- Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình nào thì cần tìm hiểu đặc trưng của các kiểu dữ liệu của ngôn ngữ đó.. II.. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Lên bảng.[r]
(1)CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Tiết 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu
Kiến thức:
- Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình
- Biết cấu trúc chung chương trình thành phần ngơn ngữ lập trình
- Liệt kê số kiểu liệu chuẩn Pascal
- Biết cách khai báo biến số lưu ý đặt tên biến Kỹ năng
- Nhận biết thành phần chương trình đơn giản - Phân biệt kiểu liệu chuẩn
- Thực khai báo biến cho chương trình đơn giản II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Giáo án, SGK, sách giáo viên 2 Học sinh
- Vở ghi, sách giáo khoa, đồ dùng học tập III Tổ chức hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Tiến trình học
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc chương trình thành phần của chương trình (20 phút)
GV: Thuyết trình đưa cấu trúc chung chương trình:
HS: Lắng nghe, ghi chép
GV: Thuyết trình đưa kiến thức HS: Lắng nghe, ghi chép
GV: Mỗi ngơn ngữ lập trình có cách khai báo khác tùy thuộc vào ngôn ngữ mà ta cần tìm hiểu xem chương trình ta cần khai báo
GV: Thư viện chương trình thường chứa đoạn chương trình lập sẵn giúp người lập trình thực số cơng việc
I CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 1 Cấu trúc chung
[<Phần khai báo>] <Phần thân>
2 Các thành phần chương trình a Phần khai báo
Khai báo tên chương trình
CP: Program <tên chương trình>; - Tên chương trình người lập trình tự
đặt theo quy tắc đặt tên Ví dụ: Program Bai_1;
Program Tong; Khai báo thư viện:
CP: Uses <tên thư viện>; - Trong ngôn ngữ C++:
#include<Tên tệp thư viện>
(2)Hoạt động thầy trò Nội dung thường dùng
GV: Lấy ngôn ngữ lập trình nay, chẳng hạn Visual Basic.NET, lấy số lệnh để học sinh thấy tiện dụng sử dụng thư viện
GV: Khai báo có tác dụng gì?
HS: Khai báo việc đặt tên cho để tiện sử dụng tránh việc phải viết lặp lại nhiều lần chương trình Khai báo tiện lợi cần thay đổi giá trị chương trình
GV: Lập trình ngơn ngữ cần tìm hiểu cách khai báo ngôn ngữ
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ chức chương trình khác nhau, thường phần thân chứa câu lệnh chương trình
Hoạt động 2: Giới thiệu số ví dụ đơn giản (05 phút)
GV: Cho học sinh quan sát chương trình ngơn ngữ khác Pascal C++.
HS: Quan sát nhận xét cách viết hai chương trình ngôn ngữ khác
Hoạt động 3: Giới thiệu số kiểu dữ
Trong VISUAL STUDIO 2005: Imports System.Xml
Khai báo hằng:
- Những sử dụng nhiều lần chương trình thường đặt tên cho tiện sử dụng
Ví dụ:
Trong Pascal: Const N = 100; e = 2.7; Trong C++:
Const int N = 100; Const float e = 2.7 Khai báo biến:
- Mọi biến sử dụng chương trình phải khai báo để chương trình dịch biết để xử lý lưu trữ
Phần thân chương trình:
- Thân chương trình thường nơi chứa tồn câu lệnh chương trình lời gọi chương trình
Ví dụ: Trong ngơn ngữ Pascal Begin
[<Các câu lệnh>] End
3 Ví dụ chương trình đơn giản
Xét hai chương trình đơn giản ngôn ngữ khác sau đây:
Chương trình 1: Trong ngơn ngữ Turbo Pascal
Program VD; Begin
Write(‘Chao cac ban’); Readline;
End
Chương trình 2: Trong ngơn ngữ C++ #include<stdio.h>
Main() {
Printf(“Chao cac ban”); }
(3)Hoạt động thầy trò Nội dung chuẩn (15 phút)
GV: Khi cần viết chương trình quản lý học sinh cần xử lý thông tin dạng nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV GV: Phân tích câu trả lời học sinh, đưa vài dạng thông tin sau:
- Họ tên học sinh thông tin dạng văn dạng ký tự
- Điểm học sinh thông tin số thực
- Số thứ tự học sinh số nguyên
- Một số thông tin khác lại cần biết chúng hay sai
GV: Ngơn ngữ lập trình đưa số kiểu liệu chuẩn đơn giản, từ kiểu đơn giản ta xây dựng thành kiểu liệu phức tạp
- Với kiểu liệu người lập trình cần ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị số lượng ô nhớ để lưu giá trị thuộc kiểu - Trong lập trình nói chung kiểu kí tự thường tập kí tự bảng mã kí tự, kí tự có mã thập phân tương ứng Để lưu giá trị kí tự phải lưu mã thập phân tương ứng GV: Đặt câu hỏi: Em biết bảng mã nào?
HS: sử dụng bảng mã ASCII cho kiểu kí tự
Kiểu logic kiểu có giá trị – sai
GV: Trình bày cú pháp khai báo biến, ví dụ
HS: Nghe giảng, ghi
GV: Yêu cầu học sinh khai báo biến cho số toán đơn giản
1 Kiểu số nguyên
Kiểu Số
Byte
Miền giá trị
BYTE … 255
INTEGER -215 … 215 - 1 WOR
2
0 … 216 - 1 LONGINT -231 … 231 - 1 2 Kiểu thực
Tên kiểu Miền giá trị Số Byte
REAL nằm
(10-38
1038) EXTENDED nằm
(10-4932
104932)
10 3 Kiểu kí tự
- Tên kiểu: CHAR
- Miền giá trị: Là kí tự bảng mã ASCII gồm 256 ký tự
- Mỗi ký tự có mã tương ứng từ đến 255
- Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so sánh dựa mã kí tự
Ví dụ: Trong bảng mã ASCII, kí tự bảng chữ tiếng Anh xếp liên tiếp vối nhau, chữ số xếp liên tiếp, cụ thể: A mã 65; a mã 97, mã 48
4 Kiểu logic
- Tên kiểu: Boolean
- Miền giá trị: Chỉ có giá trị TRUE (Đúng) FALSE (Sai)
- Khi viết chương trình ngơn ngữ lập trình cần tìm hiểu đặc trưng kiểu liệu ngơn ngữ
II Khai báo biến 1) Cú pháp:
Var <danh sách biến>: <kiểu số liệu>; Trong đó:
(4)Hoạt động thầy trò Nội dung HS: Lên bảng
GV: Theo em khai báo biến ta phải quan tâm tới vấn đề gì?
HS: Nêu ý đặt tên biến
nhau dấu phẩy
+ Kiểu liệu: kiểu liệu ngôn ngữ Pascal
2) Chú ý:
- Cần đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa
- Khơng nên đặt tên q ngắn hay dài, dễ dẫn tới mắc lỗi hiểu nhầm
- Kb biến quan tâm đến phạm vi giá trị 4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà
* Tổng kết:
Nhắc lại số khái niệm
Cho chương trình mẫu nhà yêu cầu học sinh phân biệt rõ thành phần chương trình
Các kiểu liệu chuẩn: Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu logic
Mọi biến chương trình phải khai báo Cấu trúc chung khai báo biến Pascal: Var tên_ biến: tên_kiểu_dữ_liệu;
* Hướng dẫn học tập nhà
- Làm tập 1, 2, 3, 4, 5, sách giáo khoa, trang 35
- Xem trước Nội dung bài: Phép toán, biểu thức, lệnh gán, sách giáo khoa, trang 24
lập trình