-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa: thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc, không làm ảnh hưởng đến danh dự của nước Tống, giảm bớt sự thiệt hại về người và của Câu 80[r]
(1)TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN : LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN : Vũ Thị Loan
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG XUÂN ****************************************
PHẦN I : HỆ THỐNG KIẾN THỨC – LÝ THUYẾT TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN 22
Phần A - KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Những nét chung xã hội phong kiến
- So sánh giống khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến phương Tây
Phần B- LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 1 Nhà Lý làm để củng cố quốc gia?
- Để củng cố quốc gia thống nhà Lý ban hành luật pháp xây dựng quân đội + Luật pháp:
- Năm 1042 nhà Lý ban hành luật thành văn (hình thư) luật nước ta
+ Nội dung:
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua cung điện, xem trọng việc bảo vệ công tài sản nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp Nghiêm khắc sử phạt người phạm tội
+ Quân đội:
- Quân đội thời Lý có quân quân thủy Trong quân chia loại: cấm quân quân địa phương
- Vũ khí gồm có: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá + Chính sách đối nội – đối ngoại:
- Củng cố khối đoàn kết dân tộc - Kiên bảo toàn lãnh thổ
- Đặt quan hệ ngoại giao bình thường nhà Tống với Cham-pa Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 -1077) - Nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt
- Cách kết thúc chiến tranh Lý Thường Kiệt Đời sống kinh tế - văn hóa
(2)Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (thế kỉ XIII) *Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào?
- Từ cuối kỷ XII nhà Lý suy yếu, khơng chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa
- Kinh tế khủng hoảng, mùa hạn hán xảy liên tục, dân li tán
- số lực phong kiến địa phương nỗi dậy, nhà Lý buộc vào lực họ Trần để chóng lại lực lượng nỗi loạn
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226) Lý Chiêu Hồng truyền ngơi cho Trần Cảnh Nhà Trần thành lập
*Nhà Trần làm để phục hồi phát triển kinh tế sau năm suy thối thời Lý
- Nơng nghiệp: đẩy mạnh cơng khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh ngòi Đặt chức Đê sứ để trông coi đốc thúc đê => Nông nghiệp phục hồi phát triển
- Các nghề thủ công: xưởng thủ công nhà nước nhân dân phát triển phục hồi nghề đồ gốm, đúc đồng, làm giấy…
- Thương nghiệp: chợ mọc lên ngày nhiều làng xã Ở kinh thành Thăng Long có 61 phố phường Việc bn bán ngồi nước phát triển Nhất cảng vân đồn
*Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
a Nguyên nhân thắng lợi
- Tất tầng lớp nhân dân thành phần dân tộc tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho kháng chiến Đặc biệt nhà Trần chăm lo sức dân, nâng cao đời sống kinh tế nhân dân nhiều biện pháp
- Tinh thần hi sinh chiến thắng nhân dân
- Đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo vương triều Trần đặc biệt vua Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Trần Khánh dư
- Buộc giặc mạnh chuyển dần sang yếu, tự chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng
b Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên
- Bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổvà chủ qyuền quốc gia dân tộc Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV
- Tình hình kinh tế - xã hội nước ta nửa sau kỉ XIV?
- Sự bùng nổ khởi nghĩa nơng dân, nơ tì nửa sau kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
Những biện pháp cải cách Hồ Quý Ly
+Chính trị: Cải tạo hàng ngũ võ quan, thay dần quan lại họ Trần người thân cận có tài
(3)+Kinh tế tài chính:- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng - Ban hành sách hạn điền
+Xã hội:Ban hành sách hạn nơ
+Văn hóa giáo dục:Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hồn tục -Dịch sách chữ Hán chữ Nơm, sửa đổi chế độ thi cử học tập
+Quân sự:Làm lại sổ đinh, sản xuất vũ khí (súng thần lâu thuyền) -Bố trí phịng thủ nơi hiểm yếu xây thành (thành Tây đô, thành Đa bang) Ý nghĩa , tác dụng cải cách HQL
Ý nghĩa:Là cải cách toàn diện để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng
T/dụng tích cực: - Làm suy yếu lực họ Trần, tăng nguồn thu nhập quyền lực cho nhà nước trung ương
tập quyền
-Văn hóa giáo dục có nhiều tiến
T/dụng tiêu cực:Một số sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa giải
những yêu cầu thiết đông đảo quần chúng nhân dân
PHẦN II : HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? a Năm 1226, nhà Trần cướp nhà Lý
b Năm 1226, nhà Lý suy yếu phải dựa vào nhà Trần
c Năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh d Năm 1226, Trần Thủ Độ tự xây dựng đồ nhà Trần Câu Kinh đô quốc hiệu nước ta thời Trần gì? a Kinh Cổ Loa (Hà Nội), Quốc hiệu Đại Cồ Việt b Kinh đô Thăng Long (Hà Nội), Quốc hiệu Đại Việt c Kinh đô Tây Đô (Thanh Hóa), Quốc Đại Việt d Kinh Thăng Long, Quốc hiệu Đại Ngu
Câu Sau thành lập, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền thế nào?
a Các vua Trần nhường sớm cho xưng Thái thượng hoàng
b Vua Trần đứng đầu nhà nước, chức quan đầu triều người họ Trần nắm giữ
c Nhà Trần lập thêm số quan số chức quan mới… d Tất nội dung
Câu Chủ trương tuyển chọn quân đội Nhà Trần gì?
a Quân phải đông, nước mạnh b “Quân phải đông phải tinh nhuệ”
(4)Câu 5.Nối cột A với cột B cho để thấy tinh thần tâm đánh giặc
của quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỉ XIII ( HS thảo luận nhóm)
Cột A Cột B
1 Vua Trần A Tuy nhỏ tự tổ chức đội quân 1000 người tham gia kháng chiến
2 Trần Quốc Tuấn B Thực “vườn không, nhà trống”
3 Trần Thủ Độ C Viết Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu quân đội
4 Trần Quốc Toản D “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc trước chém đầu thần trước hàng”
5 Các bô lão E “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” 6 Binh sĩ G Đồng hô “nên đánh”, muôn người 7 Nhân dân H Thích vào tay “Sát thát” (giết giặc Mơng Cổ)
I Ba lần sứ giả Mông Cổ đưa thư dụ hàng bắt giam vào ngục
Câu 6.Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ quân dân Đại Việt
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn, theo em ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất?
a Đánh bại hoàn toàn âm mưu xâm lước nước ta nhà Nguyên
b Bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
c Nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân việc bảo vệ đất nước
d Góp phần ngăn chặn âm mưu xâm lược Nhật Bản số nước khác quân Nguyên
Câu 7.Nhận biết đặc điểm bật nước Đại Việt thời Trần kỉ XIII (Đánh dấu “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai)
STT Đặc điểm nước Đại Việt thời Trần Đánh dấu - Ban hành nước ta: luật Hình thư
2 - Nhà trần đặt quốc hiệu Đại Việt, đóng Thăng Long -Đặt móng cho giáo dục Việt Nam
4 - Gồm tơn giáo phật giáo nho giáo phát triển -Vua Trần nối vua cha sống
6 - Khoa học kĩ thuật thời Trần chưa phát triển
7 - Văn Miếu Quốc Tử Giám trường đại học nước ta thời Trần
8 - Ruộng đất tư gồm loại: điền trang (ruộng đất khai hoang mà có …) thái ấp (Ruộng đất nhà nước ban tặng …)
(5)10 - Nhà Trần nhà nước phong kiến quân chủ quí tộc
11 - Chủ trương kháng chiến nhà Trần “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu giặc…, buộc địch phải đánh theo cách đánh ta…”
12 - Chùa Một Cột cơng trình văn hóa tiêu biểu nước ta thời Trần 13 - Dưới thời Trần “nhân dân nửa làm sư”
14 - Tín ngưỡng cổ truyền thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc… không coi trọng trước
15 - Trung tâm buôn bán sầm uất nước Thăng Long, ngồi cịn hình thành nhiều thị thương cảng
16 - Nửa sau kỉ XIV, nhà Trần suy yếu sụp đổ - Nhà Trần tồn 174 năm
Câu 8.Trị chơi chữ Hàng ngang:
1 ( chữ cái) Đây chức quan trông coi việc sửa, đắp đê ( Hà Đê Sứ ) ( chữ cái) Trung tâm kinh tế sầm uất thời Trần ( Thăng Long) ( 13 chữ cái) Một phận quân đội nhà Trần ( Quân Địa Phương) ( 10 chữ ) Trung tân buôn bán với nước ( Cảng Vân Đồn )
5 ( 10 chữ cái) Đây biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng ( Nạo vét kênh) Hàng dọc: Đây việc làm nói lên quan tâm nhà Trần việc trị thuỷ, đề phòng lũ lụt bảo vệ mùa màng ( Đắp đê)
Câu 9.Dựa vào thơng tin sơ đồ sau, hồn thiện sơ đồ máy nhà nước thời Trần
- Vua, quan đại thần, Quan văn, quan võ, quan sử viện, thái y viện, Tôn nhân phủ, Hà đê sứ, khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
- 12 lộ (chánh phủ sứ, phó an phủ sứ), phủ (tri phủ), Huyện- châu (tri huyện, tri châu), Xã (xã quan)
(6)Câu 10 Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp
A chủ nô Rô-ma B q tộc Rơ-ma
C tướng lĩnh q tộc người Giéc-man D nơng dân cơng xã Câu 11.Vì thành thị trung đại xuất châu Âu ?
A Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán B Sự ngăn cản giao lưu lãnh địa
C Sản xuất bị đình đốn
D Các lãnh chúa cho thành lập thành thị
Câu 12: Điểm giống sách đối ngoại triều đại phong kiến Trung Quốc
A quan hệ thân thiện với nước láng giềng B đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
C chinh phục giới thông qua “con đường tơ lụa” D liên kết với nước lớn, chinh phục nước nhỏ
Câu 13: Chữ viết phổ biến người Ấn Độ thời phong kiến A chữ tượng hình B chữ Hin đu
C chữ Nho D chữ Phạn
(7)Câu 14 Ngô Quyền lên vua chọn A Thăng Long làm kinh đô
B Hoa Lư làm kinh đô C Cổ Loa làm kinh đô
D Thanh Hóa ( Tây Đơ ) làm kinh
Câu 15 Tại Lê Hồn suy tôn lên làm vua?
A Nội triều đình mâu thuẫn sau Đinh Tiên Hồng
B Đinh Tiên Hồng mất, vua kế vị cịn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược C Thế lực Lê Hoàn mạnh
D Các lực triều ủng hộ Lê Hoàn Câu 16 Nhà Lý ban hành luật
A hình văn B hình luật C hồng triều luật lệ D hình thư
Câu 17 Nhận xét việc nhà Lý gả công chúa ban chức tước cho tù trưởng dân tộc
A kết thân với tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực
B củng cố khối đồn kết dân tộc, thống quốc gia, bảo vệ Tổ quốc C với tay tới vùng dân tộc người
D kéo tù trưởng phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm Câu 18: Những tầng lớp xuất xã hội phong kiến Tây Âu a Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man c Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d Lãnh chúa, nông nô
Câu 19: Đặc trưng lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a Một đơn vị kinh tế, trị phụ thuộc thể tập trung quyền lực xã hội phong kiến châu Âu
b Một đơn vị kinh tế, trị độc lập thể phân quyền xã hội phong kiến châu Âu
c Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá d Câu a b
Câu 20: Với hình thành chủ nghĩa tư châu Âu, giai cấp đời a Tư sản nông dân
b Vô sản lãnh chúa c Tư sản vô sản d Lãnh chúa nông nô
Câu 21 Bộ Kinh cầu nguyện xưa Ấn Độ a Kinh Vê Đa
b Kinh Dịch c Kinh Phật d Cả sai
(8)a Anh b Ý c Đức d Pháp
Câu 23: Nội dung phong trào văn hoá Phục Hưng: a Đề cao người
b Lên án giáo hội Ki Tô c Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d Đề cao người, lên án giáo hội Kitô xã hội phong kiến, đề cao người Câu 24: Hai đại diện tiêu biểu phong trào cải cách tôn giáo
a N Cơ – péch – ních Lu – thơ b Lu thơ Canvanh
c U Sếch – xpia Canvanh d Cả a b sai
Câu 25: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản giai cấp quý tộc phong kiến biểu
a Phong trào văn hoá Phục hưng cải cách tôn giáo b Phong trào cải cách tôn giáo
c Phong trào phục hưng d Phong trào Duy Tân
Câu 26: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành xác lập vào thời a Hạ – Thương
b Tây Chu c Tần Hán
d Xuân Thu – Chiến quốc Câu 27: Chế độ quân điền
a Lấy rụông đất địa chủ chia cho nông dân b Lấy rụông đất quan lại chia nông dân c Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d Lấy rụông đất công ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân Câu 28: Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A Tên dòng sông B Tên kinh đô
C Tên núi D.Tất sai
Câu 29: Hai dòng sơng có vai trị to lớn hình thành phát triển văn minh Ấn Độ
A Sơng Hồng Hà sơng Ấn B Sông Ấn Sông Trường Giang C Sông Nil sông Hằng
D Sông Ấn Sông Hằng
(9)A Dọc theo hai bờ sông Ấn
B Trên lưu vực sông Hằng miền Đông Bắc Ấn Độ C Miền Nam Ấn Độ, cao nguyên Đê can
D Tất
Câu 31: Trung Quốc có phát minh lớn A Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy C Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in D La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 32: Bộ Kinh cầu nguyện xưa Ấn Độ A Kinh Vê Đa
B Kinh Dịch C Kinh Phật D Cả sai
Câu 33: Hai tác phẩm tiếng Ấn Độ A Ra-ma –ya –na Ma – – Bha – – ta B Đam san, Ra –ma –ya –na
C Ma – –bha – – ta kinh Vê Đa D Cả A B
Câu 34: Đơng Nam Á có quốc gia A 10
B 11 C 12
D Tất sai
Câu 35: Chủ nhân đất Lào A Lào Thơng
B Lào Lùm C Pha Ngừm D Lạng Xạng
Câu 36 Giai cấp địa chủ nông dân tá điền hai giai cấp A Xã hội nguyên thuỷ
B Xã hội chiếm hữu nô lệ C Xã hội tư
D Xã hội phong kiến
Câu 37 Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã: A Tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa
B Về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền C Giảm thuế cho nông dân
D Sai sứ giả nước lấy giống lúa
Câu 38: Phương thức bóc lột phương Đơng phương Tây hình thức gì? a Lao dịch
(10)c Địa tô
d Cả a b
Câu 39:Thời Trung đại, quốc gia phong kiến châu Au theo chế độ gì? a Quân chủ
b Phong kiến trung ương tập quyền c Phong kiến phân quyền
Câu 40: Ngô Quyền chon nơi làm kinh đô? a Đại La
b Phú Thọ c Hoa Lư d Cổ Loa
Câu 41: Ở châu Âu, sau thành thị trung đại xuất kinh tế cơng thương ngày phát triển, có tầng lớp đời,
a Thợ thủ công b Thị dân c Lãnh chúa d Nông nơ
Câu 42: Nơng nơ hình thành chủ yếu từ a Nông dân, nô lệ
b Quý tộc c Nô lệ
d Tướng lĩnh quân
Câu 43: Hệ tư tưởng đạo đức thống giai cấp phong kiến Trung Quốc a Phật giáo
b Đạo giáo c Lão giáo d Nho giáo
Câu 44: Người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nước ta vào kỉ X a Ngô Quyền
b Đinh Bộ Lĩnh c Nguyễn Huệ d Lê Hoàn
Câu 45: Giai cấp địa chủ nông dân tá điền hai giai cấp a Xã hội nguyên thuỷ
b Xã hội chiếm hữu nô lệ c Xã hội phong kiến c Xã hội tư
Câu 46: Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống kỉ XI a Ải Chi Lăng
b Dọc sông Cà Lồ c Dọc sông Cầu
(11)Câu 47: Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi a Hội họp quan lại
b Đón sứ giả nước ngồi c Vui chơi giải trí
d Dạy học cho vua, quan, mở trường thi
Câu 48: Thời kì hình thành xã hội phong kiến châu Âu a Từ kỉ V đế kỉ X
b Từ kỉ XVI đến kỉ XIX c Từ kỉ V đến kỉ XV d Từ kỉ XIV đến kỉ XV
Câu 49: Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê a Tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa
b Về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền c Sai sứ giả nước lấy giống lúa d Giảm thuế cho nông dân
Câu 50: Chùa Một Cột xây dựng thời a Ngô
b Đinh c Tiền Lê d Lý
Câu 51: Câu nói: “Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc trước hết chém đầu thần hàng”, của:
a Trần Thủ Độ b Trần Quốc Tuấn c Trần Quang Khải d Trần Quốc Toản
Câu 52: Đề cập đến nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp “loạn 12 sứ quân”, câu khơng xác
a Được nhân dân hưởng ứng giúp đỡ b Tranh thủ đồng tình nhà Tống
c Liên kết sứ quân Trần Lãm chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ d Đinh Bộ Lĩnh sứ qn có tài
Câu 53: Lê Hồn suy tơn lên ngơi vua
a Vua kế vị cịn nhỏ, cần có ngừơi huy kháng chiến chống Tống, quan lại đồng tình ủng Hộ
b Lê Hồn phụ triều đình c Khơng có người kế vị
d Cả hai câu b c
Câu 54: Thời Tiền Lê, đơn vị hnàh từ trung ương đến đại phương là: a Châu – phủ – lộ
(12)d Châu – Huyện
Câu 55: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La (sau Thăng Long) vào năm nào? a 1009
b 1005 c 1010 d 1042
Câu 56: Bộ Luật thành văn nước ta a Hình thư
b Hồng Đức c Gia Long
d Cả câu sai
Câu 57: Thời Lí thi hành sách quân sĩ luân phiên quê sản xuất a Chia quân thành loại thuỷ binh binh
b Tuyển lính từ 18 tuổi trở lên
c Thi hành sách ngụ binh nơng” d Cả
Câu 58: Nhà Lý chuẩn bị đối phó nào?
a Cử Thái uý Lý Thường Kiệt làm người huy kháng chiến b Tăng cường lực lượng quân phòng
c Bãi bỏ tù trưởng d Liên kết với Cham – pa
Câu 59: Chủ trương đối phó Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống gì?
a Ngồi yên đợi giặc b Đầu hàng giặc
c Thực “Vườn không nhà trống”
d Ngồi yên đợi giặc, không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc Câu 60: Tại nhà Tống muốn xâm lược nước ta?
a Nhà Tống múôn giúp đỡ Cham Pa b Nhà Tống muốn tiêu diệt Đại Việt
c Dùng chiến tranh để giải tình trạng khủng hoảng nước d Cả câu
Câu 61: Để khích lệ tinh thần chiến đấu quân ta làm suy ý chí quân Tống, Lý Thường Kiệt
a Sáng tác thơ thần “Nam quốc sơn hà" b Ban thưởng cho binh lính
c Tiêu diệt nhanh quân địch d b c
Câu 62: Lễ cày tịch điền gì?
(13)d Lễ tế thần Nông, nhà vua tiến hành, tế xong tự cầm cà Câu 63 Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi a Hội họp quan lại
b Đón sứ giả nước ngồi c Vui chơi giải trí
d Dạy học cho vua, quan, mở trường thi
Câu 64 Thời kì hình thành xã hội phong kiến châu Âu là: a Từ kỉ V đế kỉ X
b Từ kỉ XVI đến kỉ XIX c Từ kỉ V đến kỉ XV d Từ kỉ XIV đến kỉ XV
Câu 65: Xã hội thời Lý có tầng lớp nào? a Địa chủ, nông dân
b Địa chủ, nông dân, thợ thủ cơng, nơ tì c Nơ tì, địa chủ
d Thợ thủ công, địa chủ, nông dân
Câu 66: Văn Miếu xây dựng nước ta năm nào? a 1070
b 1075 c 1076 d 1023
Câu 67: Nơi xem trường đại học Quốc gia Đại Việt a Văn Miếu
b Chùa Trấn Quốc c Quốc Tử Giám d Chùa Một Cột
Câu 68: Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu a Văn học chữ Hán
b Kinh Phật
c Văn học chữ Hán Kinh Phật d Cả sai
Câu 69: Quân đội nhà Lý gồm a Cấm quân Quân địa phương b Thuỷ binh, Bộ binh, kị binh c Thuỷ binh, binh, cấm quân
d Thuỷ binh, binh, kị binh, Tượng binh
Câu 70: Ý nghĩa kháng chiến chống Tống a Quân ta mạnh quân Tống
b Tinh thần đoàn kết, chiến đấu nhân dân, huy tài tình Lý Thường Kiệt c Chiến thuật tài tình Lý Thường Kiệt
(14)a Đại Cồ Việt b Đại Việt c Việt Nam d Đại Ngu
Câu 72: Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đô Hà Nội) mừng tròn năm: a 900 năm
b 1010 năm c 1000 năm d 2000 năm
Câu 73 Người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nước ta vào kỉ X là: a Ngơ Quyền
b Nguyễn Huệ c Lê Hồn d Đinh Bộ Lĩnh
Câu 74 Lê Hoàn lên vua a Lật đổ triều Đinh
b Đánh bại quân xâm lược Tống c Các tướng lĩnh quân đội suy tôn lên d Cả ý
Câu 75 Nhà Lý ban hành luật Hình thư vào năm a 1042
b 1054 c 1070 d 1075
Câu 76 Nhà Lý Thường Kiệt chủ động giảng hịa thắng a Khơng muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng
b Tính nhân đạo Lý Thường Kiệt
c Khơng muốn tiêu diệt tồn qn thù chúng lực kiệt d Cả ý
Câu 77.Tại nông nghiệp thời Lý phát triển? a Khuyến khích khai hoang
b Chú ý thủy lợi
c Tổ chức cày tịch điền d Cấm giết hại trâu bò e Tất ý Câu 78:
Trình bày thành tựu văn hoá Trung Quốc thời phong kiến? Câu 79
Nhà Lý thành lập nào? Phân tích nét độc đáo kháng chiến chống Tống lần thứ hai nhà Lý (1075-1077)
(15)Bằng kiến thức học, em đánh giá công lao : Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn triều Lý?
C©u 81
Hãy trình bày phát kiến địa lí cuối kỉ XV đầu kỉ XVI ?
C©u 82
Hiện khu vực Đông Nam có n-ớc HÃy kể tên ?
Câu 83
Nêu diễn biến kháng chiến chống Tống phịng tuyến sơng Nh- Nguyệt nhân dân ta Qua em có nhận xét cách kết thúc chiến tranh Lý Th-ờng Kiệt ?
Câu 84 Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đơng Châu Âu có giống khác nhau?
Câu 85 Sau lên ngơi, Đinh Bộ Lĩnh có việc làm để xây dựng đất nước? Câu 86 Trình bày nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mông - Ngun? Chiến thuật “vườn khơng nhà trống” có tác dụng ?
Câu 87: Lập bảng so sánh khác xã hội phong kiến phương Đông phong kiến phương Tây
Câu 88: Nền giáo dục Đại Việt đời nào?
Câu 89: Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 90: Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nô tì nửa sau kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
Câu 91: Trình bày kháng lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)? Cho biết cách đánh quân Nguyên nhà Trần kháng chiến?
Câu 92: Nêu nét lớn tình hình kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê?
Câu 93: Nhà Lý thành lập hoàn cảnh nào? Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý? Em có nhận xét tổ chức nhà nước so với thời Tiền Lê
Câu 94: Trình bày nét vương quốc Lào
Câu 95: Trình bày tóm tắc cải cách Hồ Quý Ly Em có suy nghĩ nhân vật Hồ Q Ly?
Câu 96 Em trình bày kháng chiến nhà Lý chủ động tiến công trước để phòng vệ, trước quân xâm lược nhà Tống?
Câu 97 Em nêu nguyên nhân kết ý nghóa phát kiến địa lí?
(16)Câu 99 Hãy nêu việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài
Câu 100: Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn?
- HEÁT -
ĐÁP ÁN TRẢ LỜI PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu : C
Câu 2: B Câu : D Câu :C Câu 5:
1- I 2- C, D 3- E 4- A 5- G 6- H 7- B
Câu 6: B Câu 7:
1- S 2- Đ 3- S 4- Đ 5- Đ 6- S 7- S 8- Đ 9- Đ 10- S 11- Đ 12- S 13- Đ 14- S 15- Đ 16- Đ
Câu
(17)Câu 10 11 12 13 14 15 16 17
Đáp án C A B D C B D B
Câu 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án D D A A B D B A
Câu 26 27 28 29 30 31 32 33
Đáp án A A D D D A A D
Câu 34 35 36 37 38 39 40 41
Đáp án C D D B D B C C
Câu 42 43 44 45 46 47 48 49
Đáp án A D B C D D D D
Câu 50 51 52 53 54 55 56 57
Phủ ( Tri phủ)
Huyện, Châu ( Tri huyện, Tri châu)
Xã (Xã quan) 12 Lộ
( Chánh phủ sứ, ) Vua
Quan đại thần
Quan võ
Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn Nhân phủ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
(18)Đáp án D A B D B C A C
Câu 58 59 60 61 62 63 64 65
Đáp án A D D D C D C B
Câu 66 67 68 69 70 71 72 73
Đáp án B A C D B D C D
Câu 74 75 76 77
Đáp án D D D E
Câu 78 :Những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
+Về tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến
+Về văn học: thời Đường xuất nhiều nhà thơ tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị; thời Minh-Thanh nhiều tiểu thuyết có giá trị: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tây Du Ký
+Về sử học: nhiều sử có giá trị: Sử ký Tư Mã Thiên Hán thư, Đường thư, Minh sử +Về kiến trúc: nhiều công trình độc đáo Cố cung, Vạn Lí Trường Thành
Câu 79 : Hoàn cảnh thành lập nhà Lý:
-Năm 1005: Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh nối đến 1009 qua đời
-Triều thần chán ghét nhà Lê, tôn Lý Công Uẩn lên vua → nhà Lý thành lập (1009) *Những nét độc đáo kháng chiến chống Tống (1075-1077)
-Chủ động tiến công trước để tự vệ: tháng 10-1075 Lý Thường Kiệt huy 10 vạn quân công sang đất Tống (Khâm châu, Ung châu Liêm châu) để chặn trước mạnh giặc
-Xây dựng phịng tuyến chặn giặc sơng Như Nguyệt (sơng Cầu): nơi án ngữ đường tiến Thăng Long, có địa hình thuận lợi cho đánh tập kích
-Chủ động kết thúc chiến tranh cách giảng hòa: thể tinh thần nhân đạo dân tộc, không làm ảnh hưởng đến danh dự nước Tống, giảm bớt thiệt hại người Câu 80 :Đánh giá công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh Lê Hồn
-Ngơ Quyền:
+Đánh bại quân Nam Hán, khôi phục lại độc lập nước ta sau 1000 năm Bắc thuộc +Xây dựng bước đầu quyền tự chủ
-Đinh Bộ Lĩnh:
+Dẹp loạn 12 sứ quân, chấm dứt thời kì cát cứ, đưa đất nước trở lại thống +Tiếp tục xây dựng nhà nước tự chủ
-Lê Hoàn:
+Tiếp tục xây dựng nhà nước tự chủ
+Đánh bại quân xâm lược Tống (981) bảo vệ nn c lp cho dõn tc Cõu 81 Nguyên nhân:
- Do nhu cầu phát triển sản xuất
(19)- 1487, B Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi - 1498, Va-xcô Gama đến Tây ấn Độ - 1492, C Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ
- Từ 1519 đến 1522, Ph Ma-gien-lan đI vòng quanh Trái Đất * ý nghĩa
- Thúc đẩy th-ơng nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho g/c t- sản Châu Âu - Tìm nhiều vùng đất
Câu 82
- Hiện nước ĐNA’ có 11 nước
- Bao gồm: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây Đông Ti-mo
Câu 83 Cc kh¸ng chiÕn chèng Tèng * DiƠn biÕn
- Cuối năm 1076, nhà tống cử đạo quân lớn xâm l-ợc Đại Việt
- Tháng 1/1077, 10 vạn quân Quách Quỳ, Triệu Tiết huy tiến vào Lạng Sơn - Quân ta chặn đánh, đến tr-ớc bờ Bắc sông Nh- Nguyệt quân Tống bị quân ta chặn lại - Quân Tống nhiều lần cơng vào phịng tuyến để tiến xuống phía Nam nh-ng bị quân ta đẩy lùi
- Quân Tống chán nản, chết dần mòn, Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to - Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh “giảng hòa”, quân Tống chấp thuận rút quân n-ớc
* Nhận xét: Cách kết thúc chiến tranh Lí Th-ờng Kiệt độc đáo để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu hai n-ớc sau chiến tranh Không làm tổn th-ơng danh dự n-ớc lớn, bảo đảm hịa bình lâu dài Đó truyền thống nhân đạo nhân dân ta
Câu: 84
-Giống: Nền kinh tế chủ yếu nơng nghiệp -Khác:
+ Phương Đơng: Nơng nghiệp bó hẹp, đóng kín cơng xã nơng thơn + Phương Tây: Nơng nghiệp đóng kín lãnh địa phong kiến
Câu : 85
-Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình, Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống - Phong vương cho con, cử tướng lĩnh thân cận nắm giữ chức vụ chủ chốt -Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng nước
- Đối với kẻ phạm tội dùng hình phạt nghiêm khắc
Câu : 86
* Nguyên nhân
- Toàn dân tham gia kháng chiến
- Sự chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến nhà Trần - Tinh thần đoàn kết chiến đấu hy sinh chiến, thắng toàn quân, toàn dân ta
(20)* Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mơng- Ngun, bảo vệ độc lập, tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia dân tôc
- Nâng cao niềm tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân - Để lại nhiều học vơ q giá
- Góp phần ngăn chặn xâm lược quân Nguyên Đối với nước khác * Tác dụng chiến thuật “vườn khơng nhà trống”:
- Bảo tồn lực lượng kháng chiến ta
- Gây khó khăn lương thực làm cho lực lượng địch suy yếu
Câu : 87Bảng so sánh khác xã hội phong kiến phương Đông phong kiến phương Tây:
XHPK Phương đông XHPK Châu Âu Thời gian Hình thành sớm
kết thúc muộn
- Hình thành muộn kết thúc sớm Giai cấp Địa chủ - nông dân lĩnh
canh
Lãnh chúa – nông nô Cơ sở
kinh tế
Nơng nghiệp khép kín cơng xã nơng thơn
Nơng nghiệp khép kín lãnh địa
Thể chế trị
Quân chủ chuyên chế tập quyền
Quân chủ chuyên chế phân quyền Đến TK XV chuyển sang tập quyền
Câu: 88 Sự đời giáo dục Đại Việt:
- Năm 1070, Văn Miếu xây dựng Thăng Long - Năm 1075, khoa thi mở
- Năm 1076, thành lập Quốc tử giám
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử Câu: 89 Nguyên nhân thắng lợi:
- Tất tầng lớp nhân dân tích cực tham gia kháng chiến
- Sự chuẩn bị chu đáo mặt nhà Trần cho kháng chiến
- Tinh thần đoàn kết, chiến nhân dân ta, mà nòng cốt quân đội nhà Trần
- Những chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo người huy: vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn…
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt nhà Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc - Góp phần xây đắp truyền thống quân Việt Nam
- Để lại học vô quý giá: củng cố đoàn kết toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc - Góp phần ngăn chặn xâm lược quân Nguyên – Mông nước khác Câu : 90 Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nơ tì nửa sau kỉ XIV:
(21)+ Vai trị tích cực Vương triều Trần khơng cịn Nhà Trần khơng cịn khả đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, cần phải thay vương triều
- Vì:
+ Nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân, lao vào ăn chơi sa đọa
+ Quí tộc, vương hầu, địa chủ sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nơng dân, nơ tì nên sống họ khổ cực
Câu 91:
- Cuối tháng 1-1285 Thoát Hoan huy 50 vạn quân Nguyên tiến công Đại Việt
- Quân ta chủ động rút Vạn Kiếp, lui Thăng Long thực “vườn không nhà trống” rút Thiên Trường
- Quân Nguyên chiếm Thăng Long đóng qn phía Bắc sơng Nhị - Toa Đơ từ Cham –pa đánh Nghệ An, Thanh Hóa
- Thốt Hoan mở cơng xuống phía Nam tạo “gọng kìm” để tiêu diệt quân chủ lực ta bắt sống vua Trần
- Quân Nguyên vào bị động, thiếu lương thực trầm trọng
- Tháng 5-1285 ta phản công đánh bại quân giặc nhiều nơi: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương giải phóng Thăng Long .(0,5đ)
Kết quả: Quân ta đánh tan 50 vạn quân Nguyên Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Cách đánh quân Nguyên nhà Trần:
Tránh giặc mạnh, vừa cản giặc vừa rút lui bảo toàn lực lượng Thực hiện: “ vườn khơng nhà trống” gây khó khăn chó chúng Chờ thời phản cơng tiêu diệt giặc
Câu 92: Tình hình kinh tế thời Đinh – Tiền Lê Nông nghiệp:
Ruộng đất thuộc quyền sở hữu công làng xã, nông dân chia ruộng để cày cấy Tiến hành khai khẩn đất hoang, thủy lợi, đào vét kênh mương
Nghề trồng dâu ni tằm khuyến khích → Nơng nghiệp ổn định bước đầu phát triển -Thủ công nghiệp:
XD số xưởng thủ công nhà nước
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển -Thương nghiệp:
Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê hình thành
Bn bán với nước ngồi mở rộng Nhân dân Việt – Tống thường qua lại trao đổi hàng hóa vùng biên giới
Câu 93: Nhà Lý thành lập
Năm 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối năm 1009 qua đời
(22)Năm 1054 đổi tên nước Đại Việt
Nhận xét: tổ chức nhà nước đầy đủ chặt chẽ so với thời Tiền Lê Câu 94 Trình bày nét vương quốc Lào
- Chủ nhân nước Lào người Lào Thowng
- Thế kỉ XIII có nhóm người Thái di cư đến đất Lào gọi người Lào Lùm - Năm1353, thống lạc, lập nước riêng, gọi tên Lan xang
- Thế kỉ XV-XII thời kì phát triển vương quốc Lan Xang
- Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu Xiêm xâm chiếm sau Pháp xâm lược Câu 95: Trình bày tóm tắc cải cách Hồ Q Ly Em có suy nghĩ nhân vật Hồ Quý Ly?
• Cải cách Hồ Quý Ly: - Về trị
- Về kinh tế tài - Về xã hội
- Về văn hóa, giáo dục - Về quân
* Suy nghĩ nhân vật Hồ Quý Ly : người tài năng, có tầm nhìn chiến lược Là người có lịng u nước
Câu 96
* Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ a Nhà Lý chuẩn bị:
- Nhà lý chủ động tiến hành biện pháp chuẩn bị đối phó VUA
Quan đại thần
QUAN VĂN QUAN VÕ
HUYỆN 24 LỘ, PHỦ
(23)- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng huy kháng chiến - Chủ trương nhà Lý: Tấn cơng trước để phịng vệ b Diễn biến:
- Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt Tôn Đản huy 10 vạn quân, chia làm đạo công vào đất Tống
c Kết quả: Sau 42 ngày đêm quân ta làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử d Ý nghĩa: Làm thay đổi kế hoạch làm chậm lại công xâm lược nhà Tống vào nước ta
Câu 97
- Nguyên nhân: sản xuất phát triển nên thương nhân cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu thị trường
- Kết quả: Tìm đường mới, vùng đất mới, tộc người đem cho giai cấp tư sản lợi khổng lồ
- Ý nghĩa: Thúc đẩy nông nghiệp Châu Âu phát triển, mở rộng thị trường, cách mạng giao thương tri thức
Câu 98
Nhà Trần xây dựng quân đội củng cố quốc phòng * Quân đội:
- Gồm phận Cấm quân ( quân triều đình) quân Lộ(quân địa phương) - Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông
Thường xuyên luyện tập võ nghệ
- Chính sách: Ngụ binh nông, thay phiên quê sản xuất, có chiến tranh trận chiến đấu
* Quốc phịng:
- Cử tướng giỏi đóng giữ vị trí hiểm yếu -Vua Trần thường tuần tra việc phòng bị
Câu 99 Hãy nêu việc làm chứng tỏ nhà Lê sơ quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài
Nhà Lê quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài:
- Dựng lại Quốc tử giám kinh thành Thăng Long, mở trường lộ
- Đa số dân thể học, thi trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát - Tuyển chọn người có tài, có đức để làm thầy giáo
- Mở khoa thi để chọn người tài làm quan
- Những người thi đỗ tiến sĩ trở lên vua ban áo mũ, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá đặt Văn Miếu (bia tiến sĩ)
- Trong thi cử, cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công Câu 100:
a Nguyên nhân thắng lợi:
- Lịng u nước, ý chí bất khuất tinh thần đoàn kết đánh giặc toàn quân dân ( đ) - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt huy, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi ( đ) b Ý nghĩa lịch sử:
(24)