Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh răng côn xoắn mác 20CrNi3A

76 60 0
Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh răng côn xoắn mác 20CrNi3A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh răng côn xoắn mác 20CrNi3A Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh răng côn xoắn mác 20CrNi3A Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh răng côn xoắn mác 20CrNi3A luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Nguyễn thị Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: kỹ thuật vật liệu Kỹ thuật vậtliệu Hà Nội 2006 Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh côn xoắn mác 20CrNi3A Nguyễn thị Hà nội 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - LuËn văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh côn xoắn mác 20CrNi3A Ngành: kỹ tht vËt liƯu M· sè: Ngun thÞ h»ng Ng­êi h­íng dẫn khoa học: TS.Ngô Quốc long Hà nội 2006 Mục lục Trang Mở đầu 01 Chương - tổng quan 1.1 Vật liệu thép 04 1.2 Bánh côn yêu cầu kỹ thuật 07 1.3 Thép kết cấu hợp kim 08 Chương lý thuyết 2.1 Độ bền tính dòn thép kết cấu 15 2.1.1 Cơ tính thép vấn đề cần giải 15 2.1.2 Vấn đề phá huỷ giòn thép kết cấu 16 2.1.3 Vấn đề phá huỷ mỏi thép kết cấu 18 2.2 Phương pháp hoá bền thép kết cấu 19 2.2.1 Hoá bền biến dạng dẻo 20 2.2.2 Hoá bền hiệu ứng làm nhỏ hạt tinh thể 21 2.2.3 Hoá bền hiệu dung dịch rắn 22 2.2.4 Hoá bền pha phân tán 23 2.2.5 Hoá bền chuyển biến mactenxit 24 2.3 Độ thÊm t«i cđa thÐp kÕt cÊu 27 2.3.1 ý nghÜa độ thấm 27 2.3.2 ứng dụng đường cong thử độ thấm đầu mút 29 2.3.3 ảnh hưởng nguyên tố hợp kim tới độ thấm thép 30 2.4 Cơ sở để lựa chọn nguyên tố hoá học thép 37 2.5 Sơ lược công nghệ điện xỉ 40 Chương Thiết bị thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết bị 44 3.1.1 ThiÕt bÞ nÊu lun 44 3.1.2 ThiÕt bÞ tính luyện 44 3.1.3 Thiết bị phân tích 44 3.1.4 Thiết bị gia công biến dạng, tạo hình 45 3.1.5 ThiÕt bÞ nhiƯt lun 45 3.1.6 ThiÕt bÞ kiĨm tra tính 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 46 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 46 Chương Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Công nghệ sản xuất thép 20CrNi3A 48 4.1.1 C«ng nghƯ lun thÐp 48 4.1.2 C«ng nghƯ tinh lun 54 4.1.3 C«ng nghƯ rÌn 58 4.1.4 C«ng nghệ gia công 59 4.1.5 Công nghệ nhiệt 60 4.2 Các tính chất thép 20CrNi3A 62 4.2.1 Độ cøng 62 4.2.2 §é bỊn 63 4.2.3 CÊu tróc tÕ vi 64 4.3 Chế thử bánh côn xoắn từ thép nghiên cứu 66 Chương : Kết luận kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục Mở Đầu Trong hầu hết loại động cơ, đặc biệt loại động dùng ngành giao thông vận tải có chi tiết bánh trục Có hai phương truyền động động truyền động trục song song truyền động trục cắt Bánh côn dạng bánh sử dụng để truyền động trục cắt góc thực tế thường góc vuông Sở dĩ người ta dùng truyền động bánh côn có trục không vuông góc công nghệ chế tạo lắp ghép phức tạp Trong thép làm bánh côn xoắn hai tính chất đặc biệt quan trọng tính tính công nghệ Bánh làm việc điều kiện khắc nghiệt vừa chịu mài mòn, va đập lại vừa chịu uốn nên thép để chế tạo bánh phải loại thép có tính tốt (có độ bền cao, độ dẻo, độ dai cao), đồng thời có tính công nghệ tốt Trong mác thép thoả mÃn yêu cầu có thép 20CrNi3A theo ГOCT5781 cđa Céng hoµ Liên Bang Nga lµ thÐp sử dụng rộng rÃi nhiều nước giới, đặc biệt quan trọng nước ta Vì đà tiến hành nghiên cứu đề tài là:Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh côn xoắn thép mác 20CrNi3A Mục tiêu chủ yếu đề tài nghiên cứu sản xuất mác thép 20CrNi3A đảm bảo thành phần hoá học, tính, cấu trúc dựa sở lý thuyết luyện kim tiêu chuẩn đà có giới Sau tiến hành chế tạo bánh côn xoắn dùng xe ôtô tải belaz loại 30 - 32 để đánh giá chất lượng bánh răng, chất lượng thép Theo số liệu điều tra Viện Luyện kim Đen thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam, nhu cầu thép làm bánh côn xoắn nước ta giai đoạn khoảng 1500 tấn/năm Trong số nhu cầu phục vụ quốc phòng khoảng 500 tấn/năm Từ trước đến thép để chế tạo bánh côn xoắn nước ta phải nhập ngoại, chủ yếu thép Liên Xô cũ Các mác thép nhập để làm bánh nói chung bánh côn xoắn thường lµ: 12XH3A, 20XH3A, 24XH3A, 18XГГ, … Ngoµi thÐp cđa Liên Xô, nước ta nhập thêm thép chế tạo bánh số nước khác Trung Quốc, Pháp, Hàn Quốc, Công hoà Liên Bang Đức, Đài Loan Thép chế tạo bánh côn xoắn nhập từ Nga theo tiªu chuÈn ГOCT 5781, tõ Trung Quèc theo tiêu chuẩn GB 3077 88, từ Pháp theo tiêu chuẩn NF A 35 556 Mặc dù nhu cầu thép để chế tạo bánh côn xoắn nước ta lớn, việc nhập đòi hỏi phải có thời gian ngoại tệ đà gây không khó khăn cho nhà sản xuất, chưa có kết nghiên cứu đầy đủ chưa có nhà máy sản xuất loại thép Sản xuất thành công mác thép 20CrNi3A giúp ngành công nghiệp chế tạo máy có nguồn thép nước để sản xuất loại bánh răng, thay thép nhập ngoại, chủ động điều kiện sản xuất, giá thành rẻ dùng đến ngoại tệ, góp phần thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn 2006 2010 thực nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, thực dân giầu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, ngành công nghiệp nước ta có bước tăng trưởng, đặc biệt ngành giao thông vận tải huyết mạch kinh tế quốc gia có điều kiện phát triển lớn Do việc sản xuất động cơ, có loại bánh côn xoắn cần nhiều Chúng ta cần phải tự sản xuất loại thép chất lượng phục vụ ngành chế tạo máy, xây dựng, hoá chất, điện lực, giao thông vận tải Vì việc nghiên cứu chế tạo thép làm bánh côn xoắn cÇn thiÕt, võa cã ý nghÜa khoa häc võa cã ý nghĩa thực tiễn cao Luận văn hoàn thành Viện Luyện kim Đen Trường Đại học Bách khoa với hướng dẫn khoa học TS Ngô Quốc Long Trong trình thực hiện, tác giả đà giúp đỡ tận tình GS, PGS Khoa Khoa học Công nghệ vật liệu môn Kỹ thuật gang