Câu 8: Các biện pháp nào được phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?. A – Không ăn những thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố.[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHƯỚC KIỂM TRA TIẾT
Lớp 6/…… MÔN : CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2019-2020 Tên :……… Thời gian: 45 phút
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) I: Hãy đánh dấu chéo (X) vào câu trả lời nhất
Câu 1: Đồ ăn chứa nhiều chất béo nhất? A – Gạo
B – Sữa
C– Đậu tương D- Khoai lang
Câu 2: Thức ăn phân thành nhóm? A –
B – C– D-
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn khơng bao gồm nhóm nào? A – Nhóm giàu chất đường bột
B – Nhóm giàu chất đạm C– Nhóm giàu chất béo D- Nhóm giàu chất xơ
Câu 4: Nhiệt độ an toàn cho nấu nướng? A – 800C - 1000C.
B – 1100C - 1150C C– 1000C - 1800C D- 500C - 600C
Câu 5: Vi khuẩn sinh sôi nảy nở mạnh nhiệt độ nào? A – (-100C) - (-250C).
B – 500C - 600C C– 00C - 370C
(2)D- 1100C - 1150C
Câu 6: Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi là? A – Nhiễm độc thực phẩm
B – Nhiễm trùng thực phẩm C– Ngộ độc thức ăn
D- Vi khuẩn có hại vào thực phẩm
Câu 7: Thế nhiễm trùng thực phẩm? A – Là xâm nhập chất độc vào thực phẩm B – Là thân thức ăn có sẳn chất độc
C– Là xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm D- Do thức ăn đóng hộp hạn sử dụng
Câu 8: Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? A – Không ăn thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố
B – Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
C– Sử dụng đồ hộp không quan tâm đến hạn sử dụng D- A, B
Câu 9: Chất đạm cịn có tên là? A – Prơtêin
B – Lipit C - Gluxit D – Chất khoáng
Câu 10: Chất béo cịn có tên là? A – Prôtêin
B – Lipit C - Gluxit D – Chất khống
Câu 11: Chất đường bột cịn có tên là? A – Prơtêin
B – Lipit C - Gluxit D – Chất khoáng
(3)B – 500C - 800C C– 00C - 370C D- 1100C - 1150C
B – PHẦN TỰ LUẬN (7Điểm) Câu 1: Nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm gì? (2 điểm)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 2: Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? (2 điểm)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 3: Thức ăn phân thành nhóm nào? Nêu ý nghĩa việc phân nhóm đó? (3 điểm)