Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
176,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chu Đại Đồng QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NGA TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG (2012 - 2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chu Đại Đồng QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NGA TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG (2012 - 2020) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 8310601.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Lêna XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THAC SĨ Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2020 TS Lê Lêna LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Đại Đồng LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô, Ban Giám hiệu quan chức liên quan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội đội ngũ giáo viên nhà trường tận tâm, tận tình truyền đạt kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành quan hệ quốc tế, giúp tơi có cách tiếp cận phương pháp luận khoa học, trở thành hành trang q giá cho tơi q trình nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế sau Tôi đặc biệt biết ơn Tiến sĩ Lê Lêna, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn tơi tận tình, xác đáng khoa học cổ vũ mạnh mẽ tinh thần làm việc suốt trình nghiên cứu luận văn Tôi chân thành cảm ơn Tiến sĩ Ngô Tuấn Thắng Tiến sĩ Vũ Vân Anh, giảng viên Khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tụy, nhiệt tình việc gợi mở hướng dẫn cách thức giải vấn đề nội dung, kỹ thuật đề tài Trong trình hình thành ý tưởng triển khai nghiên cứu, tơi nhận khích lệ, bảo, chia sẻ học thuật kinh nghiệm nhiều học giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin tri ân sâu sắc tình cảm giúp đỡ quý giá TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Đại Đồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương AIIB Asian Infrastructure Investment Bank Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu FONOP Freedom Of Navigation Operation Chiến dịch Tự Hàng hải INF Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty Hiệp ước Triệt tiêu lực lượng Hạt nhân tầm trung North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á NDAA National Defense Authorization Act Luật ủy quyền quốc phòng Mỹ SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc/Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ HỢP TÁC NGA - TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH TỪ NĂM 2012 - 2020 1.1 Bối cảnh tình hình giới khu vực 1.1.1 Sự chuyển hướng chiến lược Mỹ 1.1.2 Vấn đề an ninh phi truyền thống nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia việc đối phó với nguy 1.2 Nhân tố chủ quan 1.2.1 Trung Quốc 1.2.2 Nga 1.3 Cơ sở lịch sử thúc đẩy quan hệ Trung Quốc - Nga Tiểu kết chương Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NGA TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG (2012 - 2020) 2.1 Tăng cƣờng, củng cố niềm tin chiến lƣợc 2.1.1 Ký kết hiệp định, hiệp ước tăng cường quan hệ song phương gia tăng niềm tin chiến lược 2.1.2 Hình thành chế hợp tác hai bên lĩnh vực quốc phòng 2.2 Hợp tác, mua bán sản xuất vũ khí, trang bị 43 2.2.1 Một số nội dung hoạt động mua bán vũ khí trang bị Nga Trung Quốc 43 2.2.2 Hợp tác nghiên cứu, phát triển vũ khí trang bị 50 2.3 Hợp tác tập trận song phƣơng, đa phƣơng 52 2.4 Hợp tác đối phó với nguy an ninh quân 62 Tiểu kết chương 65 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NGA TRÊN LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG 66 3.1 Tác động quan hệ quốc phòng Trung Quốc - Nga 66 3.1.1 Tác động tình hình an ninh giới, khu vực 66 3.1.2 Tác động tình hình an ninh Việt Nam 71 3.2 Triển vọng quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phịng 73 3.2.1 Khả hình thành liên minh quân Trung Quốc - Nga 74 3.2.2 Một số kịch xu hướng hợp tác Trung Quốc - Nga thời gian tới lĩnh vực quốc phòng 79 3.3 Một số hàm ý sách Việt Nam 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, trục vận động quan hệ quốc tế xoay quanh việc hình thành trật tự giới mới, nƣớc lớn có vai trị “diễn viên chính” sân khấu trị giới Trong số nƣớc lớn, Mỹ muốn đơn cực hoá giới, cịn nƣớc lớn nhóm nƣớc khác nhƣ Nga, Trung Quốc, Tây Âu… lại muốn đƣa giới phát triển theo hƣớng đa cực Chính mâu thuẫn mục tiêu chiến lƣợc dẫn đến cạnh tranh liệt cƣờng quốc, nhƣng đồng thời đặt yêu cầu cho nƣớc phải đẩy mạnh hợp tác Điều tạo môi trƣờng thuận lợi cho quan hệ Trung Quốc - Nga phát triển Từ sau kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea xung đột miền Đông Ukraine (năm 2014), Nga bị Mỹ phƣơng Tây tăng cƣờng chèn ép, áp đặt biện pháp trừng phạt kinh tế, trị, quân sự, ngăn cản Nga hợp tác với nƣớc phƣơng Tây Bối cảnh buộc Nga phải hƣớng tới Trung Quốc, tăng cƣờng hợp tác mặt Trung Quốc nhằm tìm nguồn tài chính, cơng nghệ thị trƣờng xuất cho hàng hóa Nga, ngăn chặn đà suy thối kinh tế, đó, hợp tác lĩnh vực mua bán, trao đổi vũ khí, trang thiết bị quân thúc đẩy hợp tác an ninh trở thành nội dung quan trọng, thể mối quan hệ gắn bó ngày mật thiết niềm tin Nga Trung Quốc Đối với Trung Quốc, từ sau Sự kiện Thiên An Môn (năm 1989), Trung Quốc bị Mỹ phƣơng Tây cấm vận vũ khí, buộc nƣớc phải tìm kiếm, thúc đẩy hợp tác với Nga nhằm đạt đƣợc mục tiêu đại hóa quân sự, tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng Đặc biệt, từ sau Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên nắm quyền (năm 2012), Trung Quốc chuyển hƣớng chiến lƣợc từ “giấu chờ thời” sang “tăng cƣờng can dự” sâu vào vấn đề quốc tế Bên cạnh tiếp tục đẩy mạnh tăng cƣờng sức mạnh trị, kinh tế, văn hóa, tăng cƣờng khả năng, tiềm lực quốc phòng đƣợc Chủ tịch Tập Cận Bình đặc biệt quan tâm Ngồi ra, bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng, bồi đắp quân hóa đảo, đá chiếm đóng Biển Đơng, Trung Quốc cần đối tác mạnh mẽ để tăng cƣờng vai trò, vị cạnh tranh toàn cầu Với yếu tố chủ quan khách quan nhƣ trên, Nga Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác tất lĩnh vực, có hợp tác quốc phịng Đánh giá vai trò nội dung hợp tác quan hệ hợp tác Trung Quốc - Nga, hai tác giả Sergei Nebrenchin Aleksandr Nebrenchin (2017) nhận định, hợp tác quốc phòng trở thành biểu tƣợng niềm tin chiến lƣợc quan hệ Trung Quốc - Nga, minh chứng bật cho mối quan hệ hợp tác chiến lƣợc khăng khít Trung Quốc - Nga từ sau Chiến tranh Lạnh tới Tính chất đặc biệt mối quan hệ khơng hình thức hợp tác hai cƣờng quốc láng giềng có khác biệt ý thức hệ, mà đƣợc định vai trò tác động mối quan hệ với trình vận động hình thành trật tự giới Vì vậy, thực trạng mối quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Nga lĩnh vực hợp tác quốc phịng tương lai, khả hình thành liên minh quân Trung Quốc - Nga hay không trở thành tâm điểm ý nhà nghiên cứu giới Đối với Việt Nam, biến động quan hệ Xô - Trung lịch sử có ảnh hƣởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam Ngày nay, Nga Trung Quốc đối tác quan trọng nƣớc ta, việc nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nga giai đoạn nay, đặc biệt lĩnh vực quân quốc phòng, tác động mối quan hệ vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giải tranh chấp Biển Đông đƣợc đặt nhƣ nhu cầu cấp thiết nhà nghiên cứu Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Từ ý nghĩa nêu trên, định chọn “Quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phòng (2012 - 2020)” làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng góp phần giải đáp vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phòng chủ đề thu hút đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nƣớc nƣớc 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Thời gian qua, nghiên cứu Việt Nam quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phịng có số xu hƣớng đáng ý sau: Thứ nhất, khơng nghiên cứu cho rằng, hợp tác quân lĩnh vực quan trọng, mang tính thực dụng đáp ứng với nhu cầu bên Lĩnh vực hợp tác tiếp tục đƣợc trì sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh đƣợc tăng tốc kể từ Tập Cận Bình trở thành Lãnh đạo tối cao Trung Quốc vào năm 2012 Các nhà lãnh đạo Trung Quốc Nga xem mối quan hệ nhƣ “quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện” [Президента России, 2019], đƣợc thúc đẩy thay đổi thân nƣớc trƣớc tác động q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tác động khoa học công nghệ phát triển kinh tế tri thức Trong đó, nhờ tăng cƣờng hợp tác với Nga, Trung Quốc có đƣợc kỹ thuật quân đại hệ thống vũ khí tiên tiến, giúp nâng cao sức chiến đấu quân đội nƣớc Tuy nhiên, có phát triển quan hệ hợp tác hai nƣớc Nga Trung Quốc, nhƣng chất nay, mối quan hệ Trung Quốc - Nga đƣợc thành lập dựa lợi ích thực dụng khơng phải liên minh chiến lƣợc trị Tiêu biểu cho nghiên cứu số viết nhà nghiên cứu Việt Nam nhƣ: “Quan hệ Nga - Trung Quốc năm đầu kỷ 21” tác giả Phan Anh Dũng Viện Nghiên cứu châu Âu (tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 05 năm 2012), “Quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga giai đoạn nay” tác giả Trần Nguyễn Tuyên, PGS, TSKH, Hội đồng lý luận trung ƣơng (Tạp chí giáo dục lý luận, số 269+270, Quý III+IV năm 2017) Thứ hai, số cơng trình/nghiên cứu khác tập trung lý giải nguyên nhân việc tăng cƣờng hợp tác Nga với Trung Quốc lĩnh vực quốc phịng Theo đó, cơng trình/ nghiên cứu cho yếu tố Mỹ, đặc biệt việc bị Mỹ Phƣơng Tây bao vây, cô lập nguyên nhân Cụ thể, sau sáp nhập Crimea (năm 2014), Nga bị nhiều quốc gia, đặc biệt nhiều quốc gia phƣơng Tây, phản đối, lập, vậy, Nga cần tìm đồng minh Trung Quốc trở thành lựa chọn ƣu tiên 99 57 enemy, Kuhaleyshvili G (2018), “Russia-China military maneuvers: One different goals”, https://112.international/article/russia-china-military- maneuvers-one-enemy-different-goals-31613.html, , accessed on 07/3/2020 58 Linda, J (2011), “China‟s Energy and Security Relations with Russia: Hopes, Frustrations, and Uncertainties,” Stockholm International Peace Research Institute, p 15-16 59 LeGrone, S (2014), “Russia and China to Hold 2015 Naval Exercises in Mediterranean, Pacific”, USNI News, https://news.usni.org/2014/11/20/russiachina-hold-2015-naval-exercises-mediterranean-pacific, accessed on 04/3/2020 60 LeGrone, S (2016), “China, Russia Kick Off Joint South China Sea Naval Exercise; Includes „Island Seizing Drill,‟” USNI News, https://news.usni.org/2016/09/12/china-russia-start-joint-south-china-seanaval-exercise-includes-island-seizing-dril, accessed on 04/3/2020 61 Lubina, M (2017), “Russia and China: A political marriage of convenience - stable and successful”, Verlag Barbara Budrich, 2017 62 Mahdi, D N., (2007), “The Sino-Russian Alliance: Challenging America's Ambitions in Eurasia”, Global Research Articles, http://www.globalresearch.ca/index.php?context=va&aid=6688 63 Michael, S C (2015), “Xi in Command: Downsizing and Reorganizing the People‟s Liberation Army”, Asia Maritime Transparency Initiative, https://www.rand.org/blog/2015/09/xi-in-command-downsizing-and-reorganizingthe-peoples.html, accessed on 19/3/2019 64 Ministry of Foreign Affairs of the People's Republic of China (2001), “Treaty of Good-Neighborliness and Friendly Cooperation Between the People's Republic of China and the Russian Federation”, https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjdt_665385/2649_665393/t15771.shtml, accessed on 21/3/2019 65 Muraviev, A D (2014), “Comrades in Arms: The Military-Strategic Aspects of China-Russia Relations,” Journal of Asian Security and International Affairs (2) (2014), p 172 100 66 Minnick, W (2015), “S-400 Strengthens China‟s Hand in the Skies,” Defense News, http://www.defensenews.com/story/defense/airspace/strike/2015/04/18/china-taiwan-russia-s400-air-defense-adiz-eastchina-seayellow-sea/25810495/., accessed on 21/3/2019 67 Ministry of Defence of the Russian Federation (2016), “Russia and China to conduct the first joint computer command-and-staff exercise on antimissile defence”, http://eng.mil.ru/en/news_page/country/more.htm?id=12084201@egNews , accessed on 07/3/2020 68 Meick, E S (2017), “China-Russia Military-to-Military Relations: Moving Toward a Higher Level of Cooperation”, U.S.-China Economic and Security Review Commission, https://www.uscc.gov/sites/default/files/Research/China- Russia %20Mil-Mil%20Relations%20Moving%20Toward%20Higher%20Level%20of %20Cooperati on.pdf, accessed on 04/3/2019 69 Nazemroaya, M D (2007), “The Sino-Russian Alliance: Challenging America's Ambitions in Eurasia”, Global Research Articles, http://www.globalresearch.ca/index.php?context=va&aid=6688 , accessed on 21/3/2019 70 Nick, F (2016), “How China Lost Taiwan”, The New York Times, https://www.nytimes.com/2016/01/28/opinion/how-china-lost-taiwan.html?_r=0, accessed on 01/5/2019 71 Pravda (2012), “Russia Asks China Not to Clone Su-35 Fighters,” http://english.pravda.ru/business/companies/07-03-2012/120707su_35_russia_china-0/, accessed on 04/3/2019 72 PLA Daily (2016), “All-Element Actual-Soldier LiveFire Drills Organized for First Time,” http://www.81.cn/jfjbmap/content/201609/18/content_156877.htm, accessed on 05/3/2020 73 Paul, J B., Sharyl N C (2018), “China, Russia, and Twenty-First Century Global Geopolitics”, Oxford University Press, p 124 101 74 Reuters (2019), “Factbox: Next rounds of Trump's tariffs on Chinese goods to hit consumers”, Reuters, https://www.reuters.com/article/us-usa-tradetariffs-factbox/factbox-next-rounds-of-trumps-tariffs-on-chinese-goods-to-hitconsumers-idUSKCN1VL0EX, accessed on 19/3/2019 75 Russian Federation Ministry of Defense (2015), “Russian Defense Minister Had an Appointment with Vice Chairman of the Central Military Commission of the People‟s Republic of China”, http://eng.mil.ru/en/news_page/country/more.htm?id=12054707@egNews, accessed on 04/3/2019 76 Snyder, G H (1997), Alliance Politics (Cornell Studies in Security Affairs”, Cornell University Press Publ., 1997, p 350-362 77 Sherman, W G (2000), “Rapprochement or rivalry? : Russia-China relations in a changing Asia”, Carnegie Endowment for International Peace, Washington, DC 78 Shulong, C., Lin, X (2008), “The six party talks: A Chinese perspective”, Asian perspective , Vol.32, No.4, p 29-43 79 Schwartz, P (2015), “Sino-Russian Defense Relations Intensify,” Asan Forum, http://www.theasanforum.org/sinorussian-defense-relations-intensify/#a29 , accessed on 04/3/2019 80 Sputnik (2016), “Russia Supports China‟s Stance on South China Sea” , https://sputniknews.com/world/201609051044988523-russia-china-putin/, accessed on 04/3/2020 81 Stockholm International Peace Research Institute (2017), “SIPRI Arms Transfers Database,” https://www.sipri.org/databases/armstransfers, accessed on 04/3/2019 82 TASS (2016), “China Makes Advance Payment for S-400 Air Defense System Delivery,” http://tass.ru/en/defense/861706, accessed on 04/3/2019 83 Tass (2017), “Russian-Chinese Joint Air Defense Drills Kick Off in Beijing”, http://tass com/defense/980318, accessed 10/3/2020 102 84 The Defense Post (2018), “China to boots defence spensing by 8.1% in 2018”, The Defense Post, https://thedefensepost.com/2018/03/06/china-defensespending-8-1-percent-increase-2018/ , accessed on 19/3/2019 85 Today online (2018),” Chinese military set for capability boost with delivery of Russian Su35 fighter jets”, https://www.todayonline.com/world/chinese-military-set-capability-boostdelivery-russian-su35-fighter-jets, accessed on 04/3/2019 86 The State Council Information Office of the People‟s Republic of China (2019), “The Fight Against Terrorism and Extremism and Human Rights Protection in Xinjiang”, http://english.www.gov.cn/archive/white_paper/2019/03/18/content_2814765678133 06.htm, accessed on 04/3/2019 87 The Asian Infrastructure Investment Bank (2020), “Introduction”, https://www.aiib.org/en/about-aiib/index.html, accessed on 19/3/2019 88 Trenin, D (2019), “From a Greater Europe to a Greater Asia?”, Global Times ,http://www.globaltimes.cn/content/909121.shtml, accessed 10.06.2019 89 Urchic,k D (2016), “What we learned from Eurasian 'Peace Mission 2016'“, https://www.defenceiq.com/air-land-and-sea-defence-services/articles/whatwe-learned-from-eurasian-peace-mission-2016, accessed on 07/3/2020 90 Urchick, D (2018), “What We Learned from Peace Mission 2018”, https://smallwarsjournal.com/jrnl/art/what-we-learned-peace-mission-2018 , accessed on 07/3/2020 91 Vaddi, P (2019), “Leaving the INF Treaty Won‟t Help Trump Counter China”, Carnegie Endowment for International Peace, https://carnegieendowment.org/2019/01/31/leaving-inf-treaty-won-t-helptrump-counter-china-pub-78262, accessed on 19/3/2019 92 Worldbank (2012), China 2030: Building a Modern, Harmonious, and Creative High-Income Society, https://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/China-2030overview.pdf, Washington, D.C, p 2-3, accessed on 19/3/2020 103 93 Studies Weitz, R (2015), “Parsing Chinese-Russian Military Exercises,” Strategic Institute, http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/PUB1266.pdf , accessed on 04/3/2020 94 Waldron, G (2016), “Russia, China in Formal Pact for Heavy-Lift Helicopter”, FlightGlobal, https://www.flightglobal.com/news/articles/russia-chinain-formal-pact-for-heavy-lift-helicop-426748/, accessed on 19/3/2020 95 White House (2018a), “Remarks by Vice President Pence on the Administration‟s Policy Toward China”, https://www.whitehouse.gov/briefingsstatements/remarks-vice-president-pence-administrations-policy-toward-china/ , accessed on 19/3/2019 96 White House (2018b), “National Cyber Strategy of the United States of America”, https://www.whitehouse.gov/wp-content/uploads/2018/09/NationalCyber-Strategy.pdf, accessed on 19/4/2019 97 Xinhua (2012), “Russian Military Spokesperson: China-Russia Joint Sea Exercise Will Only Use Russian to Communicate,” http://news.qq.com/a/20120417/000426.htm, accessed on 04/3/2020 98 Xinhua (2016), “PLA Navy Press Spokesman: The „Joint Sea-2016‟ Sino-Russian Military Exercise has Three Shining Points,” http://news.xinhuanet.com/world/2016-09/12/c_1119553820.htm, accessed on 05/3/2020 99 Yukako, O., Natsuki, K (2018), “Russia courts Southeast Asian partners with authoritarian streaks”, Nikkei Asian Review, https://asia.nikkei.com/Spotlight/Asia-Insight/Russia-courts-Southeast-Asianpartners-with-authoritarian-streaks, accessed on 19/3/2019 100 Yu Bin (2015), “China-Russia Relations: Tales of Two Parades, Two Drills,andTwoSummits,”ComparativeConnections, http://csis.org/files/publication/1502qchina_russia.pdf, accessed on 04/3/2020 101 Yu Bin (2016), “Comparative Connections”, Vol 2, 2000-Vol 18, 2016 http://csis.org/program/comparative-connections, accessed on 04/3/2019 104 102 Zemin, J., Putin, V (2001), “Treaty of Good-Neighborliness and Friendly Cooperation Between the People's Republic of China and the Russian Federation”, https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjdt_665385/2649_665393/t15771.shtml, accessed on 08/03/2020 Tài liệu tiếng Nga 103 Аньков, В (2015), “Новый этап в китайско-российском военнотехническом сотрудничестве”, https://inosmi.ru/military/20151215/234815876.html, accessed on 04/3/2020 104 Алексей, Н (2018), “Путин назвал Си Цзиньпина душевным человеком, Tass, https://tass.ru/politika/5266277, accessed on 10/5/2020 105 Бойкова, А В., Радченко, А В., Жукова, Г К (2019), “Новая государственная программа вооружений России: экономические аспекты”, Экономика и бизнес: теория и практика, vol 4-2, p 27-29 106 Барабанов, М С., Кашин, В Б., Макиенко, К В (2013), “Оборонная промышленность и торговля вооружениями КНР”, Центр анализа стратегий и технологий, Москва, p 25-28 107 Bmpd (2018), “Проблемы военно-морского дизелестроения в России”, https://bmpd.livejournal.com/3178312.html, accessed on 04/3/2019 108 Военное обозрение (2019), “В Китае отреагировали на повреждение ракет к С-400 при транспортировке”, https://topwar.ru/154506-vkitae-otreagirovali-na-povrezhdenie-raket-k-s-400-pri-transportirovke.html , accessed on 04/3/2019 109 Геннадьевна, М К., Валерьевна, Р Е (2018), “США Тайвань: особенности военных связей с непризнанным государством и реакция КНР”, Cyberleninka, https://cyberleninka.ru/article/n/ssha-tayvan-osobennosti-voennyhsvyazey-s-nepriznannym-gosudarstvom-i-reaktsiya-knr , accessed on 04/3/2019 105 110 Габуев, А., Кашин, В (2017), “Вооруженная дружба: как Россия и Китай торгуют оружием”, Московский Центр Карнеги, https://carnegie.ru/2017/11/02/ru-pub-74601, accessed on 04/3/2019 111 Дубинин, Ю.А (2009), “60 лет Китайской Народной Республики: итоги и перспективы”, Проблемы Дальнего Востока, 2009 (5), p 80-120 112 Кузык, Б Н., Титаренко, М Л (2006), “КитайРоссия 2050: стратегия соразвития”, Институт экономических стратегий, p 123-134 113 Крецул, Р (2014), “Россия и Китай усиливают сближение в военной области”, Взгляд, https://vz.ru/society/2014/11/19/716036.html, accessed on 04/3/2019 114 Королѐв, А Н (2018), “Насколько близки Россия и Китай? Военно-стратегическое сотрудничество в международных отношениях”, Cyberleninka, https://cyberleninka.ru/article/n/naskolko-blizki-rossiya-i-kitayvoenno-strategicheskoe-sotrudnichestvo-v-mezhdunarodnyh-otnosheniyah/viewer, accessed on 04/3/2019 115 Ло, Л Н (2020), “Китайские политологи о реализации проекта «Один пояс - один путь»“, CyberLeninka, https://cyberleninka.ru/article/n/kitayskie-politologi-o-realizatsii-proekta-odinpoyas-odin-put, accessed on 19/3/2019 116 Министерство иностранных дел Китайской Народной Республики (1995), “Китай: контроль над вооружениями и разоружение (Белая книга)”, https://www.fmprc.gov.cn/rus/ziliao/zt/zfbps/t25317.htm, accessed on 04/3/2019 117 (2000), “Концепция Министерство иностранных дел Российской Федерации внешней политики Российской Федерации”, http://www.mid.ru/Bl.nsf/arh/19DCF61BEFED61134325699C003B5FA3, accessed on 04/3/2019 118 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2003), “Совместная декларация Китайской Народной Республики и Российской Федерации”, http://russian.china.org.cn/russian/72728.htm, p 1, accessed on 21/3/2019 106 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2004), 119 “Совместная декларация Китайской Народной Республики и Российской Федерации, 15/10/2004”, http://www.china.org.cn/russian/44079.htm, c 2, accessed on 21/3/2019 120 (2006), Министерство иностранных дел Российской Федерации “Cоглашение между правительством Российской Федерации и правительством Китайской народной республики о режиме Российско - Китайской государственной границы”, http://docs.cntd.ru/document/902029768, accessed 04/3/2020 121 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2004), “Выступления Президента России В.В Путина и душа Государственного совета Китайская Тан Цзясяня в ходе российско-китайской встречи”, http://www.mid.ru/web/guest/maps/cn/-/asset_publisher/WhKWb5DVBqKA/conten t /id/449890, accessed on 21/3/2019 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2014), 122 “Совместное заявление Российской Федерации и Китайской Народной Республики о новом этапе отношений всеобъемлющего партнерства и стратегического взаимодействия”, http://kremlin.ru/supplement/1642, accessed on 21/3/2019 123 Министерство иностранных дел Российской Федерации (2015), “О первом раунде российско-китайского диалога по безопасности в Северо-Восточной Азии”, https://www.mid.ru/foreign_policy/news/-/asset_publisher/cKNonkJE02Bw/content /id/1207275, accessed on 04/3/2019 124 Минобороны России (2016), “В Москве прошло российскокитайское компьютерное КШУ по противоракетной обороне”, https://function.mil.ru/news_page/country/more.htm?id=12086086@egNews, accessed on 07/3/2020 125 Портяков В (2007), “О некоторых аспектах совершенствования российско-китайского стратегического партнерства, Проблемы Дальнего Востока, 2007 (5), p 18-31 107 126 Президента России (2019), “Совместное заявление Российской Федерации и Китайской Народной Республики о развитии отношений всеобъемлющего партнерства и стратегического взаимодействия, вступающих в 127 новую эпоху”, http://kremlin.ru/supplement/5413, accessed on 21/3/2019 Шанхайская организация сотрудничества (2001), “ Заявление Глав Правительств государств-членов Шанхайской организации сотрудничества”, http://www.sectsco.org/RU/show.asp?id=85, accessed on 21/3/2019 128 Юрьевич О И (2013), “XXI век - это век Азии”, Московский государственный институт международных отношений, https://mgimo.ru/about/news/experts/238215/, accessed on 12/3/2020 108 ... quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phòng (2012 - 2020) Chương 2: Thực trạng quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phòng (2012 - 2020) Chương 3: Triển vọng tác động quan hệ Trung Quốc - Nga. .. vọng quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phịng 73 3.2.1 Khả hình thành liên minh quân Trung Quốc - Nga 74 3.2.2 Một số kịch xu hướng hợp tác Trung Quốc - Nga thời gian tới lĩnh vực quốc phòng. .. góc độ quan hệ quốc tế 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Chủ đề quan hệ Trung Quốc - Nga lĩnh vực quốc phòng giành đƣợc quan tâm lớn giới nghiên cứu giới Khi đánh giá quan hệ Trung Quốc - Nga,