1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VĂN 8 (2_2_2021)_ QUE HUONG

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 126,74 KB

Nội dung

+ Hình ảnh quê hương miền biển luôn in đậm trong tâm trí của tác giả tạo nên mạch cảm xúc dâng trào thể hiện qua những hình ảnh thân thương: con thuyền, buồm vôi, biển, cá bạc….. + Nỗi n[r]

(1)

Ngày soạn: 01/2/2021 Ngày 02/2 /2021 Ngày giảng: 02/2/2021 Đã duyệt Điều chỉnh: ………

TIẾT 81, 82: Văn bản: QUÊ HƯƠNG

(Tế Hanh) * Mục tiêu học:

Giúp học sinh: 1 Kiến thức

- Thấy nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung thơ nói riêng là: tình yêu quê hương đằm thắm

- Thấy hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm súc sáng tha thiết

2 Kĩ năng

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3 Thái độ

- Biết yêu quê hương trân trọng tình yêu quê hương đằm thắm người 4 Năng lực:

- Năng lực: giải vấn đề, hợp tác, tự quản thân, thưởng thức văn học * Nguồn tài liệu: Video giảng minh họa

https://www.youtube.com/watch?v=-oUOvBlkKH0

(Nguồn: Vietjack Tiểu học & THCS;Quê hương- Tế Hanh - cô giáo Phạm Lan Anh ; thời gian: 36’45’’)

(Học sinh sử dụng SGK, truy cấp vào đường link theo dõi giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên vào vở, làm tập phần luyện tập đầy đủ, cuối cùng thực Bài tập đánh giá.)

A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả: HS cần nắm được những kiến thức sau:

- Tế Hanh tên thật Trần Tế Hanh, ông sinh ngày 20/06/1921 Quảng Ngãi Quê ông cù lao sông Trà Bồng với nghề chài lưới truyền thống Cha ông làm nghề thầy thuốc dạy chữ, nhiên lại yêu thích thơ ca Được thừa hưởng tố chất văn chương từ gia đình, nên từ nhỏ cậu học trò Tế Hanh bộc lộ khiếu viết thơ vô đặc biệt Bài thơ “Những ngày nghỉ học” sáng tác đầu tay ông

- Ông mệnh danh "Nhà thơ quê hương" ơng có nhiều thơ hay viết quê hương

(2)

2 Tác phẩm:

- Xuất xứ: Bài thơ dược sáng tác năm 1939 - Thể thơ: Thơ chữ

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả - Bố cục: phần

+ câu đầu: Giới thiệu chung “làng tôi” + câu tiếp: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá + câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở bến

+ câu cuối: Tình cảm tác giả II Đọc hiểu văn bản:

1 Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung “làng tôi” “Làng vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.”

- Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu khái quát, chân thực, tự nhiên, mộc mạc làng mình:

+ Nghề truyền thống: Nghề chài lưới

+ Đặc điểm, vị trí: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sơng

- Cách gọi “làng ở” cho thấy gần gũi, gắn bó, cách gọi đầy thân thương, trìu mến

- Cách ngắt nhịp 3/3/2; 3/2/3: Nhịp thơ chậm, giới thiệu chậm, từ tốn làng mình, cách thể tình cảm sâu nặng tác giả

2 Sáu câu thơ tiếp theo: Cảnh thuyền chài khơi đánh cád

- Tác giả khắc họa sinh động cảnh dân chài bơi thuyền khơi: + Thời tiết: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

=> Nghệ thuật liệt kê, câu thơ ngắn gọn→ cảnh buổi sớm mai đẹp trời, lành, thời tiết thuận lợi, hứa hẹn chuyến đầy thắng lợi

- Nổi bật tranh thuyền chài khơi hai hình ảnh: Hình ảnh thuyền hình ảnh cánh buồm trắng

Hình ảnh thuyền:

“Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuần mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.”

+ Dân trai tráng bơi thuyền → hình ảnh trung tâm khỏe khoắn, tràn đầy sức sống

+ Nghệ thuật:

So sánh: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã ( Tuấn mã: Ngựa khỏe, đẹp, chạy nhanh)

Sử dụng động từ mạnh (hăng, phăng, vượt)

→ Diễn tả sức mạnh, khí băng tới dũng mãnh thuyền đè sóng khơi, làm tốt lên vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ Hình ảnh thuyền mạnh m,ẽ vượt sóng cho thấy hình ảnh làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển rộng lớn người

Hình ảnh cánh buồm:

(3)

Rướn thân trắng, bao la thâu góp gió…”

- Nghệ thuật:

+ Cánh buồm: giương to, rướn thân, góp gió – hình ảnh cánh buồm thân thuộc tả thực quan sát tinh tế

+ So sánh ẩn dụ: vơ hình gọi tên, cụ thể hóa hình ảnh "cánh buồm" rõ ràng đường nét, hình khối, màu sắc

+ "rướn thân trắng bao la thâu góp gió"- khống đạt, hiên ngang mạnh mẽ tính cách người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách

+ Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm người dân chài, vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn

→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm linh hồn làng biển, niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển làm chủ sống

+ So sánh: Cánh buồm (rướn thân trắng) mảnh hồn: So sánh cụ thể với trìu tượng-> Cách so sánh đầy độc đáo, sáng tạo -> Con thuyền làng chài mang linh hồn, sống làng chài, gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao

→ Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tranh lao động đầy sức sống hứng khởi người dân vùng biển

3 Tám câu thơ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở bến:

+ Khơng khí đón ghe về: tấp nập, ồn ào, đơng vui + Hình ảnh người dân chài:

Dân chài lưới da ngăm dám nắng Cả thân hình nờng thở vị xa xăm

+ Hình ảnh tả thực "làn da ngăm dám nắng" – vẻ đẹp rắn rỏi, khỏe nói lên trải sống lao động vất vả nắng gió người biển

+ "thân hình nồng thở vị xa xăm" → hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, "thân hình" cảm nhận xúc giác - "mặn"

+ Sự mặn mòi biển ngấm vào thở sống, hòa quyện người với biển cả- nơi nguồn nuôi dưỡng

→ Biện pháp ẩn dụ khơng xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, trải mà làm bật hòa quyện bền chặt người với tự nhiên

+ "cá đầy ghe" vui mừng, biết ơn "biển lặng" mang cho họ thành ngào

+ Hình ảnh thuyền: im, mỏi trở nằm / chất muối thấm dần thớ vỏ → Nghệ thuật nhân hóa: thuyền vơ tri trở nên có hồn, mệt mỏi say sưa (lời Hoài Thanh) lắng nghe, cảm nhận tinh tế phong vị sốn

→ Cảnh tượng tươi vui, hào hứng đoàn thuyền trở cảm nhận hồn thơ tinh tế có tình cảm sâu lắng, am hiểu tường tận sống lao động vất vả đầy thi vị

4 Bốn câu thơ cuối: Nỗi nhớ tác giả

- Khi xa cách, tác giả nhớ: + Cá (cá bạc)

(4)

+ Mùi biển

=> Tác giả nhớ đặc trưng quê hương mình, cách biểu cảm trực tiếp cho thấy tình cảm sâu nặng tác giả cảnh vật, sống, người thấm đượm câu chữ, xuyên suốt chiều dài tác phẩm

+ Hình ảnh quê hương miền biển in đậm tâm trí tác giả tạo nên mạch cảm xúc dâng trào thể qua hình ảnh thân thương: thuyền, buồm vôi, biển, cá bạc…

+ Nỗi nhớ q tha thiết, tình cảm ln hướng q hương nên từ đầu đến cuối vị mặn biển ám ảnh khơn ngi tâm trí nhà thơ

→ Tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng

III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Sử dụng hình ảnh đặc sắc khắc họa hình ảnh, đường nét, màu sắc vật, tạo giá trị biểu cảm cao

- Nghệ thuật so sánh khiến việc miêu tả cụ thể hơn, gợi vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn

- Sử dụng biện pháp ẩn dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

- Phương thức miêu tả xen lẫn biểu cảm sử dụng chủ yếu văn

+ Miêu tả để tái hiện, khắc họa hình ảnh thân thuộc, tươi đẹp làng biển

2 Nội dung: Cảm xúc hồi tưởng trào dâng, tình cảm yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng, sâu nặng

IV Luyện tập: HS làm vào tập

1 Bài tập 1: Học thuộc lòng đọc diễn cảm thơ

2 Bài tập 2: Trong thơ, em thích phần nào? Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 dịng) nêu cảm nhận em đoạn thơ đó?

3 Bài tập 3: Sưu tầm, chép lại số câu thơ, thơ, đoạn thơ tình cảm quê hương mà em thích

B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ (Trắc nghiệm, ứng dụng Google Form) https://forms.gle/XujaWkLtzVEkx3NF8

(Học sinh truy cập đường link để làm tập đánh giá) Thời hạn: Trước 17 ngày 3/2/2021

Câu 1: Bài thơ “Quê hương” rút tập thơ tác giả Tế Hanh? A Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau in lại tập “Hoa niên” (1945) B Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955)

C Tập thơ “Hai nửa yêu thương” (1963) D Tập thơ “Khúc ca mới” (1966)

Câu 2: Những thơ Tế Hanh biết đến nhiều có đặc điểm gì? A Thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc cảm xúc dâng trào sống với thiên nhiên

B Thể nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam niềm khát khao Tổ quốc thống

(5)

D Ca ngợi kháng chiến trường kì dân tộc thể tâm đánh thắng quân thù

Câu 3: Nội dung “Q hương” gì?

A Đề cao giá trị nghề biển người dân sống làng chài quê hương B Vẻ đẹp làng chài, từ thể nỗi nhớ nhung quê hương tác giả C Miêu tả vẻ đẹp biển quê hương tàu khơi

D Vẽ lại hành trình đồn thuyền khơi đánh cá

Câu 4: Dịng nói nội dung, ý nghĩa hai câu thơ đầu thơ “Quê hương”?

A Giới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí làng quê nhà thơ B Giới thiệu vẻ đẹp làng quê nhà thơ

C Miêu tả cảnh sinh hoạt người dân làng chài D Cả A, B, C sai

Câu 5: Trong thơ Quê hương, đoạn thứ hai( từ câu đến câu 8) nói đến cảnh gì?

A Cảnh đoàn thuyền khơi B Cảnh đánh cá ngồi khơi C Cảnh đón thuyền cá bến

D Cảnh đợi chờ thuyền cá người dân làng chài

Câu 6: Hai câu thơ ‘Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã-Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang’ sử dụng biện pháp tu từ gì?

A Hoán dụ B Ẩn dụ C Điệp từ D So sánh

Câu 7: Câu thơ miêu tả nét đặc trưng dân chài lưới?

A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng-Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá B Ngày hôm sau, ồn bến đỗ - Khắp dân làng tấp lập đón ghe

C Dân chài lưới da ngăm rám nắng- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm D Làng vốn làm nghề chài lưới- Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

Câu 8: Tế Hanh so sánh ‘cánh b̀m’ với hình ảnh nào? A Con tuấn mã

B Mảnh hồn làng C Dân làng

D Quê hương

Câu 9: Hai câu thơ ‘Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm - Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ’ sử dụng biện pháp tu từ gì?

A So sánh B ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hoá

Câu 10: Khung cảnh làng quê tác giả lần đón thuyền tấp nập Cảnh tấp nập diễn tả câu thơ nào?

(6)

B Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã -Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

C Cánh buồm giương to mảnh hồn làng - Rướn thân trắng bao la thâu góp gió D Ngày hơm sau ồn bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe

Ngày đăng: 21/02/2021, 01:51

w