thép Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KS Lê Văn Nguyên, TS Nguyễn Văn Sưa, cán Viện Luyện kim Đen Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Ngô Quốc Long thầy cô, đồng nghiệp đà tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Chương 1: Tổng Quan 1.1 Vật liệu thép Thép loại vật liệu quan trọng ngành chế tạo máy, xây dựng, giao thông vận tải, điện lực, dầu khí, vũ khí khí tài quân Những năm gần vật liệu đà nghiên cứu sản xuất chất dẻo, vật liệu composit , song với nhiều lí mà chưa có loại vật liệu hoàn toàn thay thép Vật liệu kim loại nói chung thép nói riêng đà có tốc độ phát triển nhanh Về sản lượng thép, tốc độ tăng trưởng nhanh rõ rệt tăng nhanh nước khu vực ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc Sản lượng thép toàn giới giai đoạn 2000 - 2005 nêu bảng 1.1 Các công nghệ sản xt thÐp chđ u gåm: lun thÐp b»ng lß thỉi ôxy (BOF) lò điện hồ quang (EAF) Bảng 1.1 - Sản lượng thép giới giai đoạn 2000-2005, triệu Năm Sản lượng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 789 848 850 963 1.035 1.129 Nguån nguyên liệu kim loại dùng cho luyện thép có nhiều biến đổi Lúc đầu, phát triển nguyên liệu kim loại dùng cho luyện thép gang (luyện từ lò cao) Gang sử dụng dạng lỏng thỏi tuỳ thuộc vào qui mô trình độ công nghệ nhà máy Khi ngành công nghiệp phát triển nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa, đồ dùng sinh hoạt, công trình xây dựng, cầu cống, phương tiện vận tảira đời Trong trình gia công chế tạo sản phẩm, sau thời gian sử dụng, lượng sắt thép phế thu hồi ngày nhiều việc sử dụng sắt thép phế bắt đầu làm nguyên liệu luyện thép thay cho gang Gần để tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có số vùng lÃnh thổ quốc gia giàu quặng sắt, có khí thiên nhiên kh«ng cã ngn than mì lun than cèc phơc vơ công nghệ lò cao sản xuất gang, công nghệ sản xuất sắt xốp không dùng than cốc đà đời Các công nghệ sản xuất phải kể đến là: Công nghệ Midrex, Hill, lò quay SL/RL sản xuất sắt xốp, công nghệ Corex, Romelt sản xuất gang lỏng Tuy đời sản phẩm thuộc công nghệ luyện kim phi cốc đà đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển ngành thép Theo A.CHATTERJEE chuyªn gia lun kim cđa ViƯn nghiªn cøu Gang thÐp giới (IISI), sản lượng ba loại nguyên liệu năm gần nêu bảng 1.2 Bảng 1.2 Sản lượng loại nguyên liệu kim loại dùng cho luyện thép Đơn vị tính: triệu Nguyên liệu Thời gian sử dụng, năm 1990 1995 2000 2005 Gang 474 429 512 526 ThÐp phÕ 367 315 337 368 Các sản phẩm phi cốc 17 28 46 64 Song song với tăng sản lượng thay đổi tỷ lệ nguồn nguyên liệu kim loại bảng 1.2, nhiều công nghệ tinh luyện thép đà phát triển sử dụng cho mác thép đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường công nghệ tinh luyện lò Sử dụng công nghệ tinh luyện lò có nhiều ưu điểm: - Đồng hoá nhiệt độ thành phần hoá học bể kim loại lỏng - Hợp kim hoá điều chỉnh xác thành phần thép theo yêu cầu - Khử khí (ôxy, hyđrô, nitơ) tạp chất triệt để - Tận thu nguyên tố hợp kim khử triệt ®Ĩ cacbon - Khèng chÕ, ®iỊu chØnh ®­ỵc nhiƯt ®é Hiện lưu trình công nghệ nhà máy luyện kim có khác nhau, song sau luyện thép có khâu tinh luyện đúc thỏi Dưới hai dây chuyền điển hình: dây chuyền công nghệ nhà máy Georgsmarienhutte Cộng hoà Liên bang Đức (hình 1.1) dây chuyền công nghệ nhà máy Sollac-Fos Pháp (hình 1.2.) Hình 1.1: Sơ đồ lưu trình công nghệ nhà máy Georgsmarienhutte 1: Lò luyện thép 2: Lò thùng tinh luyện 3: Thiết bị khử khí chân không 4: Hợp kim hoá dây hợp kim 5: Thiết bị khuấy trộn 6: Máy đúc liên tục Hình 1.2: Sơ đồ lưu trình công nghệ nhà máy Sollac-Fos Pháp 1: Thùng chứa nước gang ổn định nhiệt khử sơ lưu huỳnh 2: Lß lun thÐp 3: Lß thïng khư l­u hnh 4: Thiết bị tinh luyện kiểu CAS-OB: gồm thổi ôxy, hợp kim ho¸ Si, Mn, Al …, khuÊy trén b»ng khÝ 5: Máy đúc liên tục 58 phân tích đà trình bày (xem phiếu phân tích kết phần phục lục) 4.1.3 Công nghệ rèn Thép 20CrNi3A có hàm lượng cacbon thấp, hàm lượng niken cao nên mềm, dẻo dễ biến dạng Quá trình gia công nóng không tạo ứng suất lớn, bị phá hủ Tuy vËy theo kinh nghiƯm cđa mét sè n­íc, nhiệt độ biến dạng nóng tốt nằm khoảng 900 - 11600C Tốc độ nâng nhiệt không cần đòi hỏi khắt khe độ dẫn nhiệt lớn Vì trình rèn mẫu thép 20CrNi3A thực theo trình tự sau: Xếp đặn thỏi thép vào khu vực lò phản xạ để tránh vùng nhiệt chết lò nguội Khi xếp tránh tượng thỏi che khuất hết thỏi Lò nâng nhiệt ban đầu lên với tốc độ nâng 250 - 3000C/h Khi nhiệt độ lò đạt 1160 - 12000C giữ yên nhiệt độ - cho đồng nhiệt toàn thỏi Lấy thỏi đúc để rèn Nhiệt độ rèn cố gắng trì ở: bắt đầu rèn 1160 - 12000C vµ kÕt thóc rÌn 900 - 9200C Khi rèn điện xỉ cần ý chia thành hai bước - Rèn sơ để biến dạng ban đầu, giai đoạn phát vùng bị lẫn xỉ, cắt bỏ hai đầu có vùng lẫn xỉ nứt tÕ vi ( nÕu cã ) - RÌn b­íc hai xuống đến kích thước phôi chế tạo bánh C 1200 900 Mét chu kú 600 Kho¶ng t0 rÌn giê (đ chu kú 2) Lµm ngi chËm cát 300 59 Hình 4.1 - Qui trình rèn thép 20CrNi3A Phôi sau rèn xong nên ủ cát nóng Qui trình rèn thép ®­a h×nh 4.1 Tõ thái ®iƯn xØ ®Õn phôi bánh cần chu kỳ nung phải qua nhiều chu kỳ nung thời gian giữ nhiệt cần đủ 4.1.4 Công nghệ gia công Sau rèn tạo phôi phải tiến hành thường hoá trước gia công thô Thường hoá thực nhiệt độ 840 - 8600C, giữ nhiệt khoảng - ( tuỳ thuộc vào kích thước phôi) Sau thời gian giữ nhiệt phôi nguội môi trường khí lò nhiệt độ phòng Phôi thép đà thường hoá có tính gia công cắt thép cải thiện công đoạn phay tiến hành dễ dàng Phay bánh côn xoắn thực máy có tính đặc biệt định, làm việc phương pháp bao hình (phương pháp Glin-xơn) Máy phay có đầu có lắp dao phay vòng mặt đầu, lưỡi phay nhiều dao, có dạng đường thẳng Phay xoắn bánh xe côn giống phay thẳng bánh xe côn dựa nguyên tắc bao hình bánh xe gia