1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

TẬP ĐỌC TUẦN 26: NGHĨA THẦY TRÒ

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 406,17 KB

Nội dung

2- Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ dưới đây đều nói đến một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy điền những tiếng còn thiếu trong các câu ấy vào các ô trống theo hàng ngang [r]

(1)

PH xem ký tên Họ tên: ……….

Lớp 5/

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TẬP TUẦN 26 MÔN TIẾNG VIỆT

KHỐI 5 * MÔN TẬP ĐỌC:

1- Bài: NGHĨA THẦY TRÒ (Sách TV5, tập 2/ 83,84 ) TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

Từ sáng sớm, môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ

thầy Cụ giáo đội khăn ngắn, mặc áo dài thâm ngồi sập Mấy học trò cũ từ xa dâng biếu thầy sách quý Cụ giáo hỏi thăm công việc người, bảo ban học trị nhỏ, nói:

- Thầy cảm ơn anh Bây giờ, nhân có đơng đủ mơn sinh, thầy muốn mời tất anh theo thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng

Các môn sinh đồng ran Thế cụ giáo Chu trước, học trò theo sau Các anh có tuổi sau thầy, người tuổi nhường bước, cuối tóc để trái đào Cụ giáo Chu dẫn học trò cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng Ở hiên trước, cụ già tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ ngồi sưởi nắng Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái nói to:

(2)

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe Cụ nặng tai Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa lần Thì cụ đồ xưa dạy vỡ lòng cho thầy

Tiếp sau cụ giáo Chu, môn sinh cụ theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ thêm học thấm thía nghĩa thầy trị

Theo HÀ ÂN a Phần HS thực hiện:

- Đọc toàn lần ( lần đọc thành tiếng, lần đọc thầm ) - Đọc phần giải từ khó (: ) ( Trang 84)

(: ) Cụ giáo Chu: tức Chu Văn An ( 1292 – 1370 )

Môn sinh : học trò thầy giáo

Áo dài thâm: áo dài màu đen

Sập: giường gỗ, mặt liền với chân, xung quanh có diềm

Vái: chấp tay giơ lên hạ xuống, đồng thời cúi đầu , để tỏ lịng cung kính

Tạ: cảm ơn xin lỗi cách kính cẩn

Cụ đồ: người dạy chữ Nho thời trước

Vỡ lòng: bắt đầu học ( chữ ) - Chia đọc làm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu mang ơn + Đoạn 2: Từ: Các môn sinh tạ ơn thầy + Đoạn 3: Phần cịn lại

b Phần tìm hiểu bài:

Câu 1: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm ? Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu?

……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 2: Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng nào? Tìm chi tiết biểu tình cảm đó?

(3)

……… ……… Câu 3: Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?

a) Tiên học lễ, hậu học văn b) Uống nước nhớ nguồn c) Tôn sư trọng đạo

d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ thầy, nửa chữ thầy.)

……… ……… ……… ……… ……… ………

c Rút ý đọc.

(4)

ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRONG BÀI TẬP ĐỌC “NGHĨA THẦY TRỊ” Phần tìm hiểu bài:

Câu 1: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy, tỏ bày lòng yêu q kính trọng thầy, người hết lịng dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành - Những chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu là:

+ Các môn sinh từ sáng sớm tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy

+ Họ dâng biếu thầy sách quý

+ Họ “đồng ran”, xếp hàng theo sau thầy sau nghe thầy nói muốn tới thăm "một người mà thầy mang ơn nặng”

Câu 2: Đối với người thầy dạy từ thuở học vỡ lòng, thầy giáo Chu mực tơn kính

Những chi tiết biểu tơn kính là:

- Thầy mời học trị thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng - Thầy chắp tay cung kính với cụ đồ

- Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy.”

Câu 3: Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà mơn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:

a) Uống nước nhớ nguồn b) Tôn sư trọng đạo

c) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

c Ý đọc là:

(5)

2- Bài : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN ( STV tập 2/ 83,84 ) TẬP ĐỌC

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa

Hội thi bắt đầu việc lấy lửa Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh sóc, thoăn leo lên bốn chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang nén hương xuống, người dự thi phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành lửa Trong đó, người đội, người việc Người ngồi vót tre già thành đũa bơng Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm

Mỗi người nấu cơm mang cần tre cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội

Sau độ rưỡi, nồi cơm trình trước cửa đình Mỗi nồi cơm đánh số để giữ bí mật Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo khơng có cháy Cuộc thi hồi hộp việc giật giải trở thành niềm tự hào khó có sánh dân làng

(6)

a Phần HS thực hiện:

- Đọc toàn lần ( lần đọc thành tiếng, lần đọc thầm ) - Đọc phần giải từ khó (: ) ( Trang 84 )

Làng Đồng Vân: làng thuộc xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây

Sông Đáy: nhánh sông Hồng, chảy qua tỉnh Hà Tây, Hà Nam Ninh Bình

Đình: ngơi nhà to rộng làng thời xưa, dùng làm nơi thờ thành hồng họp việc làng

Trình: đưa để người xem xét giải - Chia đọc làm đoạn:

Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi cơm Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm người xem hội Đoạn 4: Phần cịn lại

b Phần tìm hiểu bài:

Câu 1: Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

……… ……… Câu 2: Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm

……… ……… ……… ……… Câu 3: Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 4: Tại nói việc giật giải thi "niềm tự hào khó có sánh dân làng" ?

(7)

c Rút ý đọc.

(8)

ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRONG BÀI TẬP ĐỌC “HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN”

Phần tìm hiểu bài:

Câu 1: Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên sông Đáy

Câu 2: Việc lấy lửa trước nấu cơm:

Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh sóc thoăn leo lên bốn chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám Khi mang nén hương xuống, người dự thi phát cho ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành lửa

Câu 3: Những chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau:

Trong thành viên đội tiến hành việc lấy lửa người khác người việc: người ngồi vót tre già thành đũa bơng; người giã thóc, giần sàng thành gạo; có lửa người ta lấy nước nấu cơm

Câu 4: Nói việc giật giải thi "niềm tự hào khó có sánh dân làng" vì:

Giải thưởng minh chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhịp nhàng, ăn ý Và giải thưởng kết nỗ lực, nhanh nhẹn, thông minh tập thể

Ý đọc là:

(9)

* MÔN LUYỆN TỪ CÂU

1- Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG ( STV tập 2/ 81, 82 )

1- Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :

Tơi có dịp nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt dấu tích tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng nơi vườn cà bên sơng Hồng, đến gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, đến hốt đại thần Phan Thanh Giản Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử lịng biết ơn tố tiên truyền đạt qua di tích, di vật nhìn thấy niềm hạnh phúc vơ hạn nuôi dưỡng phẩm chất cao quý nơi người Tất di tích truyền thống xuất phát từ kiện có ý nghĩa diễn khứ, tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống hệ mai sau

Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Gợi ý: HS đọc kĩ yêu cầu tập thấy chia làm yêu cầu:

- Tìm từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc. - Tìm từ ngữ vật ( đồ vật ) gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc.

Sau đó, em đọc lại đoạn văn lần để xác định từ ngữ cần tìm.

(10)

1) Muốn sang bắc Muốn hay chữ yêu lấy thầy 2) Bầu thương lấy bí

Tuy ……… chung giàn 3) Núi cao có đất bồi

Núi chê đất thấp đâu 4) Nực cười châu chấu đá xe

Tưởng chấu ngã, dè 5) Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải 6) Cá không ăn muối

Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư 7) Ăn nhớ kẻ trồng

Ăn khoai dây mà trồng 8) Mn dịng sơng đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu 9) Lên non biết non cao

Lội sông biết cạn sâu 10) Dù nói đơng nói tây

(11)

11) Chiều chiều ngó ngược, ngó xi

Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngùi 12) Nói chín làm mười

Nói mười làm chín, kẻ cười người chê 13) Ăn nhớ kẻ trồng

………nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng 14) từ thuở non

Dạy từ thuở ngây thơ 15) Nước lã mà vã lên hồ

Tay không mà ngoan 16) Con có cha Con khơng cha nịng nọc đứt

Gợi ý: - Em đọc kĩ câu điền vào chỗ chấm từ thích hợp - Tiếp tục ghi 16 từ em vừa điền vào trống hình chữ S

(12)

ĐÁP ÁN MÔN LUYỆN TỪ CÂU

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG Bài 1:

- Những từ ngữ người gợi nhớ đến truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản

- Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cổ Loa, dao cắt rốn đá cùa cậu bé làng Gióng, Vườn cà bên sơng Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản

Bài 2:

Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Điền tiếng thiếu câu vào ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S sau:

1) Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy 2) Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn 3) Núi cao có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi đâu 4) Nực cười châu chấu đá xe

Tưởng chấu ngã, dè xe nghiêng 5) Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương nhau 6) Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư 7) Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 8) Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn.

9) Lên non biết non cao Lội sông biết lạch nào cạn sâu 10) Dù nói đơng nói tây Lịng ta vẫn vững cây rừng 11) Chiều chiều ngó ngược ngó xi Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngùi nhớ thương

12) Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín, kẻ cười người chê 13) Ăn nhớ kẻ trồng

(13)

Dạy từ thuở thơ ngây 15) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà cơ đồ ngoan 16) Con có cha nhà có

Con khơng cha nịng nọc đứt đuôi.

(14)

2- Bài: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU ( Sách TV tập trang 86,87 )

Câu 1

Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho như có tác dụng gì?

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác người, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn mà chết

NGUYỄN ĐÌNH THI ……… ……… ……… ……… ……… ………

Gợi ý: a- HS cần đọc câu hỏi xác định xem có yêu cầu ( yêu cầu) yêu cầu là:

- Xác định đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)

- Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì? giúp cho đoạn văn nào?

b- Sau xác định yêu cầu rồi, HS đọc lại đoạn văn lần để tìm từ thay thế cho nhân vật Phù Đổng Thiên Vương hay việc thay gì khi đưa vào đoạn văn.

Câu 2

Hãy thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn sau đại từ từ ngữ đồng nghĩa:

(15)

theo phường săn săn thú Có lần, Triệu Thị Trinh bắn hạ báo gấm trước thán phục trai tráng vùng

Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi Năm 248, Triệu Thị Trinh anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng Triệu Thị Trinh sáng với non sông, đất nước Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Gợi ý: - Trước tiên, HS cần xác định đoạn văn có câu

- Xác định xem từ ngữ lặp lại hai đoạn văn từ nào? ( gạch từ lặp lại )

- Tìm đại từ từ đồng nghĩa với từ lặp lại câu thay vào xem có hợp lí hay chưa?

Sau xác định từ thay vào hợp lí bắt đầu trình bày cách chia làm cột sau:

(16)

Từ lặp lại là:……… Từ thay thế

Câu ……… Câu ……… ……… ………

Lưu ý: - Hạn chế dùng từ thay nhiều lần làm cho đoạn văn lại lặp lại không hay

- Nên thay từ lặp lại khoảng 2- lần.

(17)

ĐÁP ÁN BÀI LUYỆN TỪ CÂU: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

Câu 1:

* Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) là:

Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng * Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng tránh lặp từ, cung cấp thêm thông tin nhằm làm rõ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, diễn đạt ý rõ để đảm bảo liên kết tránh nhàm chán

Câu 2:

Từ lặp lại là: Triệu Thị Trinh Từ thay thế

Câu ……… Câu - Người thiếu nữ họ Triệu

Câu - Nàng Câu - nàng

Câu - Triệu Thị Trinh

Câu - người gái vùng núi Quan Yên Câu - Bà

* Viết lại đoạn văn sau thay từ:

Triệu Thị Trinh quê vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa) Người thiếu nữ họ

Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ Nàng bắn cung giỏi, thường

theo phường săn săn thú Có lần, nàng bắn hạ báo gấm trước thán phục trai tráng vùng

(18)

* MÔN CHÍNH TẢ

1- Nghe - viết bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ( STV tập 2/ 80)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

2- Làm tập:

Tìm tên riêng câu chuyện sau cho biết tên riêng đó được viết nào.

Tác giả Quốc tế ca

Ơ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng gia đinh công nhân nghèo Pa-ri, thủ nước Pháp Thuở nhỏ, ơng khơng có điều kiện học Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, chạy việc cho hiệu bán giày Mãi sau, ông học đọc, học viết làm thợ in hoa vải

(19)

thơ nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây-tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền khắp nơi trở thành ca giai cấp công nhân giới

Vùng lên, nô lệ gian ! Vùng lên, cực khổ, bần hàn !

Lời ca hùng tráng vang lên đấu tranh sục sôi người lao động có sức mạnh kì lạ, lay động hàng triệu tim, thơi thúc người bị áp bức, bóc lột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho ngày mai tươi sáng, môt giới công

NGUYỄN HỒNG ( : ) Cơng xã Pa-ri: cách mạng công nhân nhân dân lao động Pháp, diễn từ ngày 18-3 đến 27 -5- 1871

Gợi ý:

(20)

ĐÁP ÁN BÀI TẬP MƠN CHÍNH TẢ

* Tên riêng: Ơ-gien Pơ-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp, Công xã Pa-ri, Quốc tế ca

* Quy tắc:

- Viết hoa chữ đầu phận tên Giữa tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối

- Viết hoa chữ đầu tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt

Bài Chính tả ( PH đọc cho HS viết )

Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

Ngày 1-5-1886, công nhân thành phố Chi-ca-gơ, nước Mĩ, xuống đường biểu tình địi làm việc theo chế độ ngày Từ Chi-ca-gô, sóng bãi cơng lan nhanh thành phố Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ, Các biểu tình bị đàn áp nặng nề Đặc biệt, Chi-ca-gô, cảnh sát xả súng vào đồn người tay khơng, làm hàng trăm người chết bị thương Nhưng cuối cùng, giới chủ phải chấp nhận yêu sách công nhân Để ghi nhớ kiện này, ngày 1-5 năm chọn làm ngày biểu dương lực lượng giai cấp cơng nhân tồn giới

(21)

* MÔN TẬP LÀM VĂN

CHỈNH LẠI BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

1- Dựa vào phần gợi ý hướng dẫn lập dàn ý chi tiết cho viết tiết trước, cá nhân tự đọc lại làm mình, xem có sai sót câu, chữ, cách dùng từ, đặt câu, ý rõ đầy đủ phần : hình dáng, cơng dụng hay chưa gạch bút chì bên để ghi nhận

2- Chữa bài:

a) Đọc lại làm em ghi nhận lại hạn chế

b) Tự chữa làm em cách viết lại làm viết lại chỗ cần điều chỉnh

3- Học tập đoạn văn, văn hay

Giới thiệu với em văn hay để tham khảo

4- Chọn đoạn làm em viết lại theo cách khác hay

Ví dụ: Bài: Tả đồng hồ

Chiếc đồng hồ gồm có bốn phận: Tay cầm chân, vỏ ngoài, mặt đồng hồ phận máy móc bên Mặt đồng hồ che kính Điều khiến cho phận bên bảo quản, giữ độ bền lại khơng bị dính bụi Bên hệ thống kim số Bao gồm kim Kim ngắn giờ, kim dài phút hai kim có màu đen Kim giây dài hai kim có màu đỏ bắt mắt Ngồi cịn có kim báo thức màu vàng, ngắn chút Các số có màu đen,nhỏ nhắn, xinh xắn, dễ nhìn với 12 số Kim giây đồng hồ chạy miệt mài ngày đêm, tích tắc đêm ngày nghe vui tai Kim phút kim chậm dãi nhích theo

Mặt đồng hồ bao phủ lớp vỏ màu xanh lam láng bóng Ở đầu cịn có hai chuông màu xanh nhỏ nhắn , xinh xắn Ở hai chuông chốt báo thức Đường nét bên ngồi bao quanh khiến cho đồng hồ trơng mềm mại nhiều Phía tay cầm đồng hồ Đó vịng trịn nhỏ uốn cong hình cánh cung, vơ thuận tiện để xách nơi Phía cuối có hai chân nhỏ, ngăn ngắn xinh xinh chìa hai bên giữ cho đồng hồ đứng cách vững

Để đồng hồ hoạt động bên có chứa phận máy móc Các nút điều khiển nhô lên, tiện lợi dễ sử dụng Bao gồm hai vòng tròn chốt báo thức Hai vòng tròn để chỉnh thời gian, để chỉnh báo thức chốt báo thức để tắt mở báo thức dùng có cầu Đồng hồ chạy pin Đây nguồn lượng dồi để đồng hồ chạy tích tắc đêm ngày mà khơng biết mệt mỏi

(22)(23)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(24)

1- Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em ( Đã hướng dẫn tiết trước )

2-Tả hồ báo thức.

Dàn ý chi tiết

A Mở bài: Giới thiệu chung đồ vật tả (Đó đồ vật gì? Lí em có nó?)

- Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín em, bố mua tặng em đồng hồ báo thức - Nó vật dụng gần gũi với em

B Thân bài:

* Tả bao quát:

- Vỏ đồng hồ khối nhựa cứng hình chữ nhật - Mặt số màu trắng, chữ số màu đen

- Quanh mặt số có mạ viền đồng xi bóng lống - Bao ngồi mặt số mặt gương suốt

* Tả chi tiết phận bên đồng hồ: - Đinh mặt số bốn kim:

+ Kim màu đỏ, to, ngắn + Kim phút nhô dài

+ Kim giây bé

+ Kim báo thức có màu xanh - phía sau đồng hồ có nút để lấy hẹn

- Mở nắp nhỏ phía sau chỗ gắn pin

- Phía có chân đế để giúp đồng hồ không bị ngã - Tiếng kim chạy êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc - Tiếng nhạc chuông báo thức nghe trẻo, ngân vang

C Kết bài:

- Chiếc đồng hồ ln miệng kêu tích tắc tích tắc đếm thời gian không quản mệt mỏi đêm ngày

- Chiếc đồng hồ từ trở thành người bạn nhắc nhở em công việc

- Nhờ có đồng hồ mà em học cách xếp thời gian hợp lý, trân trọng giây, phút thời gian trôi qua

- Em giữ gìn đồng hồ thật cẩn thận để trở thành người bạn đồng hành bên em lâu thật lâu

3- Tả đồ vật nhà mà em yêu thích. Dàn ý tả sa-lơng phịng khách

(25)

Giới thiệu sa-lơng: đặt phịng khách

B Thân bài:

* Tả bao quát:

- Bộ sa-lông màu nâu, gồm ghế dài hai ghế rời

- Thân ghế, lưng ghế, tay ghế bọc vải simili, nệm ghế bọc vải nỉ màu xám

* Tả chi tiết:

- Ghế rời, rộng sáu mươi xăng-ti-mét, ngang tám mươi xăng-ti-mét, - Ghế dài ngang phẩy tám mét, rộng sáu mươi xăng-ti-mét - Vải bọc nệm: nỉ tốt màu xám

- Gối tựa làm cao su, áo gối may vải sợi tổng hợp dệt kiểu gấm hình lá, màu cà phê sữa

- Bàn sa-lơng: mặt bàn kính tám li, chân bàn thép trắng, kệ để báo bên gỗ, đánh véc-ni bóng lống

- Sử dụng: dùng để tiếp khách nhà ngồi xem ti vi, trị chuyện

- Nêu cách giữ gìn ghế sa-lông: Mẹ trải khăn bàn, em lau bụi ngày Giặt ủi vỏ bọc nệm sa-lơng bẩn, khơng để vật có cạnh sắc nhọn lên đệm thân ghế

C Kết bài: Tình cảm em sa-lông

Sa-lông ôm ấp em em nằm lên ghế dài cho đỡ mệt Mơ màng, em cảm nhận êm sa-lơng

4-Tả đồ vật q có ý nghĩa sâu sắc với em. Dàn ý tả cặp sách em tặng

(26)

- Món quà em định tả cặp - Bố tặng em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc

B Thân bài:

* Tả bao quát:

- Cặp hình chữ nhật, làm da thuộc

- Cặp nguyên, khổ to dày, màu da đen bóng - Loại cặp có quai xách dây mang

* Tả phận:

- Bên ngoài: Mặt cặp mịn, mềm, sờ êm mát tay Nắp cặp hình chữ nhật vát hai bên Trên mặt cặp có in hình hai chó trắng nơ đùa thảm cỏ xanh - Hai bên cặp có hai khố mạ kền sáng bóng Mỗi lần mở đóng vào nghe “tanh tách” thật vui tai

- Nắp cặp có gắn quai xách nhựa cong cong cầu - Bên trong: Cặp gồm ba ngăn:

+ Ngăn thứ nhỏ, em dùng để cất dụng cụ học tập

+ Ngăn thứ hai ba to hơn, em làm phịng cho cậu sách Các ngăn làm da đen mềm mịn

C Kết bài: Cảm nghĩ em đồ vật

Ngày đăng: 21/02/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w