d- Tác giả không trực tiếp phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật của mình nhưng qua hệ thống nhân vật của tác phẩm, đặc biệt là qua lời tự bạch cuối truyện (đoạn văn trích) đ[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12- Ban bản
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm)
a- Đoạn trích truyện “Ơng già biển cả” (Hê-minh-uê) sách giáo khoa Ngữ văn 12 kể lại việc gì ? Sự việc diễn vào thời gian chuyến khơi ông lão? b- Qua việc ấy, anh (chị) nhận thấy nhân vật Xan-ti-a-go người nào ?
Câu (1 điểm)
- Ngày Thanh minh năm sau, người mẹ Hạ Du nhìn thấy có vịng hoa trên mộ mình.
- Kết thúc chiến tranh, A Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con, hết lịng u thương, chăm sóc nó.
- Sau 84 ngày đen đủi, ông lão Xan-ti-a-go đánh bắt cá lớn nhất đời mình.
Qua ba việc trên, anh (chị) nhận nét chung ý tưởng tác giả Hãy viết đoạn văn (từ đến câu) để nói lên điều cảm nhận đó.
Câu (7 điểm):
Khép lại tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, Nguyễn Minh Châu viết:
“Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp tơi cịn treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng nhưng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc bấy giờ tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hòa lẫn đám