1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

HuoNG DaN oN TaP LoP 4 974e60aa77

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết một đoạn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần c[r]

(1)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP – KIẾN THỨC MỚI LỚP 4

PHẦN 1: MÔN TIẾNG VIỆT

I MÔN TẬP ĐỌC:

1 Đọc “Hoa học trò”, SGK tiếng việt tập trang 43 trả lời câu hỏi. Câu 1: Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trò?

Câu 2: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

Câu 3: Màu hoa phượng đổi theo thời gian?

2 Đọc “ Vẽ sống an toàn”, SGK tiếng việt tập trang 54 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Chủ đề thi vẽ gì?

Câu 2: Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

Câu 3:

Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi?

3 Đọc “Đoàn thuyền đánh cá”, SGK tiếng việt tập trang 59 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

Câu 2: Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

Câu 3: Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển. II MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Bài “Dấu gạch ngang”, trang 45, SGK Tiếng Việt tập 2 a Nhận xét

1 Tìm câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) đoạn văn

sau:

a) Thấy sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu ai?

- Thưa ông, cháu ông Thư Duy Khánh

b) Con cá sấu da màu xám ngoét da bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trơng Cái dài – phận khỏe vật kinh khủng dùng để cơng – bị trói xêó vào bên mạng sườn

Theo Đoàn Giỏi

c) Để quạt điện bền, người dùng nên thực biện pháp sau đây: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi chắn để chân quạt tiếp xúc với - Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt khơng quay làm nóng chảy cuộn dây quạt

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, phận điều khiển hướng quay quạt, không nên tra nhiều, dầu mỡ chảy vào làm hỏng dây bên quạt

- Khi không dùng, cất quạt vào nơi khơ, mát, sẽ, bụi bặm

Theo Phạm Đình Cương

Gợi ý:

Con quan sát thấy câu có dấu gạch ngang phía trước câu cần tìm

Trả lời:

Các câu có chứa dấu gạch ngang là: - Cháu ai?

(2)

Cái đuôi dài - phận khỏe vật kinh khủng dùng để cơng - bị trói xếp vào bên mạng sườn

- Trước bật quạt, tiếp xúc với

- Khi điện vào quạt- nóng chảy cuộn dây quạt - Hàng năm, tra dầu mỡ, dây bên quạt

- Khi không dùng sẽ, bụi bặm

2 Theo em, đoạn văn, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

Gợi ý:

Con quan sát trả lời

Trả lời:

Ở câu a dấu gạch ngang rõ chỗ bắt đầu lời nói nhân vật Ở câu b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần thích, câu Ở câu c dấu gạch ngang dùng để đánh dấu điểm liệt kê b Luyện tập

1 Tìm dấu gạch ngang Quà tặng cha nêu tác dụng

mỗi dấu:

Quà tặng cha

Mỗi bữa Pa-xcan đâu khuya thấty bố – viên chức tài – cặm cụi trước bàn làm việc Anh rón lại gần Ơng bố mải mê với số: Ông phải kiểm tra sổ sách

“Những dãy tính cộng hàng ngàn số, công việc buồn tẻ làm sao!” – Pa-xcan nghĩ thầm Trong óc chàng sinh viên trẻ tuổi lóe lên tia sáng Anh lặng lẽ rút phịng vạch sơ đồ lên giấy

Mươi hôm sau, ông bố ngạc nhiên thấy ơm vật kì lạ đặt trước bàn

- Con hi vọng q nhỏ làm bố bớt nhức đầu tính – Pa-xcan nói

Thì thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đặt hết tình cảm người vào việc chế tạo Đó máy tính giới, tổ tiên máy tính điện tử đại

Theo Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc Toàn

Gợi ý:

Dấu gạch ngang có tác dụng sau:

- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại - Đánh dấu phần thích

- Đánh dấu ý đoạn liệt kê

2 Viết đoạn kể lại nói chuyện bố mẹ với em

tình hình học tập em tuần qua, có dùng dấu gạch ngang

để đánh dấu câu đối thoại đánh dấu phần thích.

Gợi ý:

Con suy nghĩ để hồn thành tập

Bài “Mở rộng vốn từ: Cái đẹp”, trang 52, SGK Tiếng Việt tập 2

1 Chọn nghĩa thích hợp với tục ngữ sau:

Phẩm chất quý vẻ đẹp bên Tốt gỗ tốt nước sơn

(3)

kêu Hình thức thường thống với nội

dung Cái nết đánh chết đẹpTrơng mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo lịng ngon

Phương pháp giải:

Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ:

- Tốt gỗ tốt nước sơn: Phần gỗ bên tốt quan trọng nước sơn tốt - Người tiếng nói thanh/Chng kêu khẽ đánh bên thành kêu: Người lịch tiếng nói lịch, chng âm vang đánh nhẹ âm vang

- Cái nết đánh chết đẹp: Tính nết quan trọng vẻ đẹp bên ngồi

-Trơng mặt mà bắt hình dong/Con lợn có béo lịng ngon: Vẻ bề ngồi phẩn phản ánh nội tâm

2 Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

trên

:

Phương pháp giải:

Con suy nghĩ trường hợp thực tế để trả lời

3.Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp:

M: tuyệt vời

4 Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm câu 3.

Phương pháp giải:

Con dựa vào câu tìm phần để đặt câu cho phù hợp Bài “Câu kể Ai gì?”, trang 57, SGK Tiếng Việt tập 2

a Nhận xét

1 Đọc đoạn văn sau:

Hôm ấy, cô giáo dẫn bạn gái vào lớp nói với chúng tơi: "Đây Diệu

Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi học sinh cũ trường tiểu học Thành

Công Bạn họa sĩ nhỏ Các em làm quen với đi." Cả lớp

vỗ tay rào rào, đón chào người bạn Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại

2 Trong ba câu in nghiêng văn, câu dùng để giới

thiệu, câu dùng để nhận định bạn Diệu Chi?

Gợi ý:

- Nhận định: Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá một vấn đề

- Giới thiệu: Cho biết vài thông tin cần thiết tên tuổi, địa chỉ, người cho người khác biết

Trả lời:

* Các câu dùng để giới thiệu:

- Đây Diệu Chi, bạn lớp ta

- Bạn Diệu Chi học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công * Câu dùng để nhận định:

- Bạn họa sĩ nhỏ

3 Trong câu trên, phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì,

gì)?; phận trả lời cho câu hỏi (là ai? gì?)?

Gợi ý:

(4)

Câu Bộ phận trả lời câu hỏi

Ai (cái gì, gì)?

Bộ phận trả lời câu hỏi Là (là ai, gì)?

1 Đây Diệu Chi, bạn

2 Diệu Chi học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công

3 Bạn họa sĩ nhỏ

4 Kiểu câu khác kiểu câu học ''Ai làm gì?, Ai nào?"

chỗ nào?

Gợi ý:

Con xét khác biệt hai mặt: - Cấu tạo:

- Ý nghĩa

Trả lời:

Kiểu câu kế “Ai gì?” khác với câu “Ai làm gì?” “Ai nào?” điểm sau đây:

+ Về mặt ý nghĩa:

Khi câu kể “Ai làm gì?” cho ta thấy rõ hoạt động vật nói tới chủ ngữ

Kiểu câu kể “Ai nào?” cho ta biết đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói tới chủ ngữ

Kiểu câu kể “Ai gì?” lại nhằm giới thiệu nêu nhận định người, vật

+ Về mặt cấu tạo: Trong kiểu câu “Ai gì?” thường có từ “là” đứng đầu phận vị ngữ

b Luyện tập

1 Tìm câu kể Ai gì? câu nêu tác dụng

nó:

a Thì thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đặt hết tình cảm người vào việc chế tạo Đó máy tính giới, tổ tiên máy tính điển tử đại

Theo Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc Toàn

b

Lịch

Lá lịch Cây lại lịch đất Trăng lặn trăng mọc Là lịch bầu trời Bà tính nhẩm Mẹ ơi, Mười ngón tay lịch Con tới lớp, tới trường Lịch lại trang sách

Gợi ý:

- Con tìm câu theo cấu trúc: Ai (cái gì, gì)? + Là (là ai, gì)? - Những câu kể nhằm mục đích nhận định giới thiệu người, vật

(5)

Gợi ý:

Con suy nghĩ hoàn thành tập

Bài “Vị ngữ câu kể Ai gì?”, trang 61, SGK Tiếng Việt tập 2 a Nhận xét

1 Đọc câu sau:

Một chị phụ nữ nhìn tơi cười, hỏi:

- Em nhà mà đến giúp chị chạy muối này? - Em cháu bác Tự Em làng nghỉ hè

Nguyễn Thị Ngọc Tú

2 Trong câu trên, câu có dạng "Ai gì?"

Gợi ý:

Câu kể "Ai gì?" gồm hai phận:

- Bộ phận thứ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? - Bộ phận thứ hai vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là (là ai, gì)?

Trả lời:

- Câu: Em cháu bác Tự câu có dạng "Ai gì?"

3 Xác định vị ngữ câu vừa tìm được.

Gợi ý:

Vị ngữ câu kể "Ai gì?" nối với chủ ngữ từ

Trả lời:

Vị ngữ câu vừa tìm là: cháu bác Tự

4 Những từ làm vị ngữ câu "Ai gì?'

Gợi ý:

Con suy nghĩ trả lời

Trả lời:

Trong vị ngữ loại câu kế "Ai gì? thường có từ (nối với chủ ngữ) vị ngữ thường danh từ cụm danh từ tạo thành

b Luyện tập

1 Tìm câu kể "Ai gì?” câu thơ sau Xác định vị ngữ

trong câu đó.

a) Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Tố Hữu

b) Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay

Đỗ Trung Quân

Gợi ý:

Câu kể "Ai gì?" gồm hai phận:

- Bộ phận thứ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? - Bộ phận thứ hai vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là (là ai, gì)? Vị ngữ câu kể "Ai gì?" nối với chủ ngữ từ

là.

2 Ghép từ ngữ thích hợp cột A cột B để tạo thành câu kể “Ai gì?"

(6)

Sư tử Là nghệ sĩ múa tài ba Gà trống Là dũng sĩ rừng xanh Đại bàng Là chúa sơn lâm

Chim công Là sứ giả bình minh

Gợi ý:

Con suy nghĩ để ghép nối cho phù hợp

3 Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì?

a thành phố lớn

b quê hương điệu dân ca quan họ c nhà thơ

d nhà thơ lớn Việt Nam

Gợi ý:

Con suy nghĩ hồn thành tập III MƠN CHÍNH TẢ

Câu 1.Viết “Chợ Tết”

Viết đoạn : “ từ Dải mây trắng…… ……đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau” * Bài tập:

Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện Biết rằng: chỗ trống số chứa tiếng bắt đầu s hay x, chỗ trống số chứa tiếng có vần ưc hay ưt (SGK TV4 tập trang 44)

Một ngày năm

Men-xen hoạ (1) trứ danh nước (2) nhiều người hâm mộ Mỗi tranh ơng trưng bày ngưịi ta tranh mua Có hoạ sĩ trẻ nói với ơng:

- Ngài thật người (1) sướng Cịn tơi, khơng hiểu (1) tranh khó bán Nhiều (2) tranh vẽ ngày phải năm bán

Men-xen liền bảo:

Anh thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa để nắm vẽ (2) tranh, bán ngày

Câu Viết “Họa sĩ Tô Ngọc Vân” * Bài tập:

1 Điền

truyện

hay

chuyện

vào ô trống?

Kể

phải trung thành với

, phải kể tình tiết câu

, nhân vật có

Đừng biến kể

thành đọc

2 Em đoán xem chữ gì?

a) Để nguyên - loại thơm ngon

Thêm hỏi - co lại cịn bé thơi Thêm nặng thật lạ đời

(7)

Có dấu nặng, người IV MÔN TẬP LÀM VĂN

Bài 1: Đoạn văn văn miêu tả cối. a Nhận xét

1 Đọc lại Cây gạo nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4,

tập hai, trang 32)

Cây gạo

Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót Chỉ cần gió nhẹ hay đơi chim đến có bơng gạo lìa cành Những bơng hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp

Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ

Ngày tháng thật chậm mà thật nhanh Những hoa đỏ ngày trở thành gạo múp míp, hai đầu thon vút thoi Sợi đầy dần, căng lên; mảnh vỏ tách cho múi bơng nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa Cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo

Theo Vũ Tú Nam

2 Tìm đoạn văn trên.

Gợi ý:

Con đọc kĩ tìm đoạn văn

Trả lời:

Bài Cây gạo có ba đoạn:

Đoạn 1: từ đầu đến "nom thật đẹp"

Đoạn 2: từ "Hết mùa hoa" đến "thăm quê mẹ" Đoạn 3: từ "Ngày tháng đi" đến hết

3 Cho biết nội dung đoạn.

Gợi ý:

Con đọc kĩ để xác định nội dung đoạn

Trả lời:

Nội dung đoạn:

Đoạn 1: Tác giả miêu tả tượng gạo trổ hoa Đoạn 2: Tác giả tả gạo sau mùa hoa

Đoạn 3: Tác giả tả gạo vào mùa kết trái trái chín mảnh vỏ tách cho múi nở đều, trắng lóa

b Luyện tập

1 Xác định đoạn văn nội dung đoạn văn

dưới đây:

Cây trám đen

Ở đầu có trám đen Thân cao vút, thẳng cột nước từ trời rơi xuống Cành mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa gọng ô Trên gọng ô xòe tròn ô xanh ngút ngát Lá trám đen to bàn tay đứa trẻ lên ba, dài chừng gang

(8)

đen nếp Trám đen nếp màu tím trám đen tẻ, mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay mà khơng chạm hạt

Cùi trám đen có chất béo, bùi thơm Trám đen ưa xào với tóp mỡ Trám đen cịn dùng làm mai, phơi khơ để ăn dần Người miền núi thích trám đen trộn với xơi hay cốm

Chiều chiều, tơi thường đầu nhìn lên vịm trám ngóng chim Người tơi nhìn lên ô xanh treo lơ lửng lưng trời mà biết sức gió Ca quê ngót chục năm trời, nhớ da diết trám đen đầu Theo Vi Hồng, Hồ Thùy Giang

Gợi ý:

Con đọc kĩ để xác định nội dung đoạn

2 Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loại mà em biết.

Gợi ý:

- Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Mở đoạn: Giới thiệu

- Thân đoạn: Miêu tả tập trung vào việc miêu tả lợi ích - Kết đoạn: Cảm nghĩ

Bài 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn văn miêu tả cối.

1 Đọc dàn ý văn tả chuối tiêu.

- Giới thiệu chuối tiêu - Tả bao quát chuối tiêu

- Tả phận chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, chuối, ) - Nêu lợi ích chuối tiêu

2.

Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết đoạn văn,

nhưng chưa biết hoàn chỉnh Em giúp bạn viết hoàn chỉnh đoạn văn

này.

Phương pháp giải:

Con đọc dàn ý sau để hoàn chỉnh lại đoạn văn: - Giới thiệu chuối tiêu

- Tả bao quát chuối tiêu

- Tả phận chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, chuối, ) - Nêu lợi ích chuối tiêu

PHẦN MƠN TỐN I CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Củng cố về:

- Củng cố nhân, chia, cộng, trừ số tự nhiên - Tìm phân số

- Viết phân số theo thứ tự

- Tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình bình hành 1 Đặt tình tính:

482 x 307 ; 18490 : 215 ; 53867 + 49608 ; 864752 – 91846 2 Trong phân số 2036 ; 1518 ; 4525 ; 3563 phân số 59 ? ( Rút gọn)

(9)

4 Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5cm Nối đỉnh A với trung điểm N cạnh DC Nối đỉnh C với trung điểm M cạnh AB Cho biết hình tứ giác AMCN hình bình hành có chiều cao MN chiều rộng hình chữ nhật

a Giải thích đoạn thẳng AN MC song song ( dựa vào tích chất hình bình hành để giải thích)

b Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình bình hành AMCN?

A M B

D N C ( Các tập sách giáo khoa trang 124 125)

II NỘI DUNG BÀI MỚI Phép cộng phân số Phép trừ phân số

III HƯỚNG DẪN KIẾN THỨC 1 Hướng dẫn Phép cộng phân số

a Hướng dẫn Phép cộng phân số mẫu số

Ví dụ: Có băng giấy, bạn Nam tô màu 38 băng giấy, sau Nam tơ màu tiếp

8 băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy? ?

38 28 Ta thực phép tính: 38 + 28 = 3+28 = 58

Kết luận: Muốn cộng hai phân số mẫu số, ta công hai tử số với giữ nguyên mẫu số.

Tính chất giao hốn phép cộng: Khi đổi chỗ hai phân số tổng tổng chúng không thay đổi

b Hướng dẫn Phép cộng phân số khác mẫu số

Ví dụ: Có băng giấy màu, bạn Hà lấy 12 băng giấy, bạn An lấy 13 băng giấy Hỏi hai bạn lấy phần băng giấy ?

Ta thực phép cộng: 12 + 13

(10)

1 =

1 x 3 2 x 3 =

3

6 ; =

1 x 2 3 x 2 =

2 - Bước 2: Cộng hai phân số: 12 + 13 = 63 + 62 = 56

Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số

c Thực hành: 1 Tính:

a 52 + 35 ; b 34 + 54 ; c 38 + 78 ; d 35

25 + 25

2 Hai ô tô chuyển gạo kho Ơ tơ thứ chuyển 72 số gạo kho, ô tô thứ hai chuyển 37 số gạo kho Hỏi hai ô tô chuyển phần số gạo kho ?

3 Tính: +

3 ;

9 +

3 ;

2 +

4 ;

3 +

4 4 Tính (theo mẫu) :

a Mẫu : 1321 + 57 = 1321 + 5 x 37 x 3 = 1321 + 1521 = 2821

123 + 14 ; 254 + 35 ; 645 + 78 b Mẫu : + 45 = 31 + 45 = 155 + 45 = 195

3 + 32 ; 34 + ; 1221 +

5 Một xe ô tô đầu chạy 38 quãng đường, thứ hai chạy

7 quãng đường Hỏi sau hai tơ chạy phần quãng đường ?

6 Rút gọn tính:

15 + ;

4 +

18 27 ;

15 25 +

6 21 2 Hướng dẫn Phép trừ phân số

a Hướng dẫn Phép trừ phân số mẫu số

Ví dụ: Từ 56 băng giấy màu, lấy 63 băng giấy để cắt chữ Hỏi lại phần băng giấy ?

(11)

63 ?

Ta thực phép tính: 56 - 63 = 5 − 36 = 62

Kết luận: Muốn trừ hai phân số mẫu số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số.

b Hướng dẫn Phép trừ phân số khác mẫu số

Ví dụ: Một cửa hàng có 45 đường, cửa hàng bán 32 đường Hỏi cửa hàng lại phần đường?

Ta thực phép tính: 45 - 32

Để thực phép tính trên, ta cần thực hai bước sau: - Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số:

4 =

4 x 3 5 x 3 =

12

15 =

2 x 5 3 x 5 =

10 15 - Bước 2: Ta trừ hai phân số: 45 - 32 = 1215 - 1015 = 152

Kết luận: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

c Thực hành: 1 Tính :

15 16 -

7 16 ;

7 -

3 ;

9 -

3 ;

17 49 -

12 49 2 Rút gọn tính:

2 -

3 ;

7 -

15 25 ;

3 -

4 ;

11 -

6 3 Tính:

4 -

1

3 ; -

2

3 ; 20 16 -

3

4 ; 10 12 -

3 4 Tính ( theo mẫu):

Mẫu: - 34 = 84 - 34 = 54

2 - 32 ; - 143 ; 92 -

5 Trong ngày thời gian để học ngủ bạn Nam 58 ngày, thời gian học bạn Nam 14 ngày Hỏi thời gian ngủ bạn Nam phần ngày?

6 Trong cơng viên có 68 diện tích trồng hoa xanh,

3 diện tích cơng viên trồng hoa Hỏi diện tích để trồng xanh phần diện tích công viên ?

(12)

-HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4

PHẦN 1: MÔN TIẾNG VIỆT

I MÔN TẬP ĐỌC:

1 Đọc “Hoa học trò”, SGK tiếng việt tập trang 43 trả lời câu hỏi. Câu 1: Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trò?

(13)

nghỉ hè đến, kết thúc năm học Và phượng loại thường trồng nhiều sân trường Nó gắn với đời người học

Câu 2: Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

Trả lời: Vẻ đẹp hoa phượng theo Xuân Diệu đặc biệt Vì phượng khơng phải đóa, vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Vẻ đẹp đặc biệt phượng chỗ "mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tàn hoa xịe ra, mn ngàn bướm thắm đậu khít nhau"

Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi "bình minh hoa phượng"; sắc phượng lúc "màu đỏ non", sắc phượng mưa "lại tươi dịu"

Câu 3: Màu hoa phượng đổi theo thời gian?

Trả lời: Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu đậm dần" Khi hè đến "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hịa nhịp với mặt trời chói lọi Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ"

Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa đa tình miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian cách tinh tế, gợi cảm

2 Đọc “ Vẽ sống an toàn”, SGK tiếng việt tập trang 54 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Chủ đề thi vẽ gì?

Trả lời: Chủ đề thi vẽ "Em muốn sống an toàn" Câu 2: Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

Trả lời: Thiếu nhi hưởng ứng thi nên vòng tháng Ban tổ chức nhận 50.000 tranh từ nước gửi

Câu 3:

Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi?

Trả lời: Nhận thức tốt em chủ đề thi thể tên tác phẩm như: Đội mũ bảo hiểm tốt nhất; Gia đình em bảo vệ an tồn; Trẻ em khơng nên xe đạp đường; Chở ba người khơng được;

Đặc biệt nhận thức cịn thể nội dung phong phú tranh 3 Đọc “Đoàn thuyền đánh cá”, SGK tiếng việt tập trang 59 trả lời câu hỏi.

Câu 1: Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? Trả lời: Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng bng xuống Câu thơ "Mặt trời xuống biển hịn lửa, sóng cài then, đêm sập cửa" cho em biết điều Câu 2: Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? Trả lời: Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc bình minh xuất Những câu thơ "Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng", Mặt trời đội biển nhô màu mới" cho em biết điều

Câu 3: Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển Trả lời:

Đó hình ảnh:

- Mặt trời xuống biển hịn lửa - Sóng cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhơ màu - Mặt cá huy hồng mn dặm khơi

II MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

(14)

b Luyện tập

1 Tìm dấu gạch ngang Quà tặng cha nêu tác dụng

mỗi dấu:

Trả lời:

- Một viên chức tài chính" (2 dấu gạch ngang rõ phần thích câu)

- Pa-xcan nghĩ thầm" (dấu dùng để phân cách ý nghĩ nhân vật với lời văn viết nhân vật tác giả)

- Con hi vọng q nhức đầu tính" (dấu dùng để đánh dấu lời nói nhân vật)

- Pa-xcan nói" (dấu dùng để phân cách lời nói nhân vật với lời văn viết nhân vật tác giả)

Chú ý: Giữa tên Pa-xcan có gạch nối Dấu dùng để nối

tiếng từ phiên âm từ ngôn ngữ nước ngoài.

2 Viết đoạn kể lại nói chuyện bố mẹ với em

tình hình học tập em tuần qua, có dùng dấu gạch ngang

để đánh dấu câu đối thoại đánh dấu phần thích.

Trả lời:

Đoạn văn tham khảo:

Sáng chủ nhật, mẹ em gọi em lại hỏi em tình hình học tập em tuần qua

Mẹ em nói:

- Trong tuần qua, kết học tập nào? - Con học tốt mẹ ạ!

- Có mơn bị sụt điểm không?

- Thưa mẹ, khơng có Mơn đạt điểm 10, kế kiểm tra miệng kiểm tra viết

- Thế tốt, có chủ quan Phải ln ln siêng cần mẫn siêng năng, cần mẫn đức tính hàng đầu mà học sinh phải có

- Thưa mẹ,

Bài “Mở rộng vốn từ: Cái đẹp”, trang 52, SGK Tiếng Việt tập 2

Chọn nghĩa thích hợp với tục ngữ sau:

Trả lời:

Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài: - Tốt gỗ tốt nước sơn

- Cái nết đánh chết đẹp

Hình thức thường thống với nội dung: - Người tiếng nói

Chng kêu khẽ đánh bên thành kêu - Trơng mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo lịng ngon

2 Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

trên

:

Trả lời:

Ví dụ nhìn thấy gái nhan sắc bình thường ăn nói lễ độ, tính nết dịu dàng, thùy mị, người ta nói: Cái nết đánh chết đẹp

(15)

Trả lời:

tuyệt vời, tuyệt mĩ, tuyệt sắc, tuyệt trần, mê hồn

4.Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm câu 3.

Đặt câu:

- Cảnh núi biển Hạ Long đẹp

tuyệt vời

- Thúy Kiều đẹp

tuyệt trần

- Phong cảnh động Phong Nha đẹp

mê hồn

Bài “Câu kể Ai gì?”, trang 57, SGK Tiếng Việt tập 2 b Luyện tập

1 Tìm câu kể Ai gì? câu nêu tác dụng

nó:

Trả lời:

a) Ví dụ a có câu câu kể “Ai gì?”

- Thì vào việc chế tạo

Câu kể “Ai gì?” có tác dụng giới thiệu thứ máy (máy gì? máy cộng trừ chế ra? Pa-xcan)

- Đó máy tính đầu tiên, máy tính điện tử đại

Câu kể “Ai gì?” có tác dụng giới thiệu thêm máy

b)

- Lá lịch - Cây lại lịch dất

- Trăng lịch bầu trời - Mười ngón tay lịch - Lịch lại trang sách

Các câu kể muốn nêu nhận xét vật có thứ lịch riêng dùng để tính thời gian

2 Dùng câu kể Ai gì? giới thiệu bạn lớp em

người ảnh chụp gia đình em.

Trả lời:

Lời giới thiệu: Đây ảnh chụp tồn gia đình tơi Người đàn ơng đứng ba Người bên cạnh ba tôi, phía phải mẹ tơi Người đứng sát mẹ chị gái Tôi người đứng phía trái ba tơi

Bài “Vị ngữ câu kể Ai gì?”, trang 61, SGK Tiếng Việt tập 2 b Luyện tập

1 Tìm câu kể "Ai gì?” câu thơ sau Xác định vị ngữ

trong câu đó.

Trả lời:

a) Trong câu a: Người Cha, Bác, Anh câu kể "Ai gì?" Trong vị ngữ là: Người

là Cha, Bác, Anh

b) Trong đoạn b, câu kể "Ai gì?" là: Quê hương chùm khế Quê hương đường học Vị ngữ hai câu là: Quê hương

là chùm khế ngọt.

Quê hương

là đường học.

(16)

Cần ghép sau:

- Chim công nghệ sĩ múa tài ba - Đại bàng dũng sĩ rừng xanh - Sư tử chúa sơn lâm

- Gà trống sứ giả bình minh

3 Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì?

Trả lời:

a) Hà Nội thành phố lớn

b) Bắc Ninh quê hương điệu quan họ c) Xuân Diệu nhà thơ

d) Nguyễn Du nhà thơ lớn Việt Nam III MƠN CHÍNH TẢ

Câu 1.Viết “Chợ Tết”

Viết đoạn : “ từ Dải mây trắng…… ……đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau” * Bài tập:

Tìm tiếng thích hợp với trống để hồn chỉnh mẩu chuyện Biết rằng: chỗ trống số chứa tiếng bắt đầu s hay x, chỗ trống số chứa tiếng có vần ưc hay ưt

Trả lời:

Một ngày năm

Men-xen họa (1) sĩ trứ danh nước (2) Đức nhiều người hâm mộ Mỗi tranh ông trưng bày người ta tranh mua

Có họa sĩ trẻ nói với ơng:

- Ngài thật người (1) sung sướng Còn tơi, khơng hiểu (1) tranh khó bán Nhiều (2) tranh vẽ ngày phải năm bán Men-xen liền bảo:

Anh thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa để năm vẽ (2) tranh, bán ngày

Câu Viết “Họa sĩ Tô Ngọc Vân” * Bài tập:

1 Điền truyện hay chuyện vào ô trống?

Kể

chuyện

phải trung thành với

truyện

, phải kể tình tiết câu

chuyện

, nhân vật có

truyện

Đừng biến kể

chuyện

thành đọc

truyện

2 Em đốn xem chữ gì?

a Giải đáp: Đó chữ nho, nhỏ, nhọ b Giải đáp: Đó chữ chi, chì, chỉ, chị IV MÔN TẬP LÀM VĂN

Bài 1: Đoạn văn văn miêu tả cối. b Luyện tập

1.Xác định đoạn văn nội dung đoạn văn

dưới đây:

Trả lời:

Bài văn này, chia theo cách ngắt đoạn xuống hàng có đoạn Nếu chia theo nội dung có đoạn

Ở ta chia đoạn theo nội dung: Đoạn 1: Từ đầu đến "dài chừng gang"

(17)

Đoạn 3: Phần cịn lại

Nội dung đoạn

Đoạn 1: Giới thiệu trám đen vị trí, hình dáng đặc điểm Đoạn 2: Tập trung nói trám đen cách sử dụng

Đoạn 3: Cảm xúc tác giả nhớ trám đen quê hương

2 Hãy viết đoạn văn nói lợi ích loại mà em biết.

Trả lời:

Bài tham khảo

Ở đầu làng em có hai bàng cổ thụ Cho đến không người làng biết rõ hai trồng từ bao giờ, ngắm kĩ chúng, người ta hiểu chúng nhiều tuổi Cả hai có gốc to lên u lớn xù xì Thân bàng vươn cao Cây có tán Tán tán to nhất, mùa thu, bàng bắt đầu rụng đến cuối đông cịn trơ trụi cành Lúc nhìn bàng thấy giống hệt sừng hươu lớn Nhưng vào đầu xuân mầm non nhú vài chục ngày sau phấp phới cành Càng vào mùa hạ, nắng gay gắt bàng xanh tốt Những tán bàng lớn lợp kín xanh xịe rộng tỏa bóng mát xuống khu đất rộng, bóng mát tán bàng, trẻ thường tới chơi đùa, đánh đáo, nhảy dây Những người lớn làm đồng chợ thường ghé chân vào ngồi nghỉ gốc bàng, đón nhận gió mát thổi từ cánh đồng vào cho mau khô giọt mồ hôi trán Cây bàng không cho ngon xoài, vải lại quý chỗ tán trở thành ô xanh đem lại cho người giây phút nghỉ ngơi mát mẻ, dễ chịu Bởi mà người quý hai bàng lớn đó, có lẽ cịn đứng đầu làng hai người bạn thân thiết dân làng

Bài 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn văn miêu tả cối.

1 Đọc dàn ý văn tả chuối tiêu.

2

Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết đoạn văn,

nhưng chưa biết hoàn chỉnh Em giúp bạn viết hoàn chỉnh đoạn văn

này.

Trả lời:

- Viết hoàn chỉnh đoạn văn này:

Đoạn 1

: Trong vườn nhà em, bà em trồng nhiều loại ăn khác Em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn

Đoạn 2:

Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành, chung quanh đứng sát lại thành bụi Cây chuối lớn bụi mẹ, nhỏ đứng quanh Ở bụi chuối có mẹ trổ hoa, buồng Buồng chuối dài có tới mười nải Buồng chuối nặng khiến cuống cong xuống Những nải đầu buồng chuối có nhỏ hơn, lên phía trên, phía cuống chuối chuối lớn Sợ buồng chuối nặng làm gẫy, bố em phải làm nạng tre chống lên Khi chuối già, bố em chặt cuống đem buồng lại cắt thành nải đặt vào vại ủ giấm cho chín

(18)

cám heo Có làm mọc lên xanh tốt khỏe mạnh năm sau lại có trưởng thành trổ hoa buồng

Đoạn 4:

Chuối chín loại trái ăn thơm ngon lại chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho thể Nếu nhiều chuối chín, người ta đem phơi khơ sấy ăn ngon Chuối cịn xuất nước ngồi thu ngoại tệ Chuối có ích nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MƠN TỐN – LỚP 4

PHẦN MƠN TỐN

I Cũng cố

1 Đặt tình tính:

482 x 307 = 147974 ; 18490 : 215 = 86

(19)

2 Phân số 59 3563 3 128 ; 1520 ; 1215

4 a Các đoạn thẳng AN MC cạnh đối diện hình bình hành AMCN nên chúng song song

b Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x = 60 (cm2)

Điểm N trung điểm đoạn thẳng DC nẹn độ dài đoạn thẳng NC 12 : = (cm)

Diện tích hình bình hành AMCN là: x = 30 (cm2)

Ta có : 60 : 30 = ( lần)

Vậy : Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình bình hành AMCN 2 Phép cộng phân số

1 Tính:

a 52 + 35 = 55 = ; b 43 + 54 = 84 = ; c 38 +

8 = 10

8 =

2 Cả hai ô tô chuyển là:

72 + 37 = 57 ( số gạo kho) Đáp số: 57 số gạo kho

3 Tính:

3 + =

17 12 ;

9 +

3 =

57 20 ;

2 +

4 =

34 35 ;

5 + =

29 15

4 Tính (theo mẫu) :

a 123 + 14 = 126 = 12 ; 254 + 35 = 1925 ; 645 + 78 = 6164

b + 32 = 113 ; 34 + = 234 ; 1221 + = 5421 = 18

7

5 Quãng đường sau hai tơ chạy là:

8 + =

37

56 ( quãng đường) Đáp số: 3756 quãng đường

6. 153 + 52 = 35 ; 64 + 1827 = 43 ; 1525 +

(20)

3 Phép trừ phân số 1 Tính :

15 16 -

7 16 =

8 16 =

1 ;

7 -

3 =

4

4 = 1;

5 - =

5 ; 17 49 -

12 49 =

5 49 2 Rút gọn tính:

3 - =

1 ;

7 -

15 25 =

4 ;

3 -

4 =

2

2 = 1;

11

4

-6 =

8 = 3 Tính:

5 - =

7

15 ; -

2 =

10

21 ; 20 16 -

3 =

8 16 =

2 ; 10 12 -

3 =

1 12 4 Tính ( theo mẫu):

2 - 32 = 12 ; - 143 = 13 ; 92 - = 32 5 Thời gian ngủ bạn Nam ngày là:

5 -

1 =

3

8 ( ngày)

Đáp số: 38 ngày 6 Diện tích để trồng xanh là:

6 -

2 =

1

12 ( diện tích)

Đáp số: 121 diện tích

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w