tắt c ó hai chữ trở lên, phải viết dấu chấm sau cụm chữ viết tắt, trừ chữ tắt dùng lâu phổ biến ■oĩẰrm^ = Kfí (thời đại Phật giáo), ÍUH1UU = íu.u.(tháng năm), Sqmtm = s.u (tháng sáu) c ó thể dùng dấu chấm phía sau chữ 3) Dấu ngoặc đơn Trên báo online, tiếng Việt tiếng Thái Lan c d ng d u ngo c đơn trường hợp ) Chữ tắt du nhập từ tiếng Anh Chữ tắt s ẽ viết dấu ngoặc đơn sau viết từ đầy đủ 2) Chữ tắt khơng phố biến c ó thể nhầm lẫn với từ khác 4) Dấu cách Trong tiếng Việt tiếng Thái có dùng dấu cánh kết thúc câu Nhưng viết chữ tắt tiếng Việt lại khơng dùng dấu cách cịn tiếng Thái có dùng viết chữ tắt câu Trong tiếng Thái có quy tắt cách viết dấu cách câu sử dụng từ viết tắt, người viết phải cách kí tự trước từ viết tắt đ ó Nếu phải viết hai từ tắt liền nhau, phải cách kí tự hai từ viết tắt Như giải thích từ trước, tiếng Thái, từ câu viết liền mà khơng có dấu cách Tuy nhiên, có hai từ viết tắt liền câu, từ cần cách khoảng trống kí tự 3.1.2 Đặc điểm giống và khác cách đọc Cách đọc chữ tắt tiếng Thái kiểu: Đọ c ch ữ cá ị b ang ti ếng Th ị Đọc chữ bang tiếng Anh Đọc thành từ (hoặc âm tiết) bang tiếng Anh Đọc từ đầy đủ chữ tắt Cịn chữ tắt tiếng Việt c ó thể đọc kiểu Đọ c ch ữ cá i b ang ti ếng Vi ệ t Đ A Đọc thành từ (hoặc âm tiết) m ới bang tiếng Việt Đọc thành từ (hoặc âm tiết) bang tiếng Anh Đọ c ch ữ gh ét V ới từ Đọc từ đầy đủ chữ tắt Trong tiếng Thái đọc chữ thành từ chữ tắt tiếng Việt hay tiếng Anh chữ tắt khơng dùng nguyên âm để viết chữ tắt 3.2 Một s ố nh ân tố chi p h ố i 3.2.1 Nhân tố ngôn ngữ Nhận xét trung nhân tố ngôn ngữ, tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á, tiếng Thái Lan thuộc ngữ hệ Tai-Kradai Khi xem xét sâu hơn, có khác biệt hai ngôn ngữ Khi phân loại ngôn ngữ giới có ngữ hệ Tuy nhiên, phân loại họ ngôn ngữ Đông Nam Á c ó n ăm họ ngơn ngữ Họ thứ Ngữ hệ Nam Á (Austro - Asiatic), họ thứ hai Nam Đảo (Austronesion), thứ ba ngôn ngữ Thái - Kađai (Tai Kadai), thứ tư Mông - Dao hay M èo - Dao (Miao - Yao) thứ năm ngôn ngữ Hán - Tạng (Sino - Tibetan) Ngữ hệ Nam Á (Austro - Asiatic) nhiều nhà ngôn ngữ học coi cư dân địa vùng Đông Nam Á Ngữ hệ c ó khoảng 50 ngơn ngữ Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cămpuchia Ngữ hệ Đông Nam Á chia thành ngành ngành Mon Khmer, ngành Munda, ngành Nicôbar ngành Aslian Tiếng Việt tiếng Thái Lan thuộc ngành Mon - Khmer Cả hai ngôn ng ng hệ Nam Á (Austro - Asiatic), thuộc ngành Mon - Khmer giống Tuy nhiên, số ngôn ng đ c giống nhau, khác riêng biệt Tiếng Việt tiếng Thái Các ngơn ngữ đơn lập Đặc điểm lo ại hình là: - Từ khơng biến đổi hình thái Hình thái từ tự khơng mối quan hệ từ câu, không chức cú pháp từ Qua hình thái, tất từ dường khơng c ó quan hệ với nhau, chúng thường đứng câu tương tự nhưđứng biệt lập Chính xuất phát từ đặc điểm mà người ta gọi loại hình "đơn lập" - Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu hư từ trật tự từ Ví dụ: Dùng hư từ: Trong tịếng Việt: vở đọc đọc, đọc, đọc Trong tiếng Thái: nnĩiQM, (mok-ka-ra-khom) - Tháng , Snmn (mok-ka-ra-khom)- Tháng ba Từ khom hai từ từ khơng có ý nghĩa từ vựng mà c ó ý nghĩa ngữ pháp, dùng từ khom c ó ý nghĩa ngữ pháp tháng có ba mười mốt ngày cịn imiỵu (me-sa-yon), ĨVuim(mi-thu-na-yon) có ý nghĩa ngữ pháp tháng có ba mười ngày Cả tiếng Việt tiếng Thái c ó biến đổi từ vụng sáng tạo, ghép từ, phương thức láy từ, trộn từ, rút gọn viết tắt Sự sáng tạo, láy từ, trộn từ phương thức c ó giống hai ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Thái Lan Nhưng phương thức ghép từ (compounding) hai ngôn ngữ c ó phương thức ghép từ khác sau đây: Thứ nhất, số lượng thành tố c ấu tạo từ ghép, tiếng Việt tiếng Thái Lan, từ ghép thành lập dựa sở ghép hai hay ba từ trở lên Trong nghiên cứu này, thấy số lượng chữ từ ghép tiếng Việt không nhiều 12 chữ Vietsovpetro đại diện từ Soviet Union ghép với Petrovietnam, Vinachem (Vietnam National Chemical Group), Petrolimex (Vietnam National Petroleum Group), Vinataba (Tổng công ty Thuổc Việt Nam/Vietnam NationalTobacco Corporation), EFEPI (Education First English Profciency Index) Còn tiếng Thái Lan, từ ghép thành lập dựa sở ghép hai hay ba thành tố (từ) nhiều mười từ trở lên Ví dụ: rfTủnjTUfí^nỉỉun'iỉnwiỉnỉ^'imẫ.^nwiỉUỉrímH aznwiỉUỉfíuu'ifíuiMW'i® (Sam-nak-ngan-kha-na-kam-ma-karn-kit-cha-karn-kra-chai-seang-kitcha-karn-tho-ta-that-lea-kit-cha-karn-tho-ra-kha-ma-na-khom.)Văn phịng Ủy ban Phát Truyền hình Quổc giaThái Lan từ ghép gồm mười lăm thành tố ghép với Ngược lại, viết tắt thành tố tham gia tiếng Thái không nhiều bốn thành tố Trong từ đ ó viết tắt “nttMK ’ ’ Thứ hai từ ghép vay mượn, tiếng Thái Lan tiếng Việt c ó số từ ghép c ó nguồn gốc vay mượn từ ngôn ngữ khác Kiểu từ ghép gọi từ vay mượn, lo ại từ ghép đảm nhiệm chức quan trọng riêng Trong tiếng Thái, từ ghép có nguồn gốc từ tiếngPali, tiếng Phạn, tiống Hán tiếng Anh, phố biết tiếng Phạn tiếng Pali Ví dụ: ííimA (kim-thit)làla bàn^Thái Lan + Phạn ^mrh (rod-keng)làxe tơ^Pali + Hán M9^W (hong-show)làphịng trưng bày^Thái Lan + Anh 511(14 (rat-cha-wang)làcung điện^Pali + Thái ĨJ5iifì5NMÙ4 (Program-nang)là chương trình phim ^Anh + Thái Cịn từ ghép vay mượn tiếng Việt phố biết lại có nguồn gốc từ tiếng Hán Những từ ghép dùng trường hợp thể văn hóa tiếp xúc ngôn ngữ thể sắc thái trang trọng, un nha, ví dụ như: cơng chúa, tiểu học, tổ quốc, giang sơn, lanh tụ, kiên trung, b ất khuất, quân nhân Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng Thái Lan th chữ tắt du nhập tiếng nước tiếng Anh cách đọc cách viết chữ tắt, Tiếng Việt có nhiều kiểu tiếng Thái theo quy định tiếng Thái Lan, thành tố (chữ cái) tham gia chữ tắt nguyên âm Cịn tiếng Việt, c ó thể lựa cho ngun âm tham gia thành tố chữ tắt được, đọc chữ tắt tiếng Thái phải đọc đầy đủ từ đọc t ng ch tiếng Việt c thể đọc thành t ASEAN, VATA, VINATABA Còn chữ tắt đọc thành từ tiếng Thái t vay mược tiếng nước ngồi QIÍ^&U(ASEAN), iõdfì(APEC), aiMM(ASEM) 3.2.2 Nhân tố văn hố - xã hội Chúng ta dễ dàng nhận thấy, vùng Đông Nam Á v ăn hoạ dân tộc có nét văn hố giống sinh giống gần nhau, c ó thể phân bố khoảng cách kha xa tồn khu vực Coi ngơn ngữ, lời i văn hố để giao tiếp người x a hội Văn hố ngơn ngữ c ó quan hệ với nhau, tách Khi xem xét nhân tố văn hóa - xa hội s ẽ thấy là nhân tố tạo ngơn ngữ c ó riêng biệt Trên báo online Việt Nam thường viết chữ tắt sau từ đầy đủ Ví du: Không quân Mỹ hôm 5/4 điều phi đội tiêm kích tàng hình F35A đến c ăn Al Dhafra Các tiểu vương quốc Arab Thống nh ất (UAE), đánh dấu lần đầu phiên F-35A xuất Trung Đông "Chúng b ổ sung hệ thống vũ khí đại, giúp tăng cường sức mạnh liên quân chiến chống Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng Khả sống sót hệ thống cảm biến đại s ẽ giúp trì an ninh, răn đe đối thủ khu vực", tướng Joseph Guastella, huy B ộ tư lệnh Trung tâm thuộc không quân Mỹ (AFCENT), tuyên bố Còn báo Online Thái Lan thường viết chữ tắt luộn đặc biệt từ mà người biết viết phố biến Ví du: Íĩ^n ận-m ohììn lAĩaNÂAmĩiiiHŨUQídĩsi^thííiuiu Nwuaifif “ ưưư mÍíNlĩim 2019 AứíAuuhíim 0Ĩ4ĨẮU fif^ 34” íhổQamsĩì^munNiaAmsmmAUĩivga™ noiwíĩWĩi^nyiĩ maKuuQẲa “wmE0UỊmmĩỊĩouf iílu New Chapter of the Legend” ĨSHTUM nom 2562 18-20 ™'Mwwimjĩwnn'MỊỈí''iu?0 0.?0WÍ^ f.ĩWíĩ Từ aw chữ tắt từ “tĩìứiTJììmojmHnhitĩựi'fmtnì'mriHtĩii.nìn’'( xúc tiến y tế Thái Lan),a cục rìrnỊhuyệnKlà ế

Ngày đăng: 21/02/2021, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Kamala Nakasiri (1993), ể hv ĩ xód , ỉnyíioraìLiíin. n^ittN^ : m ỉ íNdhLm^ìì ĩ Tk ĩ íìì Sách, tạp chí
Tiêu đề: ể"hv"ĩ"xód
Tác giả: Kamala Nakasiri
Năm: 1993
1. Đ ặng Ngọc Ly (20 1 1 ), Ngôn ngữ tuổ i teen, T ạp chí ngôn ngữ & đời sống số 6 (188) - 2011 Khác
2. Đỗ Thùy Trang (2 0 1 8), Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thống, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường đại học Khoa học - Đ ại học Huế Khác
3. Nguyễ n Hoàng Thanh (1996), Con đường hình thành các nghiên cứu về hiện tượng chữ tắt của các nhà nghiên cứu Việt Nam. Viện ngôn ng học Khác
4. Nguyễn Tương Lai (2004), Hình vị tiếng Thái Lan trong sự đối chiếu với tiếng Việt, Trường đại học khoa học X ã hội và Nhân v ăn - Đ ại học quốc gia Hà Nội Khác
5. Nguyễ n Tương Lai (2007), Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái Lan, Trường đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội Khác
6. Trần Trí dõi (2007), Giáo Trình Lịch sử tiếng Việt, Đ ại học quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w