luận văn thạc sĩ cộng đồng người hoa ở thành phố hải phòng (1888 1980)​

215 5 0
luận văn thạc sĩ cộng đồng người hoa ở thành phố hải phòng (1888 1980)​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………… LÊ HUY ĐỨC CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (1888-1980) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………………… LÊ HUY ĐỨC CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG (1888-1980) Chuyên ngành Lịch sử văn hóa Việt Nam Mã số: 8229040.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoài Phương Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sản phẩm nghiên cứu Các ý kiến tham khảo, trích dẫn tác giả khác dẫn nguồn đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Lê Huy Đức LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên khích lệ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày cô giáo Khoa Lịch sử Bộ mơn Văn hóa học Lịch sử Văn hóa Việt Nam- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Khoa nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời tri ân tới TS Nguyễn Thị Hoài Phương, người khơi mở ý tưởng đề tài tạo điều kiện cho tư liệu, định hướng cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề suốt trình thực luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo cán Trung tâm Lưu trữ thành phố Hải Phòng, Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hải Phịng, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Hải Phòng, Sở Xây dựng Thành phố Hải Phòng, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng, Cục Thống Kê Thành phố Hải Phòng, Ban Dân vận Thành ủy Hải Phòng, Bảo tàng thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận khai thác nguồn tư liệu địa phương Tôi xin cảm ơn Đảng ủy, Ủy ban nhân dân phường Phạm Hồng Thái, phường Phan Bội Châu, phường Hoàng Văn Thụ giúp đỡ tơi q trình khảo sát đại bàn nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn tất ông/bà giúp đỡ tham gia vấn Hải Phịng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nhiều nơi khác để tơi có nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho luân văn Chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Huy Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI 12 1.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.1.1 Khái niệm “người Hoa” 12 1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết di cư 15 1.1.3 Nguyên nhân trình di dân cộng đồng người Hoa vào Việt Nam 18 1.1.4 Chính sách quyền người Hoa di cư vào Việt Nam 21 1.2 Tổng quan trình hình thành phát triển thành phố Hải Phòng 32 1.2.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng 32 1.2.2 Tổng quan trình hình thành phát triển thị Hải Phịng 33 1.2.3 Đặc điểm kinh tế, dân cư, văn hóa – xã hội 40 1.3 Lịch sử hình thành trình biến đổi cộng đồng ngƣời Hoa thành phố Hải Phòng 42 1.3.1 Lịch sử hình thành 42 1.3.2 Dân số, nhóm dân cư 44 1.3.3 Tổ chức hành chính, thiết chế xã hội 45 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI HOA TẠI HẢI PHÕNG 48 2.1 Thể chế tổ chức kinh tế cộng đồng ngƣời Hoa Hải Phòng 48 2.2 Hoạt động thƣơng mại – dịch vụ 49 2.3 Kinh tế thủ công nghiệp – công nghiệp 64 2.4 Tác động hoạt động kinh tế Hoa kiều vào kinh tế chung thành phố Hải Phòng 68 Tiểu kết chƣơng 70 CHƢƠNG 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 72 3.1 Văn hóa vật chất 72 3.1.1 Kiến trúc đô thị 72 3.1.2 Nhà 74 3.1.3 Cơ sở tín ngưỡng tơn giáo 76 3.1.4 Cơ sở sinh hoạt cộng đồng 80 3.1.5 Trang phục 81 3.1.6 Ẩm thực 82 3.1.7 Phương tiện lại 88 3.2 Văn hóa tinh thần 89 3.2.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 89 3.2.2 Các phong tục, nghi lễ truyền thống 95 3.2.3 Văn hóa nghệ thuật 105 3.2.4 Giáo dục 108 3.3 Đời sống mối quan hệ xã hội 110 3.3.1 Quan hệ nhân, gia đình dịng họ 110 3.3.3 Các quan hệ xã hội cộng đồng người Hoa 114 Tiểu kết chƣơng 117 CHƢƠNG 4: NHỮNG BIẾN ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH HỒI HƢƠNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA CUỐI THẾ KỶ XX 119 4.1 Những biến cố lịch sử nguyên nhân 119 4.2 Quá trình hồi hƣơng 123 4.3 Sự tác động hồi cƣ tới hoạt động kinh tế, đời sống xã hội thành phố Hải Phòng 134 4.4 Mối quan hệ cộng đồng ngƣời Việt gốc Hoa Hải Phòng với ngƣời thân, gia tộc, họ hàng nƣớc 137 Tiểu kết chƣơng 142 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người với văn hóa đa dạng, phong phú giàu sắc Trải qua trình lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời, cộng đồng tộc người sinh sống Việt Nam xây dựng lên giá trị văn hóa tốt đẹp, góp phần tạo thống đa dạng văn hóa Việt Nam Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu vấn đề cộng đồng tộc Hướng nghiên cứu di dân, dịch chuyển, hồi cư cộng đồng tộc người quan tâm tập trung nguồn lực cho công trình nghiên cứu Trong số đó, nghiên cứu cộng đồng người Hoa số lượng nhỏ Tuy nhiên cơng trình khoa học hầu hết tập trung chủ yếu nghiên cứu cộng đồng người Hoa khu vực miền Trung Nam Bộ, mà Bắc Bộ lại quan tâm Hải Phịng thị cảng biển trẻ, đời vào cuối kỷ XIX với vai trò khu vực nhượng địa người Pháp Không lũy trị sở quyền phong kiến, Hải Phịng gắn liền với q trình tạo lập phát triển vùng cửa sông ven biển, với quân cảng kiêm thương cảng lớn xứ Bắc Kỳ Từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, vòng nửa kỷ, Hải Phòng vươn trở thành ba trung tâm kinh tế lớn miền Bắc diện mạo đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thị Hải Phịng thay đổi hồn tồn Ngồi quyền người Pháp cư dân địa, khơng nhắc đến cơng sức đóng góp cộng đồng người Hoa cư trú nơi việc xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng Trước năm 1979, cộng đồng người Hoa sinh sống Hải Phịng có 10 nghìn người [28, 105], nhiên biến cố lịch sử, đặc biệt ảnh hưởng quan hệ hai nước Việt – Trung từ năm 70 kỷ XX, người gốc Hoa 2000 người[43] Cộng đồng người Hoa Hải Phòng để lại dấu ấn mạnh mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố mà cịn hữu Tuy nhiên, nói chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, cụ thể chi tiết cộng đồng người Hoa Hải Phịng nói riêng Bắc Bộ nói chung Với quan điểm văn hóa tảng vật chất tinh thần xã hội, mục tiêu độc lực phát triển, nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Hoa thành phố Hải Phòng để thấy vai trò Hoa kiều phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố giai đoạn tác động yếu tố địa đến đặc điểm văn hóa cộng đồng người Hoa Đó lý khiến chọn đề tài “Cộng đồng người Hoa thành phố Hải Phòng (1888-1980)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam Có nhiều tư liệu, cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói chung Ngay từ thời phong kiến xuất tư liệu Các sách “Đại Nam thực lục”, “Gia định thành thơng chí”, “Khâm Định Việt Sử thơng giám cương mục”… đề cập đến có mặt người Hoa Việt Nam Khơng phương diện trị, quan hệ bang giao hai quốc gia, nhà viết sử vương triều phong kiến đề cập tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa sinh sống Việt Nam Trong nhiều năm qua có nhiều đề tài, cơng trình khoa học nghiên cứu cộng đồng người Hoa sinh sống Việt Nam đề tài trình di dân, di cư Năm 1924, lần Việt Nam cơng trình nghiên cứu mang tính chất luận Đào Trinh Nhất cộng đồng người Hoa: Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ Trong mô tả trình di cư người Hoa vào Nam Kỳ, Đào Trinh Nhất có quan tâm đến yếu tố hình thành nhóm cộng đồng họ, chủ yếu đề cao vai trị người Hoa q trình hình thành phát triển kinh tế hành hóa miền Nam Việt Nam Trong năm 40 kỷ XX, tập san trường Viễn Đông Bác Cổ Đô Thành Hiếu Cổ xuất số viết học giả có cố giáo sư Đào Duy Anh, đáng ý nghiên cứu “Phố Lở, người Trung Quốc Huế trước thời kỳ thuộc địa”, cơng trình Việt Nam sâu mơ tả cấu trúc giai đoạn phát triển cộng đồng người Hoa nói chung Từ năm 60 kỷ XX, vấn đề người Hoa Việt Nam nhà nghiên cứu nước quan tâm đến nhiều Trên tạp chí chuyên ngành hội thảo tổ chức Hà Nội năm 1985 1989, nhiều ý kiến khoa học bàn vấn đề người Hoa Việt Nam đưa thảo luận sơi Đã có số cơng trình tổng hợp số học giả giúp hiểu đầy đủ người Hoa cơng trình nghiên cứu Người Hoa Việt Nam (Nguyễn Văn Huy, 1993) Nội dung cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh đến khía cạnh có tính trị ảnh hưởng thành kinh tế mà cộng đồng người Hoa phát triển đời sống xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, sinh hoạt khác văn hóa, xã hội đề cập đến Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu phần sinh hoạt cộng đồng người Hoa chuyên đề lịch sử, văn hóa, kinh tế Qua tác giả khẳng định tài liệu nghiên cứu xã hội học, chủng tộc học hay sắc tộc học mà đóng góp để khám phá hiểu rõ thêm đặc tính cộng đồng Cũng tác phẩm này, khơng có chương riêng cho cộng đồng người Hoa Hải Phòng, tác giả cung cấp thơng tin có giá trị nguồn gốc hình thành, vai trị, vị trí người Hoa thành phố này; đồng thời cung cấp tư liệu, số liệu dân số, đời sống dân cư, ngành nghề, hoạt động trước sau di cư năm 70 – 80 kỷ XX…, đặc biệt phần Qua thời đại…, mục II Thực dân Pháp đến Việt Nam, mục III Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1954-1975), mục V Dưới chế độ cộng sản (sau 1975) Luận án tiến sĩ Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á (1989) tác giả Châu Thị Hải nghiên cứu vấn đề trình di dân, định cư người Minh Hương lớp cư dân Hoa kiều Luận án góp phần xác định số khái niệm thuật ngữ hệ thống đề tài nghiên cứu, phân loại hình thức di cư cộng đồng người Hoa, loại hình liên kết tính chất đặc điểm loại hình liên kết Góp phần đánh giá vai trị vị trí kinh tế, xã hội người Hoa Việt Nam nói riêng mối quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á cuối kỷ XX Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, người nghiên cứu tiếp thu cách phân loại hình thức di cư, tụ cư cộng đồng người Hoa lý họ di cư đến Việt Nam Đồng thời cơng trình nghiên cứu Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam TS Châu Thị Hải, tác giả đề cập tới loại hình liên kết cộng đồng người Hoa Việt Nam, tổ chức “bang”, “hội”, hoạt động kinh tế, xã hội Cơng trình nghiên cứu Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ (Nguyễn Duy Bính, 1999, Hồ Chí Minh) khái quát người Hoa Nam Bộ, cộng đồng, dân số, hoạt động kinh tế văn hóa; quan niệm hôn nhân, quy tắc nghi lễ; hình thức cấu trúc gia đình người Hoa Nam Bộ; chức nghi lễ gia đình Đây tảng để so sánh, phân tích giống khác Hoa Kiều miền Bắc cộng đồng người Hoa miền Nam Sách Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á (Nhà xuất Đà Nẵng, 2000) tác giả Trần Khánh cố gắng tập trung phân tích yếu tố trình xã hội tác động đến thay đổi hình thức kinh doanh, hoạt động thương mại người Hoa vai trò họ hình thành phát triển ngành kinh tế then chốt quốc gia Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng từ cuối kỷ XIX, đặc biệt từ sau nước khu vực giành độc lập đến cuối năm 1980 Tác giả phân tích nguyên nhân, lý người Hoa Việt Nam di cư nước nước lân cận, đề cập phần nhỏ trình di cư cộng đồng khu vực phía bắc Việt Nam 13 Âu Tùng Hoa 14 Âu Tài 15 Tơ Hoa Đại 16 Tiêu Hồi Siêu 17 Ngơ Song Phùng 18 Hồng Kim Đa 19 Bùi A Cường 20 Trần Diễm Phương 21 Trần Thị Thu 22 Jason Hong 23 Hồng Bích Chân 24 Tơ Ngọc Sáng 25 Trần Minh Nguyệt 26 Bùi Sùi Sềnh 27 Lương Tuệ An 28 Kim Wong 29 Triệu Quang Bằng 30 Trần Minh Phương 31 Tô Ngọc Ngưỡng 32 Tiêu Căn Thụy 33 Tô Mùi 34 Ung A Lẩu 35 Tạ Thiên Hồng 36 Dương Khắc Mạnh 37 Lâm Xuân Thu 38 Trần Thị Nga 190 39 40 Vương Bích Ngọc Lin Huangtai Yuan (Lâm Hồng Thái Un) 41 Tơ Từ Lâm 42 Bùi Sùi Zếnh 43 Bùi Sùi Hồ 44 Peter Luc Amie Lee Jin (L{ Kim 45 Thoa) 46 Trần Hạ Phùng 47 Tô Thị Cứu 191 48 49 50 Ung Sập Mùi Hoa Haiyan (Hoa Hải Yến) Lương Cẩm Kiên 51 La Hải Bình 52 L{ A Vinh 53 Trần Trí Hào 54 Huznh Quang Long 55 Dương Vĩ Thăng 56 Vương Vân Nam 57 Tăng Hiến Phóng 58 Lâm Thiên Kim 59 Phùng Ngọc Thái 60 Trần Trương Tú 61 Xiè Chong (Tạ Trang) 62 Tạ Thanh Phong 63 Lâm Vệ Khánh Chen Xuanming (Trần 64 Xuân Minh) 193 65 Âu Tiến Phát 66 Vưu Lâm Long 67 Giang Tiểu Hi 68 Hồ Bình Nguyên Quân 69 Annie Chau (Châu Lệ Băng) 70 Tạ Quyền Phong 71 Hà Mẫn Oanh 72 La Bảo Long 194 Mẫu Phiếu Phỏng vấn (Mẫu phiếu dành cho việc vấn người Việt gốc Hoa, Hoa Kiều sinh sống Hải Phịng) Thưa ơng/bà! Để cung cấp liệu, thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài: “Cộng đồng người Hoa thành phố Hải Phịng (1888-1980)”, chúng tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến ơng/bà thơng qua việc trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn sau đây.Với câu hỏi, ơng/bà ghi câu trả lời đánh dấu “x” vào câu trả lời mà ơng/bà cho thích hợp Xin chân thành cảm ơn ơng/bà! THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: - Giới tính: Nam/Nữ - Năm sinh:… - Nhóm ngữ hệ: Quảng Đơng Nam Hẹ - Hiện sinh sống tại: + Địa tại: + Địa sinh sống Hải Phòng trước (nếu có): - Nghề nghiệp trước năm 1979 (nếu có): - Nghề nghiệp tại: THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI VIỆT GỐC HOA, HOA KIỀU ĐANG SINH SỐNG TẠI NƢỚC NGỒI - Lý ơng/bà di cư, sinh sống nước ngoài? - Năm di cư:… - Cách thức di cư: Đi chui, mua bán 195 - Phương tiện di cư: - Địa điểm xuất phát di cư: - Nước trung gian (nếu có): - Điểm đến: - Lý lựa chọn điểm đến đó: - Có người bảo trợ, bảo lãnh địa điểm đến hay khơng: - Tình trạng quan hệ với thân nhân Việt Nam: - Tình trạng quan hệ với thân nhân Trung Quốc: - Tình trạng quan hệ với thân nhân nước khác: - Đã trở Việt Nam bao lần: - Lý trở Việt Nam (nếu có): - Thông tin khác: THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI VIỆT GỐC HOA ĐANG SINH SỐNG TẠI VIỆT NAM - Lý ông/bà không di cư? 196 - Có người thân di cư khơng? - Tình trạng quan hệ với thân nhân Việt Nam: - Tình trạng quan hệ với thân nhân Trung Quốc: - Tình trạng quan hệ với thân nhân nước khác: - Thông tin khác: Xin cảm ơn ông/bà cung cấp thơng tin q báu cần thiết! 197 ... Phòng, Sở Xây dựng Thành phố Hải Phòng, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng, Cục Thống Kê Thành phố Hải Phòng, Ban Dân vận Thành ủy Hải Phòng, Bảo tàng thành phố Hải Phòng tạo... động kinh tế người Hoa thành phố Hải Phòng Chương 3: Đời sống văn hóa xã hội cộng đồng người Hoa thành phố Hải Phòng Chương 4: Những biến động trị q trình hồi hương cộng đồng người Hoa cuối kỷ... đồng người Hoa thành phố Hải Phòng phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; từ xác định vị trí, vai trị, đóng góp cộng đồng người Hoa với hình thành phát triển thành phố Hải Phòng Lịch sử Đồng

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan