Download Đề cương ôn tập Địa lý lớp 9

7 18 0
Download Đề cương ôn tập Địa lý lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ , phía Bắc giáp Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi cho sự phát triển kin[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ lớp HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010- 2011

I Vùng kinh tế Đông Nam Bộ :

Những tiềm phát triển kinh tế : a Về tự nhiên :

- Vị trí địa lí : + Là cầu nối Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ với đồng Bằng Sông Cửu Long.

+ Đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh phía nam với nước quốc tế - Địa hình : Địa hình thoải , đất ba zan, đất xám ->Thuận lợi xây dựng mặt ,

phát triển sx nơng nghiệp

- Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cơng nghiệp ,cây ăn - Sơng ngịi : Hệ thống sông Đồng nai -> Cung cấp nước tưới sx nông nghiệp,

phát triển thuỷ điện , thuỷ sản

- Tài nguyên : + Đất trồng : đất ba zan , đất feralit đỏ vàng , đất xám , đất phù sa. + Khoáng sản : đầu mỏ khí đốt thềm lục địa , bơ xít.

+ Thuỷ sản : vùng biển ấm ngư trường lớn nên nguồn hải sản dồi Dào.

b Về kinh tế - xã hội :

- Nguồn lao động dồi , nhân dân có nhiều kinh nghiệm , động , trình độ tay nghề cao

- sở hạ tầng hoàn thiện

- Tỉ lệ dân thành thị cao so với nước (55,5% ). - Có sức thu hút đầu tư nước ngồi mạnh nước. Tình hình phát triển kinh tế :

Các nghành kinh tế : + nghành sx nông nghiệp.(Cây công nghiệp, ăn ) + Nghành sx Công nghiệp ( Nêu trung tâm công nghiệp ) + Nghành kinh tế biển : ( Khai thác nuôi trồng thuỷ sản , giao thông vận tải biển , du lịch biển ).

+ Nghành dịch vụ : ( Hoạt động dich vụ TP Hồ Chí Minh ). Công nghiệp mạnh vùng kinh tế Đông Nam Bộ : Chiếm 56,6% giá trị sản lượng công nghiệp nước (2002 ).

Đơng Nam Bộ có vai trị quan trọng phát triển công nghiệp nước :

- Là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao , tỉ trọng GDP cao so với nước ( 527,8 nghìn đồng ).

- Giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần bình quân nước

3 Những vấn đề khó khăn trình phát triển kinh tế : - Tài nguyên khoáng sản nghèo

(2)

- Hiện tượng ô nhiễm nước chất thải khu công nghiệp 4 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam :

- Bao gồm : TP Hồ Chí Minh , Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu , Tây Ninh Long An

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trị quan trọng khơng Đơng Nam Bộ mà nước.

II Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

1 Những mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội đồng Bằng sông Cửu Long :

- Diện tích đất rừng triệu , đất phù sa 1,2triệu - Khí hậu nóng ẩm quanh năm

- Nguồn nước dồi

- Vùng biển ấm quanh năm , ngư trường lớn , nguồn hải sản phong phú - Nhiều đảo quần đảo

2 Những điều kiện thận lợi để phát triển nghành sản xuất nông nghiệp :

- Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ , phía Bắc giáp Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi cho phát triển kinh tế đất liền biển, mỡ rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sơng Mê Cơng.

- Địa hình : đồng thấp phẳng - Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc , kênh rạch chằng chịt -> Nguồn nước dồi dào. - Đất phù sa : triệu ( 1,2triệu đất pù sa , 2,5 triệu đất phèn , đất mặn ) - Tài nguyên sinh vật phong phú

- nguồn lao động dồi , nhân dân có nhiều kinh nhiệm sản xuất , động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá

- nhiều sở chể biến phát triển - Thị trường ngày mỡ rộng 3 Các ngành kinh tế :

+Nghành sx nông nghiệp :( lương thực, ăn , chăn nuôi vịt , thuỷ sản, nghề rừng ).

+ Nghành sx công nghiệp : ( Nghành Chế biến lương thực thực phẩm ). + Nghành dịch vụ : ( Xuất gạo, thuỷ sản, vận tải biển, du lịch sinh thái ) Vùng đồng sông Cửu long vùng trọng điểm lúa , vựa lúa lớn nước ( chiếm 51,1% diện tích trồng lúa nước , 51,4% sản lượng lúa nước Không giải vấn đề an ninh lương thực mà vùng xuất khẩu gạo chủ lực nước

4 Những khó khăn , biện pháp khắc phục : a Những khó khăn :

+ Diện tích đất bị nhiễm phèn , nhiễm mặn cịn nhiều chưa cải tạo + Mùa khơ kéo dài -> Gây thiếu nước cho sx nông nghiệp

(3)

+Trình độ dân trí ,đơ thị hố cịn thấp so với trung bình nước.

+ Đời sống phận dân cư cịn gặp nhiều khó khăn ( Tỉ lệ hộ nghèo chiếm 10,2% ).

b Các biện pháp khắc phục khó khăn :

- Cải tạo vùng đất chua phèn , nhiễm mặn mở rộng diện tích canh tác - Xây dựng tuyến đê bao chống lũ

- Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi chủ động nước tưới mùa khô - Phát triển kinh tế đơi với việc nâng cao mặt dân trí , đẩy nhanh tốc độ thị hố

III Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo 1 Đặc điểm vùng biển nước ta :

- Là biển kín , biển nóng thuộc Thái Bình Dương

- Vùng biển rộng ( triệu Km2 ) , đường bờ biển dài (3260Km ).

- Bao gồm phận : Nội thuỷ -> lãnh hải -> Tiếp giáp -> Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

- Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ , chia : Các đảo ven bờ, đảo xa bờ hai quần đảo lớn : Hoàng sa , Trường sa

2 Những điều kiện thuận lợi phát triển nghành kinh tế biển :

Vùng biển nước ta có nhiều tiềm thuận lợi để phát triển nghành kinh tế biển :

- Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh

- Vùng biển rộng , nằm vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , ngư trường đánh bắt lớn

- Có nhiều cảnh quan đẹp.

- Nằm đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi - Thềm lục địa có khống sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối

3 Các bãi tắm khu du lịch biển tiếng từ Bắc vào Nam : + Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ).

- Đồ Sơn ( Hải phòng ). - Sầm Sơn (Thanh Hố ) - Cửa lị ( Nghệ An ). - Mỹ Khê ( Đà Nẵng ) - Nha Trang ( Khánh Hoà ).

- Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ). + Các khu du lịch biển :

- Kì quan vịnh Hạ Long

- Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ). - Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ). - Hòn Mun ( Khánh Hoà )

(4)

Đảo, quần đảo vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng , phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo làm cho vị trí đảo trở nên cần thiết kinh tế kết hợp với quốc phòng

4 Những nguyên nhân , hậu suy thối tài ngun , nhiễm môi trường biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo a Nguyên nhân :

- Khai thác bừa bãi , khơng hợp lí - Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích

- Chất thải cơng nghiệp, sinh hoạt -> Ơ nhiễm nguồn nước biển b Hậu : - Suy thoái tài nguyên biển

- Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng chất lượng khu du lịch biển c Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển :

- Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ xa bờ để bảo vệ nguồn hải sản. - Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn

- Bảo vệ rặng san hô ngầm.

-Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản

- Phịng chống nhiễm rác thải cơng nghiệp, du lịch , hố chất dầu khí IV Địa lí địa phương tỉnh Hà tĩnh :

I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính 1 Vị trí lãnh thổ

- Tiếp giáp:

+ Phía Nam: Quảng Bình (130km) + Phía Bắc: Nghệ An (88km) + Phía Đông: Biển Đông (137km) + Phía Tây: Lào (170km)

- Din tích: 6.053 km2 => trung bình. - Toạ độ địa lớ

Hà Tĩnh nằm Bắc Trung Bé + Cùc B¾c: 18038’B thuéc Nghi Xuan.

+ Cực Nam: 17054B thuộc xà Kì Lạc - Kì Anh. + Cực Đông: 106030Đ thuộc xà Kì Nam - Kì Anh. + Cực Tây: 10507B thuộc xà Sơn Kim-Hơng S¬n. => ý nghÜa:

+ Thuận lợi giao lu buôn bán với Lào (Quốc lộ qua đèo Keo na)

+ Phía Đơng tiếp giáp với Biển Đơng => Hà Tĩnh vơn Biển Đông với nhiều ngành kinh tế vừa truyền thống vừa đại: đánh bắt hải sản, làm muối, GTVT biển, nuôI trồng thuỷ sản, du lch, ngh mỏt

=> Địa bàn hấp dẫn, đầy tiềm 2 Sự phân chia hành chính

Các đơn vị hành

- C¶ tØnh có thành phố, thị xÃ

- Có 10 huyện: Đức Thọ, Hơng Sơn, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh, Hơng Khê, Vũ Quang, Lộc Hà

II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1 Địa hình

- Đặc điểm chung:

+ §åi nói chiÕm diƯn tÝch lín, chiÕm 80% diƯn tÝch tù nhiªn

+ Đồng nhỏ hẹp bị ngăn cắt dãy núi nằm rải rác địa bàn tỉnh - Các khu vực địa hình

(5)

+ Khu vực đồi núi thấp

D·y Hång LÜnh gåm “99 ngän” Nói Thiªn NhÉn

+ Đồng bằng: Đồng chiếm diện tích nhỏ, khơng có đồng lớn, gồm có đồng bằng: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, đồng thung lũng Hơng Khờ

=> ảnh hởng:

- DÃy Trờng Sơn: có trữ lợng gỗ lớn, nhiều loại gỗ quý, nhiều loại lâm sản khác có giá trị nớc xuÊt khÈu

- Vùng đồng bằng: trồng lúa, cơng nghiệp lạc, mía, ớt -> dân c tập trung đông - Vùng đồi núi thấp: đồng cỏ phát triển -> chăn ni trâu bị

2 KhÝ hËu

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đơng tơng đối lạnh - Đặc điểm khí hậu:

+ Nhiệt độ trung bình năm 23,8 %

+ Lợng ma trung bình: > 2500 mm/ năm Mïa ma: -> 11 Th¸ng 6-7: ma tiĨu mÃn + Độ ẩm không khí trung bình: 85%

+ Cã mïa giã

Gió mùa mùa ụng: ụng Bc

Gió mùa mùa hạ: Tây Nam -> gió Tây khô nóng + BÃo: Tháng -> th¸ng 11, Th¸ng 9, 10 nhiỊu b·o nhÊt => ¶nh hëng:

- §èi víi s¶n xt: + Thn lợi:

Nông nghiệp phát triển quanh năm. vụ lúa/ năm, có nơi có thêm vụ lúa chét. + Khó khăn:

Gặp úng lụt

Hạn hán vào mùa khô Sâu rầy phát triển BÃo ma lớn

- Đối với sinh hoạt: dễ gây bệnh 3 Thuỷ văn

* Sông ngòi

- Cú h thng sơng ngịi dày đặc, sơng ngắn nhỏ dốc, số sông tơng đối lớn: sông La, sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu, sông Nghèn, sông Rác…

- Chế độ nớc theo mùa: lũ Tiểu Mãn, lũ Đại Mãn => Vai trò:

+ Cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp + Phát triển GTVT đờng thuỷ

+ Đánh bắt cá

+ Điều hoà khí hậu, cân môi trờng sinh thái * Hồ

- Hồ lớn: chủ yếu hồ nhân tạo, tiếng hồ Kẻ Gỗ = Vai trò: + Nuôi trång thủ s¶n

+ cung cÊp níc tới cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô 4 Thỉ nhìng

Có loại đất chính: Fe lít phù sa => ý nghĩa:

+ Thích hợp trồng ăn quả, chè, lạc, hoa màu (đất Fe lít)

+ Thích hợp trồng lúa, hoa màu, công nghiệp hàng năm, ăn (đất phù sa) 5 Tài nguyên sinh vật

- DiÖn tÝch rõng 250.000

(6)

- Vờn quốc gia: Vũ Quang 6 Khoáng sản:

Các KS Sự phân bố Mỏ sắt

Than

Phèt rÝt I mª nhÝt ThiÕc Ti tan

Thạch Khê (Thạch Hà) Hơng Giang (Hơng Khê) Hơng Khê

Ven biển Cẩm Xuyên, Kì Anh Khe si, thung lịng H¬ng S¬n

Ven biĨn Nghi Xuân tới Kì Anh

=> ý nghĩa:

- Nguyên vật liệu xây dựng - Làm sành sứ, g¹ch ngãi

- Tơng lai: cơng nghiệp khai khống III Dân c lao động

1 Sù ph¸t triển dân số - Số dân

Năm 2005 300,9 nghìn ngời => quy mô dân số tỉnh ta vào loại trung bình n-ớc

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp: 0,78% (năm 2005) - Gia tăng giới Hà Tĩnh thờng âm (xuất c lớn nhập c)

2 KÕt cÊu d©n sè

a- KÕt cÊu d©n sè theo tuổi giới

+ Kết cấu dân số trẻ

+ Tỉ lệ giới nữ nhiều giới nam

b- Kết cấu dân số theo thành phần dân tộc

Dân tộc Kinh chiếm phần lớn số dân, chiếm tới 90 % số d©n.

Dân tộc ngời chiếm tỉ lệ thấp gồm dân tộc Chứt dân tộc Lào. c Kết cấu dân số theo lao động

- Khu vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm 70% lực lợng lao động - Cơ cấu sử dụng lao động có chuyển dịch theo hớng tích cực 3 Phân bố dân c

- Mật độ dân số: 214 ngời/km2 (năm 2005). - Phân bố dân c không đều:

+ Đông đúc đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn + Tha thớt trung du miền núi

- Các loại hình quần c: quần c nông thôn quần c đô thị 4 Tình hình phát triển văn hố, giáo dục, y t.

a Truyền thống văn hoá, lịch sử Giàu truyền thống văn hoá-lịch sử b Giáo dục

Giáo dục-đào tạo tỉnh nằm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu nớc c Y tế

Không ngừng phát triển, xà có trạm y tế, huyện có trung tâm y tế IV Kinh tế

1 Đặc điểm chung

Nền kinh tế có bớc khởi sắc

- Tốc độ tăng trởng GDP cao mức trung bình nớc Bắc Trung Bộ - Thu nhập bình qn đầu ngời khơng ngừng tăng

- Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tÝch cùc

- Trong năm tới cần trao đợc chuyển hoá mạnh mẽ kinh tế IV Kinh t

(7)

* Khái quát tình hình phát triển

- Khu vc Nụng-lõm-ng nghip luụn giữ vai trò chủ đạo kinh tế,

- Có chuyển biến theo hớng tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp ng nghiệp, giẩm tỉ trọng ngành lâm nghiệp

a.1) Nông nghiệp * Trồng trọt

- Cây lơng thực: chiếm vị trí quan träng nhÊt cđa ngµnh trång trät gåm:

+ C©y lóa (quan träng nhÊt) DiƯn tÝch trồng lúa nhiều nhất: Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên

Năng suất lúa nhìn chung cha cao, cao Đức Thọ.

Sản lợng: chiếm khoảng 80% tổng giá trị lơng thực toàn tØnh Mïa vơ: vơ chÝnh, cã thĨ cấy vụ/ năm.

Vụ Đông Xuân (quan träng nhÊt) vµ hÌ Thu

Các loại lơng thực khác: khoai lang, ngô, khoai, sắn… trng cỏc vựng bói,vựng i

- Cây công nghiệp: Tình hình phát triển cha cao, giá trị xuất thấp, gồm có: Lạc (nhiều Thạch Hà, Kì Anh, Hơng Khê, Đức Thọ), chè (trồng nhiều ở: Hơng Sơn, H-ơng Khê, Vũ Quang), vừng, cao su, ớt

- Cây ăn quả: Phúc Trạch (Hơng Khê), cam bù (Hơng Sơn), hồng vuông (Thạch Hà) * Ngành chăn nuôi

+ Chăn nuôi trâu bò: Thạch Hà, Kì Anh, Đức Thọ + Chăn nuôi hơu: Hơng Sơn, Hơng Khê

+ Chăn nuôi lợn: Thạch Hà, Đức Thọ, Cẩm Xuyên + Chăn nuôi gia súc, gia cầm: ngan, ngỗng, gà, vịt + Chăn nuôi dê

a.2) Lâm nghiệp

- Diện tích rừng khoảng 250 ngh×n

- Giá trị sản xuất lâm nghiệp hàng năm đạt 200 tỉ đồng - Phấn đấu đa độ che phủ rừng lên 50%

a 3) Ng nghiÖp

- Ng nghiệp đà phát triển mạnh mẽ - Ngành nuôi trồng phát triển ngành đánh bắt b Công nghiệp

- Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, chậm phát triển, cha tơng xứng với tiềm vùng

- Các ngành công nbgiệp chủ yếu: chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng

- Thủ công nghiệp có khởi sắc với sản phẩm thủ công cổ truyền tiếng nh mộc Thái Yên, rèn Trung Lơng, dệt Thạch Đồng

c Dịch vụ

Các loại hình dịch vụ ngày phát triển đa dạng: ngân hàng, tài chính, giao thông vận tải, xuất nhập khẩu, bu viễn thông, du lịch

3 Phơng hớng phát triển kinh tế Các phơng hớng năm tới: + Khai thác tốt nguồn lực

+ Thu hút vốn đầu t từ bên ngoµi

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan