Ôn tập Vật lý 8 học kì 2

5 9 0
Ôn tập Vật lý 8 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khối lượng riêng nước nóng giảm, nước nóng nhẹ đi nên nổi lên trên, còn lớp nước lạnh ở trên khối lượng riêng nước lạnh lớn hơn nên nặng hơn đi từ trên xuống dưới. Quá trình truyền nh[r]

(1)

Ngày dạy: 23/04/2019

Tiết 36: ÔN TẬP I/ Mục tiêu

1 Về kiến thức:

- Nhớ lại kiến thức trọng tâm học học kì 2 Về kĩ

- Biết cách vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan: tập trắc nghiệm, tập định tính, tập định lượng

- Rèn luyện việc hoạt động nhóm, cách trình bày bài, đồng thời có hoạt động cá nhân tư độc lập

3 Về thái độ học tập

- Học sinh tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, ý vào học II/ Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Phiếu hoạt động nhóm cho học sinh - Giáo án, SGK, SBT

2 Học sinh:

- Làm tập nhà giao

- nhóm chuẩn bị sơ đồ tư mơ tả tóm tắt kiến thức trọng tâm mơn VL học kì

- Mang đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa, SBT III/ Tiến trình dạy học

HĐ 1: Nhắc lại lý thuyết dạng sơ đồ tư (6 phút)

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI

BẢNG -Gv yêu cầu nhóm nộp

sơ đồ tư chuẩn bị ? Nêu lại tên học chương đại diện nhóm trình bày nội dung sơ đồ tư

- GV đánh giá, nhận xét, cho điểm phần chuẩn bị nhóm

-HS: trả lời -HS trình bày

Tiết 36: ƠN TẬP

(2)

HĐ 2: Chữa tập trắc nghiệm giao cho nhà chuẩn bị (8 phút)

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI

BẢNG -Gv tổ chức hoạt động trị

chơi thơng qua chữa phiếu tập trắc nghiệm nhà

- GV chia lớp thành đơi ( 10 nhóm) Các nhóm cử đại diện giơ đáp án nhóm lựa chọn qua câu hỏi

-Gv chữa bài, nhận xét, đánh giá cho điểm

- HS nêu đáp án làm, thảo luận câu chưa hiểu

B Bài tập

I Bài tập trắc nghiệm

HĐ 3: Ơn tập dạng định tính định lượng (30 phút)

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

-Gv chia lớp thành nhóm hoạt động nhóm - GV phát phiếu hoạt động nhóm cho học sinh

- Nhóm + làm chung câu 1,2 Nhóm 3+4 làm chung câu 3,4 Nhóm +6 làm chung câu 5,6 ? Nêu

- Hs nhận phiếu, thảo luận nhóm đưa hướng làm

II Bài tập định tính

Câu Do nước nước hoa cấu tạo từ nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng phía, phân tử nước hoa xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước, chúng va chạm không cân với nên vài giây sau phòng tràn ngập mùi nước hoa

Câu Về mùa hè, số nước châu phi có nhiệt độ mơi trường cao nhiệt độ thể nên mặc quần áo trùm kín người để giảm bớt truyền nhiệt từ bên ngồi vào thể

Cịn nước ta mùa hè nhiệt độ mơi trường thấp nhiệt độ thể nên mặc quần áo ngắn da tiếp xúc với khơng khí, dễ dàng truyền nhiệt giúp thể thấy mát

(3)

bước giải tập Phương trình cân nhiệt?

- GV yêu cầu nhóm thảo luận đưa hướng làm (3 phút HĐ nhóm)

- Gv gọi HS nhóm lên trình bày câu 1,3,5 tập định tính Trong thời gian nhóm cịn lại cử đại diện lên bảng giải câu 2,4,6 Sau GV mời nhóm khác quan sát, nhận xét chữa vào

- GV uốn nắn chỉnh sửa bài, đánh giá cho điểm làm

-Có bước: B1: Xác định vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng vật tỏa B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng vật thu vào

B4: Áp dụng phương trình cân nhiệt

- HS lên trình tập giao, HS khác theo dõi, nhận xét bài, ghi chép làm vào

khối lượng riêng nước nóng giảm, nước nóng nhẹ nên lên trên, lớp nước lạnh khối lượng riêng nước lạnh lớn nên nặng từ xuống Quá trình truyền nhiệt nhờ tạo thành dịng làm nước nhanh sơi Ta khơng đặt dây đun có lớp nước nóng lên mà lớp nước bên khơng nóng lên khơng tạo dịng

III Bài tập định lượng Câu Tóm tắt:

Câu a Câu b V = 5l = 0,005m3 m = 5kg

t1 = 280C t1 = 500C

t2 = 340C t2 = 200C

D = 1000kg/m3 Q

tỏa = 69 kJ = 69 000 J

c = 4200 J/kg.K

Qthu = ? c = ?

a Khối lượng nước

m = D.V = 1000.0,005 = 5(kg)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 280C lên

340C là:

Qthu = m.c.∆t = 5.4200.(34-28) = 126 000 (J)

b Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa để hạ từ 500C xuống 200C

Qtỏa = m.c.∆t = 5.c.(50 – 20) = 69 000 (J)

c=69 000

5 30 =460 (J/kg.K)

Vậy kim loại thép Câu 4:

Tóm tắt:

m1 = 450 g = 0,45 kg

t1 = 1000C

t = 570C

t2 = 450C

c1 = 880 J/kg.K

c2 = 4200 J/kg.K

(4)

của HS b Q1 = ?

c m2 = ?

Vì t1 > t2 nên nhôm vật tỏa nhiệt, nước vật

thu nhiệt

a Khi có cân nhiệt nhiệt độ Nhơm nhiệt độ nước Suy t’ = 570C

b Nhiệt lượng miếng nhơm tỏa để hạ từ 1000C xuống cịn 570C là

Q1 = m1.c1 ∆t1 = 0,45.880.(100-57) = 17 028 (J)

c Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 450C

lên 570Clà:

Q2 = m2.c2 ∆t2 = m2.4200.(57 - 45) = 50400.m2

(J)

Theo PTCB nhiệt : nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng nhôm tỏa nên:

Q2 = Q1

⇒50400.m2 = 17 028

⇒ m2 =

17 028

50400 = 0,34 (kg)

Vậy khối lượng nước cốc 0,34 kg Câu 6:

Tóm tắt: m1 = 2kg

c1 = 380 J/kg.K

t1 = 800C

t = 300C

m2 = 1000g = 1kg

c2 = 4200 J/kg.K

a.Q2 = ?

b t2 =?

Lời giải

a Vì t1>t nên đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa để hạ từ 800C

xuống 300C là

Q1 = m1.c1 ∆t1 = 2.380.(80-30) = 38 000 (J)

(5)

-Gv chốt lại cách thức giải tập

Q2 = Q1 = 38 000 (J)

b Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ t2 lên

300C là

Q2 = m2.c2 ∆t2 = 1.4200 (30 – t2)

⇒ 38 000 = 4200 (30-t2)

⇒ 30 – t2 ≈ 90C

⇒ t2 = 30– = 210C

Vậy nhiệt độ ban đầu nước 210C

HĐ Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ơn lại lý thuyết học kì

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan