1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu triển khai phương pháp phát hiện biến động công trình biển sử dụng dữ liệu viễn thám​

57 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN HỮU LƯƠNG PHÁT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HIỆN BIẾN ĐỘNG CƠNG TRÌNH BIỂN DỮ LIỆU VIỄN THÁM Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã Số: 8480104.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Nguyễn Thị Nhật Thanh Hà Nội – 07/2020 PGS TS Mục lục LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: Lý thuyết viễn thám cơng trình biển 1.1 Lý thuyết viễn thám 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Nguyên lý viễn thám: 1.1.3 Phương pháp xử lý liệu viễn thám: 1.2 Lý thuyết cơng trình biển 1.2.1 Cảng biển: 1.2.2 Đảo nhân tạo: Chương 2: Phương pháp phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám 25 2.1 Tổng quan phương pháp phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám 2.2 Giới thiệu liệ u viễn thám PlanetScope 2.3 Mô tả phương pháp phát biến động lựa chọn 2.3.1 Tiền xử lý liệu 2.3.2 Thuật toán tách mây 2.3.3 Thuật toán tách nước 2.3.4 Kết hợp cảnh ảnh, trích xuất biến động 2.3.5 Phân lớp biến động 2.3.6 Tích hợp kết quả: Chương 3: Thực nghiệm 3.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Vùng nghiên cứu: 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2 Kết thực nghiệm phương pháp phát biến động 3.3 Kết thực nghiệm phương pháp phân lớp biến động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, PGS TS Nguyễn Thị Nhật Thanh – người hướng dẫn, khuyến khích, bảo tạo cho tơi điều kiện tốt từ bắt đầu hồn thành cơng việc Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN tận tình đào tạo, cung cấp cho tơi kiến thức vô quý giá tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân yêu gia đình tơi tồn thể bạn bè người ln giúp đỡ, động viên vấp phải khó khăn, bế tắc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin “Nghiên cứu triển khai phương pháp phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép lại người khác Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày c hính cá nhân tơi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất nguồn tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2020 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ thu nhận ảnh viễn thám (A: Mặt Trời; B: Sóng điện từ; C: Bề mặt Trái Đất; D: Vật bay chụp ảnh viễn thám, ví dụ: vệ tinh, máy bay… ; E: Tín hiệu vật bay trả trạm thu ảnh; F: Ảnh viễn thám thu được; G: Ứng dụng dựa ảnh viễn thám) (Nguồn: Trung tâm viễn thám quốc gia Canada) Hình 1.2: Vệ tinh viễn thám VNREDSat-1 Việt Nam quỹ đạo (Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - VAST) Hình 1.3: Ảnh vệ tinh viễn thám PlanetScope Mỹ chụp ảnh thành phố San Francisco, bang California, Mỹ (Nguồn: Planet.com) Hình 1.4: Nguyên lý chụp ảnh viễn thám vệ tinh: Ánh sáng từ Mặt Trời (Sun) chiếu đến vật thể (Object) phản xạ lại qua lọc vệ tinh (Filter) trước vào ống kính (Camera) để tạo ảnh viễn thám (Nguồn: Planet.com) Hình 1.5: Quy trình thu nhận, xử lý, lưu trữ phân phối liệu viễn thám thu vệ tinh (TDRS TRMM) trung tâm quan sát Trái Đất (Earth Observation Center) (Nguồn: NASDA) 14 Hình 1.6: Tác động cản trở ánh sáng Mặt Trời (Solar) mây (Cloud Broken Cloud Layer) lên ảnh vật thể (Target) thu vệ tinh (Satellite Sensor) (Nguồn: Sciencedirect.com) 15 Hình 1.7: Quy trình giải đốn ảnh viễn thám mắt (Interpretation and Analysis) để tìm kiếm thông tin, lập đồ hoặc sản xuất ứng dụng thống kê (Information, maps and statistics for Applications) (Nguồn: Đại học Minnesota, Mỹ) Hình 1.8: Quy trình giải đốn ảnh viễn thám công cụ số (Bounding Box Selection, Graph Construction) để tìm kiếm thơng tin, đo đạc thống kê (Measuring spatiotemporal evolutions) (Nguồn: Sciencedirect.com) Hình 1.9: Cảng quân Du Lâm, Trung Quốc (Nguồn: Google Earth) Hình 1.10: Cảng dầu thuộc cảng quân Du Lâm, Trung Quốc (Nguồn: Google Earth) 20 Hình 1.11: Cảng vật liệu thuộc cảng quân Du Lâm, Trung Quốc (Nguồn: Google Earth) 21 Hình 1.12: Đảo nhân tạo Dubai, UAE (Nguồn: Google Earth) Hình 1.13: Đảo nhân tạo Xubi Trung Quốc xây dựng trái phép quần đảo Trường Sa, Việt Nam (Nguồn: Google Earth) Hình 1.14: Đảo nhân tạo Chữ Thập Trung Quốc xây dựng trái phép quần đảo Trường Sa, Việt Nam (Nguồn: Google Earth) Hình 2.1: Sử dụng ảnh viễn thám vệ tinh giúp phát tòa nhà xây dựng(Areas of changed building) khu phố Palace, Luân đôn, Anh năm 2011 (Nguồn: ScienceDirect.com) 25 Hình 2.2: Vệ tinh PlanetScope (Nguồn: Planet.com) Hình 2.3: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp cảng hàng hóa Yangshan, Thượng Hải, Trung Quốc ngày 06/01/2020 (Nguồn: Planet.com) Error! Bookmark not defined Hình 2.4: Quy trình thuật tốn phát phân lớp biến động cơng trình sử dụng liệu viễn thám vệ tinh PlanetScope Hình 3.1: Cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (Ảnh Google Earth, ngày 14/05/2019) 36 Hình 3.2: Cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (Ảnh Google Earth, ngày 10/03/2017) 37 Hình 3.3: Cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (Ảnh Google Earth, ngày 07/09/2018) 37 Hình 3.4: Đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, đảo Hải Nam, Trung Quốc (Ảnh Google Earth, ngày 07/09/2020) Hình 3.5: Đảo nhân tạo Phượng Hồng Tam Á, đảo Hải Nam, Trung Quốc (Ảnh Google Earth, ngày 17/02/2016) Hình 3.6: Đảo nhân tạo Phượng Hồng Tam Á, đảo Hải Nam, Trung Quốc (Ảnh Google Earth, ngày 12/05/2017) Hình 3.7: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam (ngày 21/03/2017) 41 Hình 3.8: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam (ngày 21/11/2018) 42 Hình 3.9: Ảnh kết khu vực biến động (Màu trắng) cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam 02 thời điểm chụp ảnh Hình 3.10: Ảnh kết khu vực giữ nguyên (Màu trắng) cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam 02 thời điểm chụp ảnh Hình 3.11: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc (ngày 16/02/2016) 45 Hình 3.12: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc (ngày 06/01/2017) 46 Hình 3.13: Ảnh kết khu vực biến động (Màu trắng) đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc 02 thời điểm chụp ảnh Hình 3.14: Ảnh kết khu vực giữ nguyên (Màu trắng) đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc 02 thời điểm chụp ảnh Hình 3.15: Ảnh kết lấy mẫu mắt người khu vực biến động cảng Dung Quất, Quảng Ngãi (Màu đỏ điểm biến động, Màu xanh điểm giữ nguyên) Hình 3.16: Ảnh kết lấy mẫu mắt người khu vực biến động đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc (Màu đỏ điểm biến động, Màu xanh điểm giữ nguyên) 49 Hình 3.17: Ảnh kết phân lớp biến động cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam năm 2017 2018 50 Hình 3.18: Ảnh chi tiết tương đồng ảnh PlanetScope (Bên trái), ảnh biến động tổng hợp (Ở giữa) ảnh Google Earth (Bên phải) Hình 3.19: Ảnh kết phân lớp biến động đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc năm 2016 2017 Hình 3.20: Ảnh chi tiết tương đồng ảnh PlanetScope (Bên trái), ảnh biến động tổng hợp (Ở giữa) ảnh Google Earth (Bên phải) MỞ ĐẦU Cơng trình biển bao gồm cơng trình người xây dựng vùng bờ biển khơi đại dương cảng biển, giàn thăm dị dầu khí, đảo nhân tạo… Hoạt động quản lý, giám sát cơng trình biển, có hoạt động phát biến động đóng vai trị thiếu việc quy hoạch, sớm cảnh báo nguy môi trường hoạt động xây dựng trái phép Theo dõi đánh giá biến động khu vực cơng trình biển ven bờ ngồi khơi góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng Trên giới nay, chuyên gia sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, từ đo đạc thủ công đến sử dụng cơng cụ tính tốn tự động, việc phát biến động cơng trình biển Trong cách tiếp cận trên, sử dụng công cụ tự động khai thác liệu viễn thám phương pháp mang nhiều ưu vượt trội, giúp theo dõi, phát từ xa, quy mô rộng lớn cách tự động bán tự động, biến động cơng trình biển Các nhà khoa học giới triển khai nhiều nghiên cứu tập trung vào phát biến động toàn bề mặt Trái Đất phương pháp sử dụng loại liệu viễn thám tiêu biểu nhất, ảnh vệ tinh Các nghiên cứu đề xuất nhiều thuật toán khác để phát biến động cơng trình nhân tạo nói chung cơng trình biển nói riêng Về tổng thể, chia thuật tốn phát biến động cơng trình biển thành hai cách tiếp cận chính, là: Phát biến động khơng dùng phân loại (pre-classification) phát biến động sử dụng phân loại (post-classification) [1] Phát biến động không dùng phân loại có chất phát thay đổi lớp phủ thời điểm chụp ảnh khác dựa giả định thay đổi bề mặt gây khác biệt giá trị phản xạ quang phổ thời điểm khác Kết đầu thu đồ thị thay đổi không thay đổi không cung cấp thông tin chi tiết loại thay đổi Trong đó, phương pháp phát biến động dựa phân loại sử dụng việc so sánh đồ lớp phủ bề mặt thời điểm chụp ảnh khác nhau, từ tạo kết phân tích thay đổi bao gồm thông tin loại thay đổi [9] Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nguồn liệu đầu vào bao gồm đồ lớp phủ với lượng thông tin phong phú, điều không khả thi với điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế Tại Việt Nam, năm 2016, tạp chí Tạp chí Khoa học công nghệ Môi trường Công An, số 70 [11], ThS Mẫn Đức Chức công bố nghiên cứu việc xây dựng công cụ tự động sử dụng liệu ảnh vệ tinh viễn thám VNREDSat-1 Việt Nam để phát biến động đảo tự nhiên cải tạo người biển Kết nghiên cứu ThS Mẫn Đức Chức khẳng định tính khả thi việc phát triển thuật toán tự động phát biến động dạng cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám Với mục tiêu đặt đề tài Nghiên cứu triển khai phương pháp phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám phát biến động cơng trình biển với nguồn liệu đầu vào dễ dàng tìm kiếm, phù hợp với điều kiện nghiên cứu phổ biến phòng nghiên cứu Việt Nam, đề tài kế thừa kết nghiên cứu ThS Mẫn Đức Chức phát triển kết để sử dụng liệu ảnh vệ tinh viễn thám PlanetScope, loại liệu ảnh vệ tinh ngày phổ biến với trung tâm nghiên cứu giới, việc phát biến động 02 dạng cơng trình biển tiêu biểu cảng biển đảo nhân tạo Luận văn đề tài tác giả trình bày theo cấu trúc sau Chương giới thiệu đề tài nghiên cứu luận văn Chương trình bày tổng quan khái niệm cơng trình biển viễn thám Phần giới thiệu liệu viễn thám sử dụng (PlanetScope) phương pháp ứng dụng liệu viễn thám nhằm phát biến động cơng trình biển trình bày chương Sau đó, chương trình bày kết thực nghiệm 02 khu vực địa lý cụ thể Cuối phần kết luận, định hướng nghiên cứu Hình 3.8: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam (ngày 21/11/2018) Kết chạy thuật toán phát biến động thu sau: 42 Hình 3.9: Ảnh kết khu vực biến động (Màu trắng) cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam 02 thời điểm chụp ảnh 43 Hình 3.10: Ảnh kết khu vực giữ nguyên (Màu trắng) cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam 02 thời điểm chụp ảnh ● Khu vực 02: Đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, đảo Hải Nam, Trung Quốc (Tọa độ: 18°14'4.78"N 109°28'35.89"E) Cặp ảnh sử dụng để thực nghiệm cặp ảnh vệ tinh PlanetScope chụp đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á vào 02 thời điểm ngày 16/02/2016 ngày 06/01/2017 Trong khoảng thời gian này, theo thông tin công khai, khu vực nghiên cứu diễn hoạt động bồi đắp, hồn thiện hình dạng đảo nhân tạo thiết kế 44 Hình 3.11: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc (ngày 16/02/2016) 45 Hình 3.12: Ảnh vệ tinh PlanetScope chụp đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc (ngày 06/01/2017) Kết chạy thuật toán phát biến động thu sau: Hình 3.13: Ảnh kết khu vực biến động (Màu trắng) đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc 02 thời điểm chụp ảnh 46 Hình 3.14: Ảnh kết khu vực giữ nguyên (Màu trắng) đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc 02 thời điểm chụp ảnh Sau bước chạy thuật toán phát biến động để thu ảnh vùng biến động vùng giữ nguyên 02 khu vực nghiên cứu trên, tác giả tiến hành bước lấy mẫu mắt thường ảnh Google Earth độ phân giải siêu cao lên tới 0,5 m kết hợp với kiến thức chuyên gia giải đoán để xây dựng giá trị mẫu nhằm đánh giá kết phát biến động thuật toán tự động Kết lấy mẫu so sánh trùng khớp thuật toán tự động giải đoán mắt người sau: ● Khu vực 01: Cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (Tọa độ: 15°23'47,52"N 108°47'46,50"E) 47 ○ ○ ○ ○ ● Hình 3.15: Ảnh kết lấy mẫu mắt người khu vực biến động cảng Dung Quất, Quảng Ngãi (Màu đỏ điểm biến động, Màu xanh điểm giữ nguyên) Tổng số điểm lấy mẫu: 14082 điểm Số điểm biến động (Màu đỏ): 2097 điểm Số điểm giữ nguyên (Màu xanh): 11985 điểm Kết trùng khớp với phương pháp tự động phát biến động: ■ Với vùng biến động: 84,16 % ■ Với vùng giữ nguyên: 81,12 % Khu vực 02: Đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, đảo Hải Nam, Trung Quốc (Tọa độ: 18°14'4.78"N 109°28'35.89"E) 48 ○ ○ ○ ○ Hình 3.16: Ảnh kết lấy mẫu mắt người khu vực biến động đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc (Màu đỏ điểm biến động, Màu xanh điểm giữ nguyên) Tổng số điểm lấy mẫu: 12251 điểm Số điểm biến động (Màu đỏ): 10388 điểm Số điểm giữ nguyên (Màu xanh): 1863 điểm Kết trùng khớp với phương pháp tự động phát biến động: ■ Với vùng biến động: 77,51 % ■ Với vùng giữ nguyên: 78,58 % 3.3 Kết thực nghiệm phương pháp phân lớp biến động Sau tiến hành phát biến động 02 khu vực nghiên cứu với kết trùng khớp tương đối cao (khoảng 80 %) so với giải đoán mắt, tác giả tiến hành chạy thuật toán phân lớp biến động thu Kết cuối ảnh biến động tổng hợp gồm khu vực mở rộng, khu vực khơng thấm nước (cơng trình nhân tạo) khu vực thấm nước 49 Để đánh giá độ xác kết thu được, tác giả sử dụng trực quan so sánh 03 khu vực mở rộng, không thấm nước thấm nước với ảnh biến động thu bước phát biến động so sánh chi tiết vùng khơng thấm nước (cơng trình nhân tạo) với khu vực tương tự quan sát ảnh PlanetScope để xác định tính tương đồng Kết phân lớp biến động sau: ● Khu vực 01: Cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam (Tọa độ: 15°23'47,52"N 108°47'46,50"E) Hình 3.17: Ảnh kết phân lớp biến động cảng Dung Quất, Quảng Ngãi, Việt Nam năm 2017 2018 Trong đó: ○ Vùng mở rộng: Màu nâu ○ Vùng thấm nước: Màu hồng ○ Vùng không thấm nước: Màu vàng Vùng mở rộng (Màu nâu) có hình dạng, kích thước tương đồng với vùng biến động phát bước chạy thuật toán tự động phát biến động Vùng không thấm nước (Màu vàng) hiển thị rõ chi tiết đường phương tiện vận chuyển hàng hóa tịa nhà chức cảng tương tự ảnh vệ tinh PlanetScope kết giải đốn chun gia, cụ thể hình so sánh đây: 50 Hình 3.18: Ảnh chi tiết tương đồng ảnh PlanetScope (Bên trái), ảnh biến động tổng hợp (Ở giữa) ảnh Google Earth (Bên phải) ● Khu vực 02: Đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, đảo Hải Nam, Trung Quốc (Tọa độ: 18°14'4.78"N 109°28'35.89"E) 51 Hình 3.19: Ảnh kết phân lớp biến động đảo nhân tạo Phượng Hoàng Tam Á, Trung Quốc năm 2016 2017 Trong đó: ○ Vùng mở rộng: Màu nâu ○ Vùng thấm nước: Màu hồng ○ Vùng không thấm nước: Màu vàng Vùng mở rộng (Màu nâu) có hình dạng, kích thước tương đồng với vùng biến động phát bước chạy thuật toán tự động phát biến động Vùng không thấm nước (Màu vàng) hiển thị rõ chi tiết đê kè bồi đắp mở rộng đảo tương tự ảnh vệ tinh PlanetScope kết giải đoán chuyên gia, cụ thể hình so sánh đây: 52 Hình 3.20: Ảnh chi tiết tương đồng ảnh PlanetScope (Bên trái), ảnh biến động tổng hợp (Ở giữa) ảnh Google Earth (Bên phải) 53 KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới ngày biến động nay, việc nghiên cứu, đề xuất triển khai thực tế phương pháp, công cụ, phần mềm tự động phát biến động đối tượng công trình biển vơ thiết thực, đóng vai trị quan trọng hoạt động quy hoạch, giám sát, ngăn chặn từ xa hành động vi phạm luật pháp quốc tế chủ quyền lãnh thổ quốc gia Trong đề tài luận văn này, tác giả kế thừa phát triển kết nghiên cứu ThS Mẫn Đức Chức để triển khai thực nghiệm với liệu ảnh vệ tinh PlanetScope cho 02 khu vực nghiên cứu cảng biển đảo nhân tạo Các kết bao gồm: bổ sung bước tiền xử lý liệu PlanetScope vào quy trình thuật tốn phát biến động cơng trình biển ThS Mẫn Đức Chức phát triển, hiệu chỉnh tham số công thức tính tốn mơ-đun tách mây, tách nước phát biến động để phù hợp với liệu sử dụng đối tượng thực nghiệm cảng biển đảo nhân tạo Kết bước đầu cho thấy phương pháp phản ánh thực trạng thay đổi mạnh diễn cơng trình biển hai khoảng thời gian nghiên cứu Tuy nhiên, số vấn đề tồn ảnh hưởng đến kết tổng thể thu Quá trình thu thập liệu thực địa nằm khả tác giả, dẫn đến việc đánh giá định lượng tổng thể cho toàn quy trình khó Việc chưa xây dựng phân lớp tối ưu cho ảnh PlanetScope khiến kết phân lớp biến động đối tượng hạn chế Do vậy, vấn đề cần giải tương lai để xây dựng đánh giá xác, khách quan cho phương pháp Việc thiếu điểm khống chế mặt đất dẫn đến độ lệch định ảnh phân tích, làm suy giảm độ xác phát diện tích mở rộng cơng trình biển, phân tích biến động diện tích giữ nguyên 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Chen X., Shi, Yamaguchi, (2012), “An automated approach for updating land cover maps based on integrated change detection and classification methods ”, ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing , pp 71, 86–95 Huang, L-K & Wang, M-J J, (1995), “Image thresholding by minimizing the measure of fuzziness”, Pattern Recognition, pp 28, 41-51 Hung V Luu, Manh V Pham, Chuc D Man, Hung Q Bui, Thanh T.N Nguyen, (2016), “Comparison of various image fusion methods for impervious surface classification from VNREDSat-1”, Advanced and Applied Convergence AACL 07 Hussain M., Chen D., Cheng A., Wei H., Stanley D., (2013) “Change detection from remotely sensed images: from pixel-based to object-based approaches”, ISPRS J Photogramm Remote Sens, pp 80, 91–106 J N Kapur, P K Sahoo, and A K C Wong, (1985), “A new method for gray-level picture thresholding using the entropy of the histogram” Computer Vision Graphics Image Processing, Vol 29, pp 273-285 Lu D., (2007) “Detection and substitution of clouds/hazes and their cast shadows on IKONOS images”, International Journal of Remote Sensing, pp 4027 – 4035 McFeeters S.K., (1996), “The use of the Normalized Difference Water Index (NDWI) in the delineation of open water features”, Int J Remote Sens, pp 17, 1425–1432 Y Zhang, (2002), “A new automatic approach for effectively fusing Landsat7 as well as IKONOS images”, Proc IEEE Int Geosci Remote Sens Symp., pp 2429–2431 Zhou, W., Troy, A., Grove, J.M., (2008), “Object-based land cover classification and change analysis in the Baltimore metropolitan area using multi-temporal high resolution remote sensing data”, Sensors 8, 1613e1636 10 Cortes, C., and Vapnik, V., (1995), “Support vector networks Machine Learning” Tiếng Việt: 55 11 Mẫn Đức Chức, (2016), “Nghiên cứu phương pháp phát biến động mục tiêu cơng trình biển”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Mơi trường Cơng An, số 70 56 ... Chương 2: Phương pháp phát biến động công trình biển sử dụng liệu viễn thám 25 2.1 Tổng quan phương pháp phát biến động công trình biển sử dụng liệu viễn thám 2.2 Giới thiệu liệ u viễn thám PlanetScope... phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám 2.1 Tổng quan phương pháp phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám Viễn thám ngày ứng dụng rộng rãi phục vụ việc theo dõi biến. .. khai phương pháp phát biến động cơng trình biển sử dụng liệu viễn thám phát biến động cơng trình biển với nguồn liệu đầu vào dễ dàng tìm kiếm, phù hợp với điều kiện nghiên cứu phổ biến phòng nghiên

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w