công bánh xe dẹt tưởng tượng có hình dạng xoắn tạo hình Gia công xong tiến hành cải thiện (tôi lần 1) Mục đích cải thiện tạo cho thép có tổ chức xooc bit cải thiện tính cắt gọt thép Các bước lần gồm: - Thấm than 9000C để có lớp thấm dày khoảng 0,8 - 1,2 mm - Ram cao 6200C Bánh sau cải thiện đưa sang công đoạn gia công tĩnh gồm có khâu nghiền rà 60 Công đoạn cuối nhiệt luyện kiểm tra chất lượng sản phẩm trước xuất xưởng Bánh xuất xưởng thường có độ cứng lớp bề mặt 55-60 HRC, độ cứng lõi có 380-390 HB 4.1.5 Công nghệ nhiệt luyện Thép hợp kim kết cấu thường có hàm lượng cacbon thấp phải tiến hành thấm than để tạo cho lớp bề mặt có hàm lượng cacbon cao Sự có mặt đồng thời nguyªn tè Cr, Ni thÐp cho phÐp sau đạt tổng hợp tính cao: độ bền cao, độ dai va đập cao, chịu mài mòn tốt có độ thấm cao Khi tăng hàm lượng Ni tốc độ nguội tới hạn giảm xuống tăng độ thấm lên mác thép dùng phổ biến gần thường có hàm lượng Ni lớn gấp đến lần so với hàm l­ỵng Cr (thÐp 12CrNi2, 12CrNi3A, 12Cr2Ni4A, 20CrNi3A, 20Cr2Ni4A … Cã chế độ nhiệt luyện bánh thép hợp kim kÕt cÊu ChÕ ®é nhiƯt lun 1: ChÕ ®é nhiệt luyện mô tả hình 4.2 880 – 9300C 7900 – 8200C 600 – 6500C ThÊm 160 1800C Tôi Ram cao Ram thấp Hình 4.2: Sơ đồ mô tả chế độ nhiệt luyện 61 Chế độ nhiệt luyện 2: Chế độ nhiệt luyện mô tả hình 4.3 880 - 9300C 790 - 8200C T«i Ram cao ThÊm 600 - 6500C 300 - 4500C 160 - 1800C Ram thấp Hình 4.3 Sơ đồ mô tả chế độ nhiệt luyện Chế độ nhiệt luyện 3: Chế độ nhiệt luyện mô tả hình 4.4 880 - 9300C Thấm 770 - 7900C 160 - 1800C Tôi đẳng nhiệt Hình 4.4 - Sơ đồ mô tả chế độ nhiệt luyện 62 Trong ba chế độ nhiệt luyện ta thấy chế độ nhiệt luyện phù hợp với loại bánh làm thép 20CrNi3A Bánh chế tạo thép 20CrNi3A phải qua công đoạn thấm than Do lượng nguyên tố hợp kim tương đối cao, với lượng cacbon cao lớp bề mặt sau thấm, ®iĨm M k ( ®iĨm kÕt thóc chun biÕn austenit thành mactenxit) thép hạ xuống phía 00C nhiều, lượng austenit dư sau cao ảnh hưởng xấu đến độ cứng tính chống mài mòn Chính điều sau thấm phải ram cao (kho¶ng 600 – 6500C – giê tuú theo kích thước bánh ) Mục đích ram cao để cacbit hợp kim tiết khỏi dung dịch rắn làm cho pha nghèo nguyên tố hợp kim đi, với hàm lượng cacbon giảm theo, tượng giảm cacbon nguyên tố hợp kim nâng cao điểm M d M k ( điểm bắt đầu chuyển biến austenit thành mactenxit) kết thúc lớp bề mặt austenit dư đảm bảo cho chi tiết có độ cứng tính chống mài mòn cao áp dụng chế độ nhiệt luyện bánh thường đạt độ cứng lớp bề mặt khoảng 55 - 60 HRC, lõi có độ cứng 260 - 350 HB Bánh chế tạo từ thép nghiên cứu đạt độ cứng lớp bề mặt (trung bình) 56 HRC, lõi 310 HB 4.2 Các tính chất thép 20CrNi3A 4.2.1 Độ cứng Thép nấu luyện qua điện xỉ đem tiến hành đo độ cứng trạng thái ủ Kết đo độ cứng mô tả bảng 4.8 ( đánh giá Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng ) Giá trị đo với giá trị đưa tiêu chuẩn dự kiến Bảng 4.13 - Đo độ cứng trạng thái ủ theo TCVN 197 2002 trạng thái ủ Mẫu thử (thép mác 20CrNi3A) MÉu MÉu MÉu MÉu chuÈn 63 Gi¸ trị đo (HBS) 248 242 245 240 - 245 §é cøng thÐp 20CrNi3A sau nhiƯt lun c¸c tài liệu vật liệu thép đưa Nguyên nhân chủ yếu loại thép dùng để chế tạo nhiều loại sản phẩm khác với yêu cầu độ cứng khác Tuy vậy, từ mục tiêu đề tài nghiên cứu chế tạo thép 20CrNi3A để sản xuất bánh côn xoắn, nên để đánh giá thêm tính chất thép, đà tiến hành nhiệt luyện theo chế độ nhiệt luyện bánh côn xoắn chế tạo từ thép 20CrNi3A Liên Xô trước Sau nhiệt luyện thép có độ cứng nêu bảng 4.9 Bảng 4.14 – Thư ®é cøng cđa thÐp 20CrNi3A theo TCVN 257:2000 trạng thái sau nhiệt luyện Mẫu thử Mẫu Mẫu Mẫu Giá trị đo (HRC) 56 55 59 Như độ cứng sau nhiệt luyện thép nghiên cứu tương đương với tiêu chuẩn thép 20CrNi3A Liên Xô chế tạo: 55 HRC 60HRC 4.2.2 Độ bền Thép nghiên cứu đà tiến hành thử độ bền theo TCVN 197:2002 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Kết thử đưa bảng 4.10 Bảng 4.15 Kết thử lí theo TCVN 197:2002 Mẫu thử Mác thép ứng suất chảy (MPa) ứng suất bền (MPa) Độ giÃn dài tương đối (%) Độ thắt tương đối (%) 20CrNi3AA 730 935 12,5 55,5 20CrNi3AA 750 940 11,8 55,0 20CrNi3AA 760 936 13,0 56,0 747 937 12,4 55,5 Trung 64 bình Bảng 4.16 Kết thử ®é dai va ®Ëp MÉu thÐp 20CrNi3A MÉu MÉu Mẫu 98 99 98,5 Độ dai va đập (J.cm-2) 4.2.3 Cấu trúc tế vi trạng thải ủ thÐp cã cÊu tróc Fe+P nh­ h×nh 4.5 65 Hình 4.5: ảnh kim tương thép 20CrNi3A trạng thái ủ (x 100 lần) Dung dịch tẩm thực cồn axit nitơiric trạng thái sau thấm cacbon, tôi, ram thÊp ë mÐp ngoµi cđa mÉu thÐp cã cÊu tróc mactenxit ram ảnh 4.6 : ảnh kim tương mép thép 20CrNi3A trạng thái sau thấm cacbon, tôi, ram thấp (x 500 lần) 66 trạng thái sau thấm cacbon, tôi, ram thấp mẫu thÐp cã cÊu tróc xoocbit ¶nh 4.7 : ¶nh kim tương mẫu thép 20CrNi3A trạng thái sau thấm cacbon, tôi, ram thấp (x 500 lần) 4.3 Chế thử bánh côn xoắn từ thép nghiên cứu Thép đề tài chế tạo đưa đến xí nghiệp 79 Bộ Quốc Phòng để chế tạo bánh côn xoắn Theo nhận xét nhà máy, thép có tính công nghệ tốt, dễ gia công biến dạng, phôi không bị dính kết Thép sau chế tạo thành bánh 67 côn xoắn tượng nứt vỡ, rỗ khí, nứt tế vi Khi hoàn thiện thép có độ thấm tốt, độ cứng bề mặt làm việc đạt 56 HRC, phù hợp với độ cứng yêu cầu Các bánh chế tạo từ thép nghiên cứu đạt tiêu chất lượng nhà máy ảnh bánh chế tạo từ thép nghiên cứu 68 69 Chương 5: Kết luận kiến nghị Qua nghiên cứu ta thấy sản xuất thép mác 20CrNi3A có độ bền cao, độ dai va đập tính chịu mài mòn tốt để chế tạo bánh côn xoắn dựa thiết bị có nước Đà xác định công nghệ sản xuất thép làm bánh côn xoắn mác 20CrNi3A bao gồm: ã Công nghệ luyện thép lò cảm ứng trung tần ã Công nghệ tinh luyện thiết bị điện xỉ có ã Gia công biến dạng ã Công nghƯ nhiƯt lun C¸c tÝnh chÊt cđa thÐp 20CrNi3A (thành phần hoá học, tính, cấu trúc ) đề tài chế tạo tương đương với thép nước Tuy nhiên đề tài giới hạn khâu đầu chế tạo mác thép đạt tiêu chất lượng Các vấn đề kinh tế chưa có điều kiện phân tích trình nghiên cứu phải lặp lại nhiều lần, vấn đề cần tiếp tục làm rõ trình sản xuất 70 Tài liệu tham khảo Lê Công Dưỡng (1986), Kim loại học nhiệt luyện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Văn Mưu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Kế Bính, Trương Ngọc Thận (2006), Lý thuyết trình luyện kim , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bùi Văn Mưu (2001), vai trò xỉ phương pháp tinh luyện điện xỉ (bản tiếng Anh), báo cáo hội nghị khoa học Heidelberg - Đức Ngô Trí Phúc (2000), điện xỉ tinh luyện lại thép hợp kim, tạp chí Tri thức công nghệ Phan Tử Phùng (1991), Sách tra cứu kỹ thuật đúc thép, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hội Đúc Luyện kim ViƯt Nam L­u Minh TrÝ (1976), sỉ tay vËt liệu chế tạo máy thép gang, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Các báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu (2002), Viện Luyện Kim Đen C.Moore, R.I.Marshall (1991), Steelmaking, The Insitute of Metals 10 E.T.Turkdogan (1996), Fundamentals of steelmaking, the Institute of Material 11 K.Miyahara, D.S.Bae, T.Kimura, Y.Shimoide, Y.Hosoi (1996), Strength Properties and Microstructure of high Mn-Cr Austenitic Steels and potential High Temperature Materials, ISIJ International Vol 36-No7 71 12 R.J.Ilola, H.E.Hanninen, K.M.Ullakko (1996), Mechanical Properties of Austenitic High-nitrogen Cr-Ni and Cr-Mn Steels at Low temperatures, ISIJ International Vol 36-No7 13 (1994), JIS Hanbook 14 W.Kurz, D.J.Fisher (1989), Fundamentals of Solification.Tran Tech Publications, Switzerland 15 Cпpaboyhиk abmoмoбuлbhozo mexahuka, ИздETEлbcBO, Mockba 1969 16 Kuhщel A.B, фPehke P (1945) 17 Xpyцob M.M, ГOЛBД Б.B., May pax A.A, (1948) 18 ЭMUHTEP Э, Bepep k ( 1960 ) 19 Ye Duyi, Wang Dejun, Ping An (1995) 20 Wang Bosheng, Cao Zhenying Yang Zhiwei Lixiao guang (1995) 72 Phụ lục Các kết phân tích thành phần hoá học phế liệu mẻ nấu luyện thử nghiệm Kết phân tích thành phần máy quang phổ phát xạ mẫu thép sau điện xỉ Kết thử tính ... trọng nước ta Vì đà tiến hành nghiên cứu đề tài là :Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh côn xoắn thép mác 20CrNi3A Mục tiêu chủ yếu đề tài nghiên cứu sản xuất mác thép 20CrNi3A đảm bảo thành phần... ta chia thành bánh côn thẳng, bánh côn nghiêng bánh côn xoắn Mặc dù bánh côn xoắn nhạy cảm với sai số chế tạo lắp ghép với tải trọng động khả chuyển tải bánh côn xoắn cao bánh côn thẳng sai số...Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu chế tạo vật liệu làm bánh côn xoắn mác 20CrNi3A Ngành: kỹ thuật vật liệu Mà số: Nguyễn

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:08

Mục lục

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan