Lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.... C5 Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang lưng chừng dốc.[r]
(1)1 V
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ.
1 Thế gọi lực?
2 Bài tập áp dụng: Dùng từ thích hợp lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống câu sau đây:
* Để nâng vật nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào bê tông ………
* Trong cày, trâu tác dung vào cày một…………
* Con chim đậu vào cành mềm, làm cho cành bị cong Con chim tác dụng vào cành một………
(3)(4)(5)(6)(7)KIỂM TRA BÀI CŨ.
1 Thế gọi lực?
2 Bài tập áp dụng: Dùng từ thích hợp lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống câu sau đây:
* Để nâng vật nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào bê tông ………
* Trong cày, trâu tác dung vào cày một…………
* Con chim đậu vào cành mềm, làm cho cành bị cong Con chim tác dụng vào cành một………
* Khi lực sĩ bắt đầu ném tạ, lực sĩ tác dụng vào tạ ………
lực nâng
lực uốn lực đẩy
(8)Hình Hình
(9)I NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
1 Những biến đổi chuyển động
- Vật chuyển động bị dừng lại
- Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động - Vật chuyển động nhanh lên
- Vật chuyển động chậm lại
- Vật chuyển động theo hướng này, chuyển động theo hướng khác
(10)BÀI 7.TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
I NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
1 Những biến đổi chuyển động 2 Những biến dạng.
(11)Hình Hình
Người hình gương cung, người hình chưa gương cung, dây cung người thứ biến dạng so với ban đầu.
(12)I NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
II NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
1.Thí nghiệm
(13)Thí nghiệm (H.6.1)
C3: Trong thí nghiệm (H.6.1), giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa.
(14)(15)C4 Buộc sợi dây vào xe lăn, thả cho xe chạy xuống từ đỉnh dốc nghiêng Tìm cách giữ dây, cho xe chạy đến lưng chừng dốc dừng lại.(H.7.1)
Nhận xét kết lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
(16)C5 Đặt lò xo tròn nằm ngang lưng chừng dốc Thả một hịn bi lăn từ đỉnh dốc xuống cho va chạm vào thành bên lò xo.
(17)(18)Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm lò xo bị biến dạng.
(19)I NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
II NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. 1.Thí nghiệm.
2 Rút kết luận.
(20)C7 Chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau:
biến dạng
biến đổi chuyển động
a Lực đẩy mà lò xo tròn tác dụng lên xe lăn làm ……… xe.
b Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn chạy làm ……… xe.
c Lực mà lò xo tròn tác dụng lên bi va chạm làm ……… bi.
d Lực mà tay ta ép vào lò xo làm ……… lò xo
biến đổi chuyển động của biến đổi chuyển động của
biến đổi chuyển động của
(21)C8 Hãy viết đầy đủ câu đây:
Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm ……… vật B làm ……… vật B Hai kết xảy ra.
biến đổi chuyển động biến dạng
(22)I NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
II NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. III VẬN DỤNG.
(23)III VẬN DỤNG.
C9 Hãy nêu thí dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động.
Ví dụ:
1 Khi kéo cờ, lực kéo tay học sinh làm cho dây cờ chuyển động.
2 Khi phanh xe, lực phanh xe làm xe dừng lại.
(24)C10 Hãy nêu thí dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.
Thí dụ:
1 Dùng tay bẻ cong sợi dây kẽm, lực tay ta tác dụng làm dây kẽm biến dạng.
2 Dùng tay kéo dãn lò xo, lực kéo tay làm lò xo biến dạng.
3 Dùng tay bóp méo bóng, lực tay ta tác dụng làm bóng biến dạng.
(25)C11 Hãy nêu thí dụ tác dụng lên vật làm vật biến dạng biến đổi chuyển động.
Thí dụ:
Cầu thủ đá vào bóng, lực mà cầu thủ tác dụng vào bóng làm bóng biến dạng biến đổi chuyển động bóng.
Hình
(26)CỦNG CỐ
Trong vật tượng sau đây, em vật tác dụng lực kết mà lực gây cho vật bị tác dụng:
a Một em bé thổi bóng bóng căng trịn
b Một nồi nhơm bị bẹp nằm bên thang tre bị đổ mặt đất
c.Trời dông, bàng bay lên cao d Một sợi dây cao su bị kéo căng
e Một phao cần câu nổi, bị chìm xuống nước
(27)(28)(29)(30) Các em học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần em chưa biết
Làm tập ( SBT) Chuẩn bị 8: