1. Trang chủ
  2. » Sinh học

bài giảng môn ngữ văn 7

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Nếu đoán đúng mà chưa gạch chân cặp từ trái nghĩa thì chỉ được tính 0,5 điểm... Đầu voi đuôi chuột NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ CÓ SỬ DỤNG[r]

(1)(2)(3)(4)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

1 Dịch thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tương Như)

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

2 Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San)

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”.

Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu

học, tìm cặp từ trái nghĩa trong dịch

(5)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

1 Dịch thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tương Như)

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

2 Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San)

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”.

Dựa vào sở, tiêu chí mà em xác định cặp từ trái nghĩa 2 dịch thơ trên?

(6)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

1 Dịch thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tương Như)

ngẩng >< cúi:

2 Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San)

- trẻ >< già: - >< trở lại:

=> trái nghĩa dựa hoạt động đầu theo hướng lên xuống

Dựa vào sở, tiêu chí mà em xác định cặp từ trái nghĩa 2 dịch thơ trên?

=> trái nghĩa dựa vào tuổi tác

=> trái nghĩa dựa vào tự chuyển rời khỏi hay quay lại nơi xuất phát

=> Từ trái nghĩa - ngẩng >< cúi

(7)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

=> Từ trái nghĩa - ngẩng >< cúi

- trẻ >< già - >< trở lại

1 Lá lành đùm rách. 2 Chân cứng đá mềm

3 Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa 4 Nước non lận đận mình,

Thân cị lên thác x́ng ghềnh bấy Ai làm cho bể đầy,

Cho ao cạn, cho gầy cò con?

Hãy tìm cặp từ trái nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao sau:

(8)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

=> Từ trái nghĩa - ngẩng >< cúi

- trẻ >< già - >< trở lại

Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trường hợp sau:

cau

cau giàgià rau

rau giàgià

ngườ

ngườii giàgià

cau

cau nonnon

rau

rau nonnon

người

người trẻtrẻ

tính chất

t̉i tác

Vậy, em có nhận xét nghĩa từ già cặp từ trái nghĩa trên?

(9)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

=> Từ trái nghĩa - ngẩng >< cúi

- trẻ >< già - >< trở lại

2 Ghi nhớ: SGK/ 128

- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược nhau.

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

II Sử dụng từ trái nghĩa:

(10)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

1 Dịch thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tương Như)

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

2 Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San)

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”.

(11)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

1 Dịch thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tương Như) Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

Việc sử dụng từ trái nghĩa dịch thơ có tác dụng gì?

(12)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San)

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”.

Việc sử dụng từ trái nghĩa dịch thơ có tác dụng gì?

(13)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

Tạo tương phản để phê phán, lên

án kẻ khơng biết mà cịn hay chê bai người khác.

Nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau:

Lươn ngắn lại chê chạch dài

Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.

(14)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK/ 128

Lời nói thêm sinh động Gây ấn tượng mạnh Tạo hình ảnh tương phản

Sử dụng trong thể đối

(15)

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

Bài tập 1/ 129. Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau:

- Chị em chuối nhiều tàu,

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhiều lời. - Sớ chẳng giàu nghèo,

Ngày ba mươi Tết, thịt treo nhà. - Ba năm chuyến sai,

Áo ngắn mượn, quần dài thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm sáng,

(16)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 III Luyện tập:

1 Bài tập 1/ 129.

Những từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ:

- lành >< rách - giàu >< nghèo - ngắn >< dài

(17)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 III Luyện tập:

1 Bài tập 1/ 129.

Bài tập 2/ 129 Tìm từ trái nghĩa với những từ in đỏ cụm từ sau đây:

cá tươi

- tươi

hoa tươi

2 Bài tập 2/ 129.

>< cá ươn

>< hoa héo ăn yếu

- yếu

học lực yếu

>< ăn khoẻ

>< học lực giỏi chữ xấu

- xấu

đất xấu

>< chữ đẹp

(18)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 III Luyện tập:

1 Bài tập 1/ 129.

Bài tập 3/ 129. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau:

2 Bài tập 2/ 129. 3 Bài tập 3/ 129.

(19)

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau: - Chân cứng đá mềm

(20)

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA Nghĩa thành ngữ sau:

- Chân cứng đá mềm: sức lực dẻo dai, khỏe mạnh, vượt qua mọi gian lao, trở ngại (thường dùng cho lời chúc người xa)

- Có có (lại): thái độ sịng phẳng, dứt khốt

- Gần nhà xa ngõ: gần mà không thân Nhà sát nhau, hàng xóm giao du, chơi thân với nhau.

- Mắt nhắm mắt mở: người hồ đồ, nhìn vật thiếu sáng suốt, minh bạch.

(21)

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA Nghĩa thành ngữ sau:

- Vô thưởng vô phạt: chẳng có ích gì, khơng có thưởng

chẳng có phạt Nghĩa bóng thái độ thờ hoặc hành động vu vơ không làm hại đến khơng nhằm mục đích cả.

- Bên trọng bên khinh: khơng cơng bằng, có thiên vị.

- B̉i đực b̉i cái: (làm việc gì) thất thường, hơm có hơm khơng, khơng liên tục.

- Bước thấp bước cao: hành động chân muốn chạy chân muốn dừng Tả dáng không vững, ngập ngừng Diễn tả thái độ vội vàng, dự, sợ hãi, lo lắng điều

(22)

I Thế từ trái nghĩa?

1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 III Luyện tập:

1 Bài tập 1/ 129.

Bài tập 4/ 129 Viết đoạn văn ngắn

về tình cảm q hương, có sử dụng từ trái nghĩa.

2 Bài tập 2/ 129. 3 Bài tập 3/ 129. 4 Bài tập 4/ 129.

(23)

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

TRỊ CHƠI:

NHÌN HÌNH ĐỐN THÀNH NGỮ CĨ SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA

Lưu ý: - Lớp chia thành nhóm cử đại diện

nhóm viết vào bảng phụ thành ngữ mà nhóm đốn được.

- Sau phút đại diện nhóm trình lên

(24)

Đầu voi chuột NHÌN HÌNH ĐỐN THÀNH NGỮ CĨ SỬ DỤNG

(25)

Mắt nhắm mắt mở

(26)

Trên đe búa

(27)

Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

(28)

Lên voi xuống chó

(29)

Lá lành đùm rách

(30)

Từ trái nghĩa Khái niệm

Là từ có nghĩa trái ngược nhau.

Tính chất

Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Cách sử dụng

Được sử dụng thể đới, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

(31)

I Thế từ trái nghĩa? 1 Ví dụ:

Tiết 43 TỪ TRÁI NGHĨA

=> Từ trái nghĩa - ngẩng >< cúi - trẻ >< già - >< trở lại

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 II Sử dụng từ trái nghĩa:

1 Ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK/ 128 III Luyện tập:

1 Bài tập 1/ 129.

Những từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ:

- lành >< rách - giàu >< nghèo - ngắn >< dài

- đêm >< ngày; sáng >< tối 2 Bài tập 2/ 129.

3 Bài tập 3/ 129. 4 Bài tập 4/ 129.

(32)

1 Học làm tập vào tập.

2 Chuẩn bị mới: “Từ đồng âm”.

- Thế từ đồng âm?

- Xem kỹ ví dụ, ghi nhớ SGK trang 135

- Sử dụng từ đồng âm để đạt mục đích giao tiếp?

- Xem trước tập SGK trang 136

(33)

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:43

w