1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Bài tập môn Vật Lý

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,97 KB

Nội dung

Bài 2: Đưa một cực của nam châm lại gần một cuộn dây dẫn kín ( Nghĩa là nam châm chuyển động tương đối so với cuộn dây) thì trong cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứngA. Hãy làm thí nghiệm đ[r]

(1)

Vật lý 6

Bài tập làm nhà

Bài 18: Sự nở nhiệt chất rắn

Bài 1. Hiện tượng xảy nung nóng vật rắn?

Bài 2. Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở cách ?

Bài 3. Khi làm lạnh vật rắn khối lượng riêng vật có thay đổi khơng, tăng hay giảm? Vì ?

Bài Ba thanh, đồng, nhơm, sắt có chiều dài 0oC Khi nhiệt độ ba tăng lên tới 100o C chiều dài

nào nhỏ nhất? sao?

Vật lý 7

Bài tập làm nhà

Bài 17: Sự nhiễm điện cọ xát

Bài 1 Có vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy,

thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy Dùng mảnh vải khô cọ xát vật đưa vật lại gần vụn giấy Từ cho biết vật bị nhiễm điện, vật không

Bài Giải thích tượng nêu phần đầu 17 sách giáo

khoa: "Vào ngày thời tiết khô ráo, ngày thời tiết hanh khơ, cởi áo ngồi len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ Nếu buồng tối, ta thấy chớp sáng li ti"

Bài 3 Có thể làm thước nhựa nhiễm điện cách nào?

Bài 4: Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, treo lên giá sợi

dây mềm hình 17.2 Cọ xát đầu thước nhựa đưa đầu thước lại gần đầu thủy tinh nói Hỏi có tượng xảy sao?

Bài 5: Trong nhà máy dệt thường có phận chải sợi vải Ở

(2)

Vật lý 9

Bài tập làm nhà

Bài 1: Cách làm tạo dịng điện cảm ứng A Nối hai cực pin vào hai cực hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn

C Đưa cực acquy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín Bài 2: Đưa cực nam châm lại gần cuộn dây dẫn kín ( Nghĩa nam châm chuyển động tương đối so với cuộn dây) cuộn dây dẫn có dịng điện cảm ứng Hãy làm thí nghiệm để tìm xem có trường hợp nam châm chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây khơng xuất dịng điện

Bài 3: Hãy nghĩ cách khác so với cách nêu SGK tập dùng nam châm điện (hoặc nam châm vĩnh cửu) để tạo dòng điện cảm ứng Đến lớp kiểm tra lại thí nghiệm

Bài 4: Cách tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín?

A Mắc xen vào cuộn dây dẫn pin

B Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây C Cho cực nam châm chạm vào cuộn dây dẫn

D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây Bài 5: Trong tượng cảm ứng điện từ cho ta nhận biết điều gì? A Dịng điện xuất cuộn dây dẫn đặt gần nam châm

B Dòng điện xuất cuộn dây đặt từ trường nam châm C Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm

D Dòng điện xuất cuộn dây cuộn dây chạm vào nam châm

Toán 8

Bài tập làm nhà

Bài 1: Bằng quy tắc chuyển vế, giải phương trình sau: a x – 2,25 = 0,75

b 19,3 = 12 – x c 4,2 = x + 2,1 d 3,7 – x =

Bài 2: Tìm giá trị m cho phương trình sau nhận x = -2 nghiệm: 2x + m = x –

Bài Tìm giá trị k, biết rắng hai phương trình sau nhận x = nghiệm, phương trình cịn lại nhận x = -1 nghiệm: 2x = 10 – kx =

Bài 4: Giải phương trình sau: a 7x + 21 =

b 5x – = c 12 – 6x = d -2x + 14 =

Bài 5: Chứng tỏ phương trình sau vơ nghiệm: a 2(x + 1) = + 2x

(3)

Ngày đăng: 21/02/2021, 01:09

w