3. So sánh và giải thích sự giống và khác nhau trong cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.. So sánh và giải thích.. - TNguyên so với TDMN Bắc Bộ: có tỉ lệ đất nô[r]
(1)Trường THPT Chuyên bắc giang
Đề kiểm tra học kì I năm 2008 Mơn: Địa lí
(Dành cho lớp 11 Chuyên Sử- Địa)
Thời gian: 150 phút -A) phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Chọn đáp án cho câu hỏi sau:
Câu 1: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh, thành phố? A tỉnh, thành phố
B tỉnh, thành phố
C tỉnh, thành phố D tỉnh, thành phố
Câu 2: Thời gian qua, Tây Nguyên thu hút hàng vạn lao động, phần lớn họ đến từ:
A vùng nông thôn đồng Sông Cửu Long
B Các vùng nông đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ C Các vùng miền núi, trung du phía bắc
D Các đô thị đông đúc vùng Đông Nam Bộ
Câu 3: Hai trung tâm nhiệt điện lớn nước ta nay? A Ninh Bình, Phả Lại
B ng Bí, Thủ Đức
C Phú Mĩ, Phả Lại D Phú Mĩ, Cần Thơ
Câu 4: Yếu tố hạn chế lớn đời phát triển lãnh thổ công nghiệp Miền Trung là:
A Cơ sở hạ tầng yếu lạc hậu B Đất đai nghèo nàn khí hậu khắc nghiệt C Vị trí địa lí nằm xa cách hai đầu đất nước D Lao động thị trường không lớn
B) phần tự luận (8 điểm) Câu 1: (3 điểm)
Dựa vào átlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm hai trung tâm cơng nghiệp Hà Nội TP.Hồ Chí Minh? Giải thích hai trung tâm nói lại phát triển mạnh hoạt động công nghiệp?
Câu 2: (1 điểm)
(2)Câu 3: (4 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
cơ cấu sử dụng đất trung du miền núi bắc và tây nguyên, năm 2006
(đơn vị: nghìn ha) Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
Tổng số 10.155,8 5.466,0
Đất nông nghiệp 1.478,3 1.597,1
Đất lâm nghiệp 5.324,6 3.067,8
Đất chuyên dùng 245,0 124,5
Đất thổ cư 112,6 41,6
Đất chưa sử dụng 2.995,3 635,0
1 Tính cấu sử dụng đất Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
2 Vẽ biểu đồ cấu sử dụng đất Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
(3)Trường THPT Chuyên bắc giang
đáp án kiểm tra học kì I năm 2008 Mơn: Địa lí
(Dành cho lớp 11 Chuyên Sử- Địa)
Thời gian: 150 phút A) Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu Câu Câu3 Câu
B B C A
B), Phần tự luận (8 điểm)
Câu Nội dung cần đạt Điểm
3 Tính cấu sử dụng đất
cơ cấu sử dụng đất trung du miền núi bắc v tây nguyên, n m 2006 (%)à ă
Trung du miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Tổng số 100 100
Đất nông nghiệp 14,6 29,2
Đất lâm nghiệp 52,4 56,1
Đất chuyên dùng 2,4 2,3
Đất thổ cư 1,1 0,8
Đất chưa sử dụng 29,5 11,6
2 Vẽ biểu đồ: a) Tính bán kính:
- lấy quy mơ bán kính sử dụng đất TNgun đvbk quy mơ bán kính sử dụng TDMN BB 1,36 (đvbk) b) Vẽ biểu đồ
- Đúng hình trịn có bán kính khác - Đủ giải, rõ ràng, khoa học
3 So sánh giải thích a) Giống nhau:
- Cả hai vùng vốn đất sử dụng vào hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng thổ cư
- Cả vùng tỉ lệ đất chưa sử dụng cao b) Khác nhau:
1
1,5
(4)- TNguyên so với TDMN Bắc Bộ: có tỉ lệ đất nông, lâm nghiệp cao
- TDMN Bắc Bộ so với TNguyên: có tỉ lệ đất chuyên dùng, đất thổ cư đặc biệt đất chưa sử dụng cao
c) Nguyên nhân:
- Tây Nguyên vùng cao nguyên xếp tầng, có nhiều bề mặt cao nguyên rộng,lại có đất đỏ badan với tầng đất dày Đây cịn vùng chun canh cơng nghiệp lớn, vùng có nhiều tiềm rừng nước dân cư lại thưa thớt, thị hóa chậm phát triển
- TDMN BB khu vực địa hình dốc,lại bị khai thác sớm nên diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều
1 1 Trình bày đặc điểm hai trung tâm cơng nghiệp HN và TP.HCM
- Hà Nội:
+ Là trung tâm cơng nghiệp có sức hút trực tiếp khu vực lân cận
+ Cơ cấu công nghiệp đa dạng (một số ngành truyền thống số ngành chun mơn hóa) Sự chun mơn hóa tập trung vào ngành khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, điện tử
- TP.HCM:
+ trung tâm công nghiệp lớn nước, có cấu cơng nghiệp hồn chỉnh
+ Các ngành chun mơn hóa chủ yếu: dệt, may mặc, chế biến lương thực thực phẩm, hóa chất, điện tử, khí
+ Các xí nghiệp lớn tập trung Tân Cảng, Thủ Đức 2 Giải thích:
- Hà Nội do:
+ Vị trí thủ nằm trung tâm đồng sông Hồng giàu nguyên vật liệu cho cơng nghiệp chế biến, sẵn nhân cơng có trình độ kĩ thuật khá, có thị trường tiêu thụ + Từ Hà Nội tỏa nhiều nơi để trao đổi nguyên vật liệu, hàng hóa
- TP.HCM:
+ Có ưu VTĐL, có cảnh sơng với lực bốc dỡ lớn
+ Có lực lượng lao động kĩ thuật kết cấu hạ tầng phát triển mạnh
+ Có thị trường tiêu thụ
2
(5)2 Hiện trạng sản xuất lúa đồng sông Cửu Long:
- Lúa giữ ưu cấu ngành nông nghiệp (99% diện tích gieo trồng lương thực có hạt 99,7 % sản lượng lương thực toàn đồng bằng)
- Diện tích gieo trơng lúa hàng năm gần triệu (59% diện tích lúa nước)
- Các tỉnh trồng nhiều lúa:
- Năng suất lúa trung bình đạt 49%/tạ (2005)
- Sản lượng lúa đạt 19,5 tr.tấn (2005), chiếm nửa sản lượng lúa nước
- Bình quân lương thực/người: 1122kg/ người (2005)
- Hàng năm cung cấp cho vùng khác xuất hàng triệu gạo