Thiết kế bài dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp không chỉ chú trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng một hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, d[r]
(1)TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
I Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK THPT Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy.” (tr 27) “Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt tromg yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc
thêm, tham khảo.” (tr 40)
Như vậy, nước ta nay, vấn đề cần hay khơng cần tích hợp xây dựng nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn không đặt Bài toán đặt lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học mơn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học Ngữ văn THPT nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo môn
(2)bên cạnh Không thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình
Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc.” (tr 27)
II.2 Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại bên cạnh trào lưu sư phạm theo mục tiêu, giải vấn đề, phân hoá, tương tác Trào lưu sư phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm trình học tập, tồn thể q trình học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính hoạt động tích hợp HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác lĩnh hội
một cách riêng rẽ
Khái niệm lực hiểu khái niệm tích hợp bao hàm nội dung, hoạt động cần thực tình diễn hoạt động Theo ý nghĩa đó, lực định nghĩa tích hợp kĩ (các hoạt động) tác động cách thích hợp tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt Năng lực hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp, phối hợp kiến thức kĩ năng, tác động kĩ riêng rẽ lên nội dung
(3)III.1 Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THPTchẳng dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín “trong nội phân môn”, biệt lập phận Văn học, Tiếng Việt Làm văn vốn có quan hệ gần gũi chất, nội dung kĩ mục tiêu, đủ cho phép phối hợp, liên kết nhằm tạo đóng góp bổ sung cho lí luận thực tiễn, đem lại kết tổng hợp vững việc giải tình tích hợp vấn đề thuộc phân môn
Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà HS lĩnh hội được, bảo đảm cho HS khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp, đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà mơn học hay phân mơn riêng rẽ khơng có
(4)về cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; trọng mối quan hệ HS với SGK; phải buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn GV
III.3 Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm nhất.Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ
thuộc “nội phân môn”
IV.1 Dạy học TPVC theo quan điểm tích hợp đòi hỏi phải biến “giảng văn” thành dạy kĩ đọc hiểu cho HS, hướng tới làm cho em có lực đọc hiểu văn
Khái niệm đọc hiểu khái niệm làm sở cho việc dạy họcTPVC THPT theo quan điểm tích hợp, lực tối thiểu cần hình thành phát triển cho HS Khái niệm đọc hiểu nói lên hoạt động HS phải thay cho khái niệm giảng văn nói lên hoạt động người thầy theo quan điểm “lấy người dạy làm trung tâm” Dĩ nhiên không triệt tiêu yếu tố “giảng” người thầy, yếu tố vốn có vai trị kích thích hứng thú đọc hiểu cho HS, sử dụng thích đáng, mà để nhấn mạnh hoạt động đọc hiểu trò, coi hoạt động trung tâm trình dạy học TPVC Hoạt động đọc hiểu nhà trường phải thiết kế thực theo trình tự qua giai đoạn mức độ khác nhau: từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đọc tích luỹ đến đọc hiểu, từ đọc đánh giá đến đọc sáng tạo
(5)tâm lí phức tạp HS phải biết vai trị biểu đạt từ ngữ, câu, đoạn, mạch lạc, hình ảnh, biểu tượng, cách biểu đạt đa dạng hàm ẩn, nghịch lí, ngữ cảnh hẹp rộng; từ HS nắm chìa khố nằm hệ thống biểu đạt văn để tự đọc tự học Muốn vậy, GV phải biết lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học nhằm kết hợp hữu hoạt động đọc hiểu văn với tri thức kĩ tiếng Việt Dạy đọc hiểu TPVC cần trọng hình thành cho HS cách đọc có phương pháp, phát huy lực cảm thụ thẩm mĩ trực tiếp, khêu gợi tưởng tượng tái tưởng tượng sáng tạo, liên tưởng hình tượng liên tưởng ý niệm, bồi dưỡng lực cảm thụ tinh tế, nhanh nhạy, phát triển lực tư duy, cắt nghĩa, khái quát, tránh suy diễn máy móc tuỳ tiện, xun tạc dung tục, mơ sáo mịn hời hợt, thiếu màu sắc chủ quan, cá tính sáng tạo Giờ dạy đọc hiểu TPVC cần tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn; phải làm cho HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập, bộc lộ thái độ riêng trước vấn đề văn học đời sống, tránh lối nói, viết sáo rỗng, chép
IV.3 Thiết kế giáo án học TPVC theo quan điểm tích hợp
Giáo án học TPVC khơng phải đề cương kiến thức để GV lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho HS, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng mơn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan văn, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận HS Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình GV xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh văn
cách tích cực sáng tạo
(6)chung học Nội dung dạy học thiết kế giáo án học TPVC phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân tích, chiếm lĩnh văn; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp tri thức lí thuyết lịch sử văn học với Tiếng Việt, Làm văn, với hiểu
biết văn hoá đời sống, v.v
Giáo án học TPVC theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức phát
triển lực tích hợp
Nội dung tích hợp thiết kế giáo án cần tập trung vào điểm quy tụ, liên kết nội dung ba phận Văn - Tiếng Việt - Làm văn văn để xây dựng tình tích hợp hoạt động phức hợp tương ứng nhằm giúp HS tích hợp tri thức kĩ xử lí tình Đó từ ngữ, câu thơ, đoạn văn, chi tiết, hình tượng, kiện, quan hệ, tình mà muốn cảm hiểu, cắt nghĩa, đánh giá đòi hỏi phải vận dụng tri thức liên văn bản, phải tổng hợp hiểu biết nhiều mặt lịch sử, xã hội, tâm lí,
văn hố, văn học, ngơn ngữ
IV.4 Tổ chức học TPVC lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động GV HS theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, GV giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều HS đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh văn, chuyển TP nhà văn vào tư duy, cảm xúc mình, biến TP thành giới tinh thần, tình cảm riêng để tự nhận thức, tự giáo dục phát triển theo mục đích định hướng
giáo dục GV
(7)Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động HS trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho HS cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc HS phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho HS Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa HS, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp