1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề tài SKKN năm 2015 (Tùng)

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

- Yêu cầu về đặt mục tiêu cho giờ dạy: Nên đặt mục tiêu phù hợp với khả năng nhận thức và hứng thú của học sinh tiểu học: không yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá lịch sử, chỉ cần yêu c[r]

(1)

Phần Một

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Nghĩa Phương vùng đất khai khẩn có quần cư từ lâu đời Một số tư liệu lịch sử cho thấy từ thời Trần có cư dân sinh sống Vị trí địa lý Nghĩa Phương đặc biệt: nằm cạnh tuyến đường từ Thăng Long xưa lên miền biên viễn Lạng Sơn, không xa vùng Phả Lại - Vạn Kiếp (Một vùng đất đặc biệt vương triều Trần), vùng giới tuyến thời Lê - Mạc Bởi vậy, nhiều di tích hữu vùng đất này: di tích thành nhà Mạc, dấu tích Đấu Đong Quân, khu Ba Dinh Bảy Nền, bãi Quần Ngựa, chùa Hòn Trứng, chùa Hồ Bấc, Đình Xoan, Đền Trần Cùng với di tích lịch sử di tích văn hố tín ngưỡng vừa phản ánh huyền sử vừa nơi thoả mãn đức tin đông đảo quần chúng nên ngày tiếng Đó hệ thống đền Suối Mỡ

Chúng học trò may mắn người Nghĩa Phương, mà chịu mù mờ di tích lịch sử văn hố có q hương thật điều đáng tiếc!

Khơng nằm ngồi mục tiêu giới thiệu trang bị số hiểu biết sơ giản ban đầu truyền thống văn hoá lịch sử quê hương cho học sinh, từ bồi dưỡng thêm tình u q hương lịng tự hào mảnh đất chôn rau cắt rốn, cách nâng cao ý thức bảo vệ giữ gìn di tích q báu cảnh quan mơi trường Nên chọn đề tài:

XÂY DỰNG GIỜ HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO LỚP II- CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI:

1 Cơ sở lý luận:

Bác Hồ dạy:

“Dân ta phải biết sử ta

Để tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Để hiểu kiến thức lịch sử sâu hơn, rộng hơn, học trò phải học nhiều Và lẽ tất yếu, điều bác cổ thông kim phải bắt nguồn từ hiểu biết sơ giản ban đầu Lòng yêu nước phải lòng yêu nhà mình, làng hay ngõ phố nhà Ý thức bảo vệ môi trường phải chỗ ở, nằm, ngồi, đứng Để yêu nước phải hiểu lịch sử đất nước Để hiểu yêu lịch sử đất nước phải hiểu yêu truyền thống lịch sử quê hương Nếu đề tài thực trọn vẹn làm cho học sinh Nghĩa Phương u q với tơi thành công lớn Trên sở lý

luận đó, nên đề tài chọn lựa thực thi. 2 Cơ sở thực tiễn:

(2)

mỗi mùa lễ hội, mà kẻ làm thầy lại khơng giúp em hiểu biết q hương thật điều đáng tiếc! Các em học sinh cần hiểu Suối Mỡ để yêu quê mình, để em trở thành tuyên truyền viên bảo vệ di tích cảnh quan mơi trường q hương tất phải điều có lợi Nhìn rộng hơn, thấy hứng thú với môn lịch sử em học sinh bậc học phổ thơng cịn hạn chế: thể qua kết điểm thi môn sử kỳ thi tuyển vào đại học năm gần Thực trạng phải phần bắt nguồn từ việc em chưa có hứng thú với lịch sử q hương ? Trên sở thực tiễn tơi đã chọn cố gắng thực đề tài

III-MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

1 Giới thiệu số nét đơn giản mang tính tổng quan cụm di tích thắng cảnh

Đền Suối Mỡ

2 Lựa chọn số kiến thức liên quan tới đền Suối Mỡ phù hợp với khả năng

nhận thức nhu cầu tìm hiểu học sinh để xây dựng học cho chương trình Lịch sử địa phương lớp - Trường tiểu học Nghĩa Phương I Thông qua học nhằm giúp học sinh hiểu biết nhiều cụm di tích thắng cảnh quê hương, bao hàm ý nghĩa tinh thần ý nghĩa xã hội di tích Bồi dưỡng nâng cao tình u, lịng tự hào q hương đồng thời giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh, vệ sinh môi trường

3 Hy vọng thu hút ý người quan tâm tới di tích đền Suối Mỡ, từ

đó quan tâm tới du lịch Suối Mỡ, góp phần nhỏ bé vào việc đầu tư nghiên cứu khu di tích thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch dịch vụ địa phương 4 Bước đầu đưa số gợi ý yêu cầu, cách thức xây dựng dạy lịch sử địa phương cho học sinh lớp

IV-PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1 Tổng quan sơ giản cụm di tích đền Suối Mỡ;

2 Cung cấp cho học sinh số hiểu biết ban đầu đền Suối Mỡ; giáo dục tình

u lịng tự hào quê hương; ý thức bảo vệ cảnh quan mơi trường khu di tích

V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1 Phương pháp điều tra, vấn:

Để thực đề tài, tâm điều tra nắm bắt thông tin từ cụ cao tuổi, cụ có am tường Hán học am hiểu đền Suối Mỡ phạm vi xã Nghĩa Phương; vấn tổng hợp thông tin từ Ban quản lý Khu du lịch Suối Mỡ

2 Phương pháp quan sát:

Thực tế quan sát chỗ phần quan trọng bước thực đề tài: quan sát cảnh quan môi trường khu vực từ trước năm 1997 tới nay; quan sát lễ hội tổ chức từ năm qua; quan sát thay đổi việc xây dựng cải tạo khu di tích; quan sát trí điện thờ khoảng cuối kỷ trước tới giờ; quan

(3)

sát thái độ cách thức thể đức tin người dân nơi thờ phụng; quan sát hoạt động văn hoá kinh tế xung quanh đền thờ

3 Phương pháp tổng hợp thông tin:

Để thực đề tài, tự biết khả trình độ thân nhỏ nhoi, nên nhờ cậy tới nhiều tài liệu quý báu học giả nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung đền Suối Mỡ nói riêng: “Tiếp cận tín ngưỡng dân dã” Nguyễn Minh San; “Tín ngưỡng đời sống người Việt” Hoàng Phê; truyền thuyết Mỵ nương Quế Hoa địa phương; Lịch sử xã Nghĩa Phương Có thể nói khơng có tài liệu nói trên, tơi thật khơng thể nói Suối Mỡ

Phần Hai

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

I- TỔNG QUAN SƠ GIẢN VỀ CỤM DI TÍCH ĐỀN SUỐI MỠ:

Đền Suối Mỡ tên chung hệ thống đền thờ trải rộng diện tích vài ba ki lô mét vuông nằm cạnh suối nhỏ xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Tên đền gọi theo tên suối: Suối Mỡ Hệ thống gồm: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền vệ tinh như: Đền Chị, đền Cơ Bé, Đền Trần Trong khuôn khổ đề tài này, xin đề cập tới Đền Hạ,

Đền Trung Đền Thượng.

LƯỢC ĐỒ ĐỀN SUỐI MỠ N Bãi Quần ngựa

Đền Thượng Thác

B

Đền Trung

SUỐI MỠ

Thôn Mã Tẩy

UBND xã Đền Hạ

B

(4)

1 Về tên gọi dịng suối ngơi Đền:

Ở Việt Nam ta, đại đa số địa danh khó xác định nguồn gốc địa danh khơng gắn với kiện hay nhân vật lịch sử Suối Mỡ nơi Qua tài liệu có, qua thơng tin từ bậc cao niên, qua thực tế quan sát thực địa số năm qua (chưa nhiều!), khơng thể tìm đặc điểm địa phương truyền thuyết hay lịch sử, mạch nguồn nước, cảnh quan, động thực vật hay khống vật xung quanh khu vực có liên quan hay khơi gợi tới “mỡ”

Vậy giải thích nguồn gốc tên gọi Suối Mỡ nào?

Với khuôn khổ nhỏ hẹp đề tài hạn chế tri thức thân, hồn tồn khơng dám đưa cách lý giải cho vấn đề khó nguồn gốc tên gọi Suối Mỡ, cho đắn Chúng hy vọng vài nhận định nêu sau có tác dụng tham khảo hồn tồn mang tính chủ quan mà thơi

Có lời truyền dân gian Suối Mỡ cách gọi trại Suối Mẫu Nếu vậy, không gọi “Đền Mỡ” mà gọi Đền Mẫu ?

Trong trò chuyện với số cụ già địa phương, có ý kiến đồ rằng tên gọi Suối Mỡ liên quan mật thiết tới hai địa danh sát cạnh: bãi Quần Ngựa và thôn Mã Tẩy Quần Ngựa đàn ngựa - trại ngựa, có lẽ tên gọi bắt nguồn từ việc có trại ngựa khơng nhỏ (Người dân địa phương đào hàm thiếc móng sắt ngựa khu vực này, chưa có nghiên cứu cụ thể để xác định di tích trại ngựa có từ thời nhà Trần hay vào thời nhà Mạc) Mã Tẩy tức tắm ngựa (Cũng hiểu Mã Tẩy rửa sạch (phần trang điểm) bề Nhưng hiểu nghe khiên cưỡng chẳng có chút liên quan tới điều quan tâm) Có thể vào thời quân Mạc cát phương bắc, (1592 - 1667), xây dựng thành luỹ cánh đồng Quỷnh, lập tiền đồn khu vực này, cánh đồng Dùm - Ba Gị thao trường doanh trại Mà ngựa lại loài vật gắn bó mật thiết khơng muốn nói khơng thể thiếu chiến trận thời xưa Vậy cần có trại ngựa bến tắm cho ngựa nơi hợp lý Việc đàn ngựa đơng đúc xuống tắm dịng suối nhỏ sau ngày thao luyện tất làm lên nhiều váng mồ hôi Phải từ tượng mà hình thành tên gọi cho dịng suối ? (Ý kiến ngộ nghĩnh hồn tồn chưa có liệu xác minh, xin nêu để tham khảo hy vọng tương lai có câu trả lời xác cho câu hỏi nguồn gốc tên gọi Suối Mỡ từ học giả thật sự)

2 Đền Suối Mỡ thờ ?

Đền Suối Mỡ thờ Mẫu Thượng Ngàn (Lâm Cung Thánh Mẫu), tức Nữ Chúa Rừng Xanh

Ngã tư Quỷnh

(5)

Về nguồn gốc Bà có nhiều truyền thuyết: Tại Công Đồng Bắc Lệ, (thuộc xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn), Bà cho Cơng chúa La Bình - gái Tản Viên Sơn Thánh Mỵ nương vua Hùng, u q gắn bó với cỏ mng thú rừng mà Bà Thượng Đế sắc phong Nữ Chúa Rừng Xanh Còn truyền thuyết Nghĩa Phương lại cho Bà xuất thân Mỵ nương Quế Hoa - gái vua Hùng Định Vương Bà Ba An Nương (Truyền thuyết biên tập thành văn lịch sử Nghĩa Phương số tài liệu giới thiệu khu di tích thắng cảnh Suối Mỡ, trình bày cụ thể phần sau)

Dù huyền tích truyền thuyết bà có nhiều dị bản, lại, Lâm Cung Thánh Mẫu biểu tượng ước lệ núi, rừng - nơi cư trú, nguồn nước cải vô tận nuôi sống người Bà thủ lĩnh tối thượng cai quản miền rừng núi với ngàn mn lồi Với vị trí tích hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu, Bà trở thành Mẫu Thượng Ngàn - Bà Mẹ rừng núi - Bà Mẹ mạch nguồn sống tâm linh người Việt

Để thấy rõ vị trí Mẫu Thượng Ngàn hệ thống tín ngưỡng người Việt, có lẽ cần nói thêm đơi điều tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người Việt

Nhiều tộc người nước ta có tục thờ Mẫu (Mẹ) Một số tộc người cịn có một Bà Mẹ khởi nguyên: Mẹ Âu Cơ người Việt, Mẹ Thiên Yana người Chăm Việc thờ cúng dấu vết sớm tục thờ cúng Tổ tiên gia đình Ngồi ra, người Việt cịn có xu nữ tính hố Thánh Thần đời sống tín ngưỡng đa thần Cùng với phát triển văn minh lúa nước lịch sử xã hội, giai cấp đời, vị Mẫu khởi nguyên sinh giống nòi, tộc người lại tôn phong phụng thờ vị Mẫu cụ thể, gần gũi cần thiết cho sống tâm linh Có thể kể số Mẫu như: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thoải (đọc chệch từ Thuỷ - nước),

(6)

Mẫu Thượng Ngàn (cũng có đồng thời coi Mẫu Thoải, rừng nơi khởi nguồn hầu hết mạch nước, từ mà có suối, sơng ), Mẫu Địa, Mẫu Liễu (Ngồi cịn số Quốc Mẫu, Thánh Mẫu triều đình phong kiến sắc phong) Đất Nghĩa Phương với đặc điểm nêu phần Lý do, nên xuất hệ thống đền thờ Mẫu Thượng Ngàn âu điều dễ hiểu

Thoạt kỳ thuỷ văn minh nhân loại, tín ngưỡng dân tộc tín ngưỡng đa thần Người ta thờ trời đất tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp Người ta thờ vật xung quanh tâm thức vạn vật hữu linh: thờ đá đá trường tồn mang lại cách mạng công cụ sản xuất, thờ nước nước thứ vơ quan trọng mà khơng chối bỏ, thờ bao hàm cả: đất - nước - khơng khí - lửa, (Cây mọc từ đất rễ lấy tinh chất từ đất để nuôi cây, nước luân chuyển thân mạch nhựa, khơng khí bao bọc vui đùa tán lá, lửa sinh từ cọ xát gỗ khô), tái sinh mang tới ý niệm bất tử, ngồi hình ảnh với chiều thẳng đứng khơi gợi tới bậc thang nối đất với trời phần thoả mãn ước vọng vươn cao người Hơn nữa, tâm thức cộng đồng nơng nghiệp, lồi quan trọng thờ phụng phổ biến hiển nhiên lúa: Xã Tắc quan trọng nhất, đó, Xã nơi thờ Đất, Tắc nơi thờ Lúa Có lẽ khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ mà lâu dân Việt có thêm Bà Mẹ: Mẫu Thượng Ngàn Và bắt nguồn từ đó, Nghĩa Phương may mắn có nơi chốn bày tỏ đức tin muôn người tứ xứ: Đền Suối Mỡ

Đền Trung Lễ hội

(7)

3 Đền Suối Mỡ có từ ?

Thật đáng tiếc chưa có nghiên cứu thức giải đáp điều Theo truyền thuyết địa phương Đền xây dựng vào cuối thời Hậu Lê (?) Và theo trí nhớ số cụ già Dùm - Quỷnh, vào cuối thời thuộc Pháp, lo sợ Đền trở thành nơi ẩn náu Việt Minh, nên quân Pháp dỡ bỏ phần ngơi đền Sau qn Pháp bốt Tai Voi gần gặp nhiều tai ách nên chúng cho phép xây dựng lại, (chắc sau năm 1940) Căn vào điều dựa vào hình rồng nạm sứ (nạm sứ xây dựng xuất dân gian từ thời Nguyễn) trang trí Đền Hạ Đền Trung (chất liệu để gắn mảnh sứ vào cốt rồng xi măng), với chất liệu xi măng cổng Đền Hạ ước đốn đền có lần trùng tu lớn vào cuối thời Pháp thuộc (Ước đoán hồn tồn chủ quan chưa có liệu để xác minh)

Đền Thượng -trùng tu nhiều lần từ sau năm

(8)

Từ năm 1997 tới nay, đền Hạ Đền Thượng qua nhiều lần trùng tu làm thay đổi gần tồn diện mạo, Đền Trung có nhiều cơng trình xây dựng bổ sung

Trước trùng tu vào năm 1997, mặt tiền Đền Hạ có cửa hai cửa sổ hình cánh dơi có trang trí hoạ tiết chữ Phúc (chữ Hán)

Con đường men theo dòng Suối Mỡ vào sâu rừng vốn cửa rừng quan trọng, trước thức xây dựng thành đền thờ, nơi tồn điểm thờ tự thần rừng từ lâu trước

4 Sự trí điện thờ đền Suối Mỡ:

Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng nơi thờ phụng Mẫu Thượng Ngàn, trí điện thờ khơng phải hồn tồn đồng Có lẽ Tín ngưỡng dân gian chưa có quy định bắt buộc với điều này, Mẫu Mẹ, lòng Mẹ bao dung nên khơng chấp nê với nên đặt hoàn toàn thành tâm mà thơi, có lẽ hậu lần trùng tu xây dựng gần ? Dưới xin nêu nét chung cách trí điện thờ ba Đền Suối Mỡ

Ban thờ Đức Ông Đền Trung

Mỗi Đền chia tách thành phần: Ban thờ lộ thiên trước sân, gian cung (Cung Đền Thượng vốn ngách hang đá nhỏ) ban thờ lộ thiên đơn giản lư hương hương thờ thổ Thành Hoàng Gian ngồi trí đơn giản, Đền Hạ, nhìn từ ngồi vào: Ngũ vị tơn ơng Hội đồng quan lớn, (các quan hầu cận Mẫu - vị trấn ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ), có treo hồnh chữ Hán: Vạn cổ anh linh (Linh

(9)

thiêng muôn đời), bên ban có thờ thần Ngũ Hổ; bên phải ban Tứ phủ công đồng, (Chỉ vị Quan Thánh thay mặt Mẫu cai quản tồn cơng đệ tử, Ở Đền Hạ Tứ phủ đặt tượng (?), có người cho ban thờ Đức Vua Cha, ban Đền Hạ treo hồnh - có lẽ nhận thức dân gian ?), bên trái Ban thờ Bà Chúa đệ tam, (Một hoá thân Mẫu) Cung trí cầu kỳ hơn: điện gồm tầng: đôi Rắn Thần, xanh, trắng, (tượng trưng cho nước - âm tính); tầng hàng tượng thờ cao dần từ vào trong: Tam Toà Thánh Mẫu: Mẫu Thiên mặc áo đỏ, Mẫu Thượng Ngàn mặc áo xanh, Mẫu Thoải mặc áo trắng, hai bên hàng tượng Mẫu tượng tiên nữ nhỏ, tượng thủ vệ, ban có từ bên đôi câu đối Hán văn ca ngợi công đức Mẫu; tiếp ban thờ Quế Hoa Mỵ Nương - Mẫu Thượng Ngàn: Chủ điện mặc áo đỏ (Về màu áo tượng theo trí nhớ nhiều người trước năm 1997 màu xanh Theo giải thích bà thủ nhang đền Hạ có người cung tiến áo đỏ mà áo xanh cũ nên người ta thay vào!) Trong cao tượng Phật, (chính điện bố trí theo kiểu “tiền Mẫu hậu Phật”); tầng thờ Thần Rắn Bên trái - nhìn từ ngồi vào - ban thờ Bà Chúa thượng ngàn, (một hoá thân khác Mẫu) Bên phải Ban thờ Đức Thánh Trần tức Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Các ban thờ Cô, Cậu (là thần coi bề sai việc Mẫu) xây riêng cạnh điện Mẫu Ngồi cịn số tượng nhỏ khác phối tự mà gốc gác tượng thật khó xác định, tượng thủ vệ, thủ nhang tượng người chết trẻ linh thiêng đưa với Mẫu Việc trang trí điện thờ nhìn chung sặc sỡ nhiều màu sắc, đặc biệt treo nhiều nón đủ loại khác nhau: nón lá, nón quai thao, nón tu lờ, nhiều loại nón có nguồn gốc từ dân tộc thiểu số Có thể từ nhân từ độ lượng Mẫu, thần linh hạ Mẫu tập hợp từ nhiều nguồn gốc, nhiều dân tộc khác nên có cách trang trí ? Tại Đền Trung, ban Quan lớn gian phối tự với Đức Vua cha, (Vua Cha Bát Hải ?), bên trái ban thờ Ông Hoàng Bẩy, bên phải ban thờ Ông Hoàng Quận Cung bên trái ban Trần Triều, bên phải ban thờ Bà Chúa Đệ Nhị -hoá thân Mẫu Thoải Điện có hàng tượng: phía trước tượng Mỵ nương Quế Hoa, sau Tam Thánh Mẫu (Bỏ ban thờ Phật sau - ngày trước có) Trên cung có treo đại tự: Mẫu Nghi Thiên Hạ - Bà mẹ mẫu mực thiên hạ Trên Đền Thượng, Chỉ có cung chính, Tam Tồ Thánh Mẫu, có đại tự: Thánh Mẫu Thượng Ngàn Bên trái ban Trần Triều, bên phải ban thờ Đức Vua Cha, (có thể Vua Cha Bát Hải) Ngách hang sau Ban thờ trước có ban thờ Phật, khơng cịn Các động Sơn Trang ban thờ Thần Hổ, Sơn Thần tơn tạo bên ngồi điện (Do địa Đền Thượng nên khó xây dựng điện rộng hơn)

(10)

chiến chống quân Mông - Nguyên kỷ XIII, (lần II III) Tuy Ơng khơng phải Vua tín ngưỡng thờ Mẫu, Ơng tôn phong Đức Vua Cha -Đức Thánh Cha (Cùng với Ơng cịn Lạc Long Qn, Vua Cha Bát Hải, Lý Nam Đế tôn phong vậy) Việc gắn hình tượng linh thiêng đậm màu truyền thuyết Mẫu với hình tượng Anh hùng dân tộc có thật, khơng nằm ngồi mục đích làm cho hình tượng Mẫu trở nên gần gũi hơn, thật hơn, “người” Hơn nữa, theo tâm thức dân gian, có Mẫu - Mẹ tâm linh phải có Cha Và đây, nhân vật lịch sử xứng tầm để tơn phong làm người Cha tâm linh vị Trần triều Quốc Công Tiết Chế

Việc xuất Thần Rắn Thần Hổ điện thờ Mẫu hồn tồn khơng có dấu vết Tô - tem giáo Điều vừa thể yếu tố âm tính (Nữ) điện thờ, (rắn tượng trưng cho nước, hổ tượng trưng cho đất - âm tính), vừa bắt nguồn từ tục thờ cúng lồi vật tự thủa hồng hoang Rắn hổ loài vật đáng sợ đầy sức mạnh cho linh thiêng Khi cạnh Mẫu, chúng cho thân thần linh hạ Mẫu: rắn trắng Quan lớn Ba, rắn xanh (hoặc màu sẫm) Quan lớn Năm; hổ Quan Ngũ Hổ

Qua trí điện thờ mơ tả sơ lược trên, thấy quan niệm dân gian thể rõ: Mẫu Mẹ mn lồi, Mẫu thần thánh bao dung độ lượng người Mẹ có thật, tích hợp quanh Mẫu nhiều tầng thức văn hoá, nhiều hình tượng thần linh dân gian khác mà Mẫu cho phép dung nạp

5 Nghi thức thờ tự Lễ hội Suối Mỡ:

Phần Hai: Nội dung bản: Tổng quan sơ giản Suối Mỡ

(11)

Trong khoảng thập kỷ 60- 80 kỷ trước, việc thờ tự khu Đền bị ngăn cấm bị cho “đồng bóng nhảm nhí”, khơng lần khu đền phải đối mặt với nguy bị dỡ bỏ Tuy vậy, phận nhân dân quanh khu vực dũng cảm giữ gìn, việc thờ tự họ tiến hành cách kín đáo

Cùng với “Đổi tư duy” phát triển kinh tế xã hội, việc thờ cúng công khai công nhận từ đầu năm 90 ngày trở nên thịnh đạt, ngày thu hút quan tâm đông đảo công đệ tử quần chúng nhân dân từ miền đất nước Mấy năm gần đây, lễ hội Suối Mỡ Sở Văn hố cơng nhận lễ hội thức quyền cấp Huyện tổ chức hàng năm

Có thể bắt nguồn từ lễ cầu mưa thời xa xưa, nên lễ hội thức mở từ ngày mùng tháng âm lịch hàng năm kéo dài hết ngày mùng (Có tượng thú vị trước vào ngày mở hội, khu vực Nghĩa Phương có trận mưa - dù lớn hay nhỏ - nhân dân địa phương gọi “mưa rửa cửa đền”) Nhưng khơng có dịp lễ hội, mà nói khu Đền quanh năm khói hương nghi ngút, khu Đền ngày thu hút nhiều người có đức tin vào Thánh Mẫu Từ quy hoạch thành khu du lịch sinh thái có Ban quản lý di tích thắng cảnh (từ năm 1996) tới nay, khu Đền thu hút thêm nhiều khách du lịch quanh năm, dịp lễ tết hay ngày nghỉ

Trong lễ hội có nhiều hoạt động văn hố tín ngưỡng diễn Đó lễ dâng hương lên Mẫu đoàn rước lễ thơn làng khu vực, đồn tín đồ thập phương đơng đảo tín đồ dâng hương đơn lẻ Người ta dâng lễ lên Mẫu Quan Thánh, Cô, Cậu để tỏ lịng thành kính, để cầu phúc cầu lộc, cầu thăng quan tiến tước Có thể nói tín đồ gửi trọn niềm tin nơi cửa Mẫu linh thiêng nên họ khẩn cầu điều mà họ muốn (Cũng họ đạt sở cầu nên số công đệ tử khách hành hương ngày đơng ?) Đồ lễ khơng có quy định cụ thể nghiêm ngặt mà chuẩn bị hoàn tồn dựa lịng thành nhang đệ tử, đồ lễ thường gồm đồ chay đồ mặn, hương hoa, vàng tiền mã, tiền thật, sớ cúng có đồ mã đồ thật mang nữ tính khăn áo gương lược, nước hoa son phấn để dâng Mẫu, tuỳ theo mục đích ngơi thứ Quan Thánh, Cơ, Cậu mà tín đồ muốn cầu cúng, họ sắm sửa đồ mã đồ thật phù hợp Đơi cịn có voi mã, ngựa mã, hình nhân tuỳ theo mục đích cúng tế đồn cá nhân đệ tử

(12)

các đoàn nghệ thuật, đoàn tạp kỹ, tiểu thương từ nhiều miền kéo tìm kiếm hội làm ăn thu nhập Vì vào dịp khu di tích thường đơng người, muốn qua khu vực vào thời gian diễn lễ hội thật không dễ Điều cho thấy tín hiệu đáng mừng: danh tiếng khu di tích thắng cảnh ngày lan xa

Một nghi thức cúng tế quan trọng không diễn vào dịp lễ hội mà hầu diễn suốt xuân thu Suối Mỡ, nghi thức Lên Đồng Hầu Bóng. “Đồng” khơng cịn chọn lựa theo nguyên nghĩa nam thiếu niên 16 tuổi nữa, mà thường thể “ơng đồng”, “bà đồng” Dù “đồng” nơi, thân xác Mẫu Quan, Thánh, Cô, Cậu tin tưởng chọn lựa để “nhập” vào mà từ có giao tiếp với tín đồ “Bóng” “Cái Thiêng” Mẫu Thánh Thần hạ Bà “Bóng” ln tồn hữu nhập vào “Đồng”, từ mà phán truyền, mà ban ơn bố đức cho chúng sinh Nghi thức “Hầu bóng” tổ chức lễ hội, dịp mà hương đệ tử trình đồng hay cầu phúc, lễ “Đội bát nhang” Mỗi lần “Hầu Bóng” thường bao gồm hay nhiều “Giá đồng”, “Giá” lần “Đồng” “Bóng” nhập vào Có thể “Bóng” Mẫu, Quan Thánh hay Cơ, Cậu (Trong khn khổ khiêm tốn đề tài này, không đủ khả diễn tả hết “Giá” hầu bóng Chỉ cảm nhận hết quy mơ khơng khí nghi thức sân khấu tâm linh trực tiếp quan sát cảm nhận)

Một hình thức diễn xướng dân gian song hành nghi thức “ Hầu Bóng”, Hát Văn Ở nghi thức “Hầu Bóng”, “Văn” hiểu thơ hay phần lời hát cúng ứng với “Bóng”, thường lời ca tụng nịnh nọt cầu khẩn Mẫu, với Quan Thánh, với Cô, Cậu Khi ông Đồng bà Đồng “Bóng” ngự vào - ln múa điệu múa thiêng có tính đặc thù cho thấy “Bóng” nào, cần có người hát lên, tấu lên “Văn” để “Bóng” nghe Đó “cung văn”, dàn “cung văn” thường có - người hát, cịn lại nhạc công gồm trống, phách, đàn tranh, đàn bầu, nhị, sáo (Nếu làm khán thính giả “chầu văn”) Một điều thú “cung văn” mà biết khơng qua trường lớp đào tạo quy nào, họ tự học mà thành nghệ, có dịp thưởng thức tài họ Suối Mỡ chắn say mê Hơn nữa, khó biết điệu thức Hát Văn có sẵn dân gian trước Tín ngưỡng thờ Mẫu lấy làm hình thức diễn xướng việc thờ cúng mình, từ Tín ngưỡng mà điệu Hát Văn vào đời sống văn hoá dân gian Trước kia, “cung văn” phải học thuộc “Văn” điệu hát cách truyền miệng, có văn “Văn” in ấn phương tiện nghe nhìn đại ứng dụng cho “cung văn” học tập rèn luyện

(13)

Một hoạt động “Giá Đồng” ln đơng đảo “chầu văn” mong chờ thích thú, gần kết thúc “Giá”, ơng “Đồng” bà “Đồng” vai trị Quan Thánh, Cơ, Cậu phát lộc “Lộc” đồ cúng ăn chỗ được, tờ tiền thật đặt mâm lễ Tuy khơng liệt người ta thích thú tranh để nhận “lộc” Vì tâm thức quần chúng, nhận “lộc” nơi cửa Mẫu nhận ân đức Mẫu mang hướng may mắn mà Mẫu ban cho

Bởi từ thời gian gần đây, cửa Mẫu lúc có khách hành hương cầu cúng, nên hội thưởng thức “Hầu Bóng” thụ “lộc” người hồn tồn khơng Cũng vậy, nhiệm vụ bà thủ nhang nơi cửa Đền tuần tiết hương đăng, mà chủ yếu trông coi quét dọn hố mã cho khách

(14)

thì coi người Quan Thánh đồng ý cho làm tơi từ phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi Hầu tất người làm lễ đội bát nhang Suối Mỡ đạt sở nguyện (Không hiểu sao!)

6 Một số dịch vụ nơi đền Suối Mỡ:

Xin phép không bàn đến hoạt động du lịch hoạt động có Ban quản lý Khu du lịch tổ chức điều hành Chỉ xin nói thêm đơi điều vài dịch vụ mang tính tự phát hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu khách thập phương

Do danh tiếng khu di tích ngày quảng bá, nên lượng tín đồ du khách tìm với cửa Mẫu ngày đơng đảo Vì thế, xung quanh khu Đền hình thành khu vực bn bán với nhiều loại hình dịch vụ: ăn uống, nghỉ trọ, hàng lưu niệm - đồ chơi, hàng đồ mã hương đăng lễ, trông giữ xe Những hoạt động dịch vụ mang lại việc làm thu nhập ổn định cho phận cư dân, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế địa phương Mặc dù vấn đề chất lượng dịch vụ có lẽ cịn nhiều điều đáng bàn, dù dịch vụ đem lại nhiều thuận tiện cho hương du khách gần xa

Còn dịch vụ đáp ứng nhu cầu tâm linh cho du khách, đơi lại gây nên phản cảm Đó hoạt động “ông thầy” viết sớ kiêm bán thẻ, xem tay tướng mặt Hoạt động bói tốn đương nhiên mê tín hồn tồn khơng nên khuyến khích, bỏ qua điều mà quan tâm tới trình độ chữ nghĩa thật họ cịn điều đáng nói Trong khoảng chục “ông thầy” hành nghề Suối Mỡ, tơi biết có khoảng vài ơng vỡ lịng võ vẽ vài chữ Nho, viết chữ trình độ tập tơ, hiểu nghĩa chưa phân biệt chữ âm khác nghĩa thông thường, họ chễm chệ ngồi lấy tiền người nhẹ Đã có ơng viết sớ cho khách, khách làm lễ xong mang sớ muốn thầy đọc lại thầy khơng đọc nổi, hôm sau người ta thấy ơng ngồi chưa có xảy Có lẽ tượng khơng cá biệt Suối Mỡ mà cịn có nhiều điểm thờ tự khác Giá quyền ngành Văn hố tổ chức khảo hạch cấp phép hành nghề cho người viết sớ đủ lực, bớt thiệt thịi cho tín đồ du khách, tiếng thơm cửa Mẫu Thượng Ngàn Suối Mỡ hẳn truyền tụng rộng rãi

Qua số điều sơ lược di tích thắng cảnh Đền Suối Mỡ, Có thể thấy sức trường tồn Văn hố - Tín ngưỡng dân gian bất diệt Sự tồn tác động tăng cường qua lại “Đức Tin” “Cái thiêng” tạo nên hình tượng tâm linh cao cả: Mẫu Thượng Ngàn Nhờ thế, người Nghĩa Phương tự hào miền sơn cước mà có phương danh Tại nơi cửa Mẫu anh linh, thấy “Đức Tin” quần chúng nhân dân vào hình tượng văn hố tâm linh đẹp thiêng liêng Nên tin tưởng danh tiếng khu Đền nói riêng miền đất Nghĩa Phương Anh hùng nói chung ngày vang xa Để góp phần giữ gìn nét đẹp văn hố q hương có thái độ ứng xử phù hợp với cảnh quan môi trường khu di tích, cần phải dẫn

(15)

cho em hiểu biết tối thiểu Đền Mẫu Vì mà có thiết kế giảng cho Lịch sử địa phương lớp trường tiểu học Nghĩa Phương II như

sau:

II- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ

BÀI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: ĐỀN SUỐI MỠ

1- MỤC TIÊU:

- HS biết đền Suối Mỡ thờ ? Biết truyền thuyết Mỵ Nương Quế Hoa trở thành Mẫu Thượng Ngàn, biết mức độ đơn giản vai trò khu đền đời sống kinh tế xã hội địa phương

- Kích thích tị mị thích thú HS di tích thắng cảnh có địa phương

- Giáo dục tình yêu quê hương từ gần gũi gắn bó; từ giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ cảnh quan môi trường quê hương khu di tích, giáo dục thái độ văn minh lịch du khách họ tới quê

2- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: sưu tầm tranh ảnh tư liệu đền Suối Mỡ đưa vào trình chiếu Powerpoint, chuẩn bị phiếu trắc nghiệm thu hoạch cho Hs sau học

- HS: Hỏi ông bà cha mẹ đền Suối Mỡ 3- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu học: (5-7 phút)

- Đàm thoại với Hs:

+ Em có biết q ta có di tích thắng cảnh ?

+ Nhưng nghe ông bà cha mẹ người khác kể truyền thuyết Đền Suối Mỡ ?

+ Các em hiểu truyền thuyết có thật khơng ?

+ Các em học hay nghe câu chuyện dạng truyền thuyết ? + Các em có muốn nghe thầy kể lại truyền thuyết đền Suối Mỡ không ?

3.2 Hoạt động 2: (8-10 phút): Gv kể tóm tắt truyền thuyết Mỵ nương Quế Hoa

và đền Suối Mỡ:

(16)

sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành Nhiều Hoàng tử láng giềng chàng trai tài giỏi đến cầu hôn Nàng không rung động Bởi Nàng ám ảnh câu hỏi: “Mẹ ta đâu ?” Mọi người đành kể cho Nàng nghe nơi sinh thành Nàng, đồng thời nơi mẹ Nàng chốn rừng xanh Từ đó, Mỵ Nương Quế Hoa chí tìm mẹ mặc cho Vua cha quần thần can ngăn Cùng với Nàng có 12 thị tỳ thân tín Họ trèo đèo lội suối, luồn qua dây gai, rẽ cỏ sắc mà Đi mãi, mãi! Lương ăn mang theo cạn, thị tỳ thay tìm kiếm rau rừng, hoa cho nàng ăn Đi tới đâu, Nàng gọi to: “ Mẹ ơi! Mẹ ơi!” Tiếng gọi Nàng vang động khắp rừng núi, len lỏi tới tận hang sâu rừng thẳm! Trên đường đi, Nàng gặp cảnh nhân dân nghèo khổ, bệnh tật, mùa đói chưa biết cách làm ăn Từng đoàn người phải kéo vào rừng đào củ mài, kiếm rau rừng làm lương thực Nàng ngậm ngùi xót xa thương cho dân nghèo Nàng tuỳ tùng tìm đến hang đá núi cao Đêm đêm, Nàng thao thức với tiếng chim kêu vượn hót để nghĩ cách giúp cho người dân đỡ lam lũ khổ sở Lòng thành Nàng thấu tới vị thần linh Một tiên ông lên bảo Nàng: “ Mỵ Nương Quế Hoa, người mực hiếu thảo với cha mẹ, lại biết thương xót người Ta cho tự học lấy phép màu nhiệm làm sông núi thông thương để cứu dân khỏi cảnh lầm than” Tiên ông biến đi, để lại tay Mỵ nương sách Được sách tiên, Nàng 12 thị tỳ ngày đêm khổ luyện Khi đắc đạo thành tài, Nàng đem phép tiên khai thông sông suối với rừng, dạy dân cách trồng trọt chăn ni Từ đó, cỏ xanh tốt, mùa màng bội thu, vạn vật khởi sắc, sống ấm no yên vui trở lại với người dân Một ngày kia, có mây ngũ sắc từ trời cao sà xuống đón Mỵ nương 12 thị nữ trời Nhớ ơn Công chúa, nhân dân tôn phong nàng “Thượng Ngàn Thánh Mẫu” - quen gọi Mẫu Thượng Ngàn lập Đền thờ để đời đời hương khói Đó đền Suối Mỡ

3.3 Hoạt động 3: (20-25 phút): Dùng hệ trình chiếu Powerpoint

* Gv nêu số câu hỏi để Hs tìm hiểu di tích thắng cảnh Suối Mỡ Gợi ý hs hình ảnh:

- Các câu hỏi:

+ Đền Suối Mỡ gồm đền ? + Đền Suối Mỡ thờ ?

+ Đền Suối mỡ có ích lợi với q ta ? (Với câu hỏi này, Gv cần gợi ý lời) + Em thấy thơn xóm em có hoạt động để tham gia lễ hội năm nay?

+ Em có nhận xét tình hình vệ sinh môi trương khu suối khu Đền ? + Em làm để góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực Đền ? + Em gặp gỡ hay trò chuyện với du khách họ du lịch Suối Mỡ chưa ?

+ Theo em, cần có thái độ du khách ?

- Những hình ảnh dùng trình chiếu:

(17)

(18)

Đền Trung

Ban thờ Đức Ông Đền Trung

(19)

Đền Thượng

(20)

* Sau gợi ý dẫn Hs trả lời câu hỏi Gv nhấn mạnh thái độ cần có người Nghĩa Phương để bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường khu Đền nói riêng vùng q nói chung Nhắc nhở Hs thái độ cần có tiếp xúc với du khách: hoà nhã, lịch sự, hào hiệp

3.4 Hoạt động 4: (8-10 phút) Khảo sát thu hoạch:

- Dùng phiếu trắc nghiệm khảo sát mức độ hiểu biết Hs sau học bài, nội dung sau:

KHẢO SÁT THU HOẠCH Du

khách thác

Suối Mỡ

(21)

a) Đền Chò, Đền Trung

b) Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng c) Đền Trần, đền Hạ, Đền Cô Bé Câu Đền Suối Mỡ thờ ?

a) Lâm Cung Thánh Mẫu b) Nữ Chúa Rừng Xanh c) Mẫu Thượng Ngàn

d) Cả a, b, c, tên gọi người

Câu Em nhận xét tình hình vệ sinh môi trường khu vực Suối Mỡ: a) Tốt

b) Kém c) Tạm

Câu Em nên làm để góp phần giữ gìn di tích bảo vệ mơi trường khu Đền ? a) Bản thân tự giác không bẻ cây, khơng xả rác khu di tích tun truyền người làm theo

b) Mặc kệ có người khác lo

c) Chỉ cần giữ vệ sinh vào Đền cịn người tuỳ Câu Đối với du khách, hoà nhã, lịch ?

a) Khinh khỉnh nói trống khơng, nói bậy b) Nếu bán hàng ép giá, bắt chẹt khách c) Nói lễ độ, gần gũi, xưng hô hợp tuổi tác

Câu Thế hào hiệp với du khách họ tới quê ? a) Tặng họ tiền đồ vật có

b) Bán hàng ép giá, bắt chẹt khách

c) Sẵn lòng giúp đỡ họ, dẫn họ chuẩn xác biết họ hỏi

3.5 Hoạt động 5: (4-5 phút)

- Thu khảo sát

- Cho Hs chữa khảo sát: nêu miệng nhanh đáp án

- Gv dặn dò Hs tăng cường ý thức bảo vệ rừng cảnh quan mơi trường, thái độ cần có tiếp xúc với du khách

- Khen ngợi cảm ơn Hs

(22)

Phần Ba

KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN I- KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:

Kết chung đề tài có lẽ khơng thể đánh giá sớm chiều Với khuôn khổ phạm vi thực đề tài, xin nêu lại kết khảo sát trắc nghiệm Hy vọng với em học sinh thu sau học, phần nâng cao tình u lịng tự hào với q hương, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ cảnh quan môi trường nơi danh lam thắng cảnh

Đáp án cho thu hoạch:

1 b d

3 không áp đặt đáp án a

5 c c

* Giờ thực nghiệm dạy tiến hành vào 14h ngày 17/4/2012

(Giờ dạy có mặt 62/64 học sinh khối lớp Trường tiểu học Nghĩa Phương I, đồng chí Hiệu trưởng đồng chí Tổ trưởng tổ 4-5 dự Sau dạy, đồng chí trí đánh giá dạy xếp loại Tốt đánh giá cao kết dạy.)

Kết chấm bài: Tổng số khảo sát: 62

- Câu 1: 62 đúng/62 = 100% - Câu 2: 59 đúng/62 = 95,2%

- Câu 3: a)1/62 =1,6% ; b) 49/62 = 79,0%; c) 12/62 = 19,3% - Câu 4: 62 đúng/62 = 100%

(23)

Tỷ lệ đạt chung: (khơng tính câu 3): 99,2% đạt u cầu.

II- MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC XÂY DỰNG BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG:

Với khả hiểu biết hạn hẹp thân, sau thực đề tài, nêu số kinh nghiệm khiêm tốn sau, hy vọng đồng nghiệp tham khảo:

1 Về yêu cầu xây dựng dạy:

- Yêu cầu sưu tầm tài liệu: Sưu tầm tài liệu nhiều tốt, tìm nhiều nguồn cung cấp tài liệu có nhiều hội tổng hợp chọn lựa thông tin cho phù hợp;

- Yêu cầu quan sát, đánh giá di tích: Nên quan sát di tích từ tổng thể tới chi tiết để tâm tới đổi thay di tích theo thời gian, nên đặt di tích vào mơi trường văn hố mà tồn để quan sát, nên ý tới yếu tố vật thể yếu tố phi vật thể di tích xung quanh di tích, từ đánh giá tác động qua lại di tích môi trường xã hội môi trường văn hố chứa đựng nó;

- u cầu đặt mục tiêu cho dạy: Nên đặt mục tiêu phù hợp với khả nhận thức hứng thú học sinh tiểu học: không yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá lịch sử, cần yêu cầu học sinh biết số vấn đề đơn giản gần gũi, thiết thực với tại, từ khơi gợi tình yêu quê hương ý thức bảo vệ cảnh quan mơi trường, hình thành kỹ ứng xử với hoạt động quanh khu di tích;

- Yêu cầu nội dung dạy: Không nên đưa nhiều nội dung, nên chọn lựa số nội dung kiến thức phù hợp với mục tiêu dạy, khơng qn nội dung mang tính liên hệ giáo dục;

- Yêu cầu phương tiện phương pháp thực dạy: Nên sử dụng hình ảnh trực quan sinh động thơng qua phương tiện trình chiếu để gây hứng thú cho học sinh, dùng hình ảnh làm phương tiện cho học sinh tự rút kiến thức cần thiết, nên đánh giá kết học tập học sinh học để tạo khơng khí thi đua sơi

2 Về cách thức xây dựng dạy: Có thể tiến hành xây dựng dạy theo bước sau:

- Bước 1: Tìm hiểu di tích gần gũi địa phương: Quan sát thực trạng, thực địa, xác định tài liệu cần sưu tầm tìm hiểu Nếu nên ý tới vật: kiến trúc, văn bia, hoành phi câu đối có di tích, (nếu tự thân khơng hiểu nên tìm đến người già biết Hán tự để nhờ cậy), đồng thời ý tới hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội xung quanh

(24)

- Bước 2: Xác định mục tiêu dạy: Lưu ý phù hợp: Phù hợp với người dạy, phù hợp với người học, phù hợp thực tế địa phương

- Bước 3: Xây dựng kế hoạch dạy: Trên sở mục tiêu xác định, chọn lựa bước tiến hành dạy, nội dung kiến thức bước, phương tiện đồ dùng dạy - học cần thiết để chuyển tải nội dung học, nội dung cần kiểm tra đánh giá hình thức kiểm tra đánh giá

- Bước 4: Thực dạy: Tuỳ theo điều kiện thực tế trường, địa phương, tổ chức thực dạy với lớp khối lớp; vấn đề cần liên hệ giáo dục nên thiết thực đan xen học để tránh tải; kiểm tra đánh giá cần nhẹ nhàng kích thích thi đua vui vẻ học sinh

III- KẾT LUẬN:

Do phần Tổng quan Suối Mỡ đề tài nhiều câu hỏi mà câu trả lời phía trước, ngun lại khơng có khác hạn chế tri thức tác giả, nên dám hy vọng trông mong vào nhà nghiên cứu thật giúp cho việc tìm câu trả lời Tuy nhiên, dạy gây hứng thú với học sinh, đồng nghiệp gia đình học sinh đánh giá cao, nội dung học lãnh đạo trường tiểu học Nghĩa Phương I thức phê duyệt vào chương trình Lịch sử địa phương cho năm học tới Được coi đề tài có triển vọng đào sâu đầu tư nghiên cứu kỹ

Nghĩa Phương, tháng năm 2012 Tác giả

Trịnh Đình Tùng ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2012

(25)(26)

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN

(27)

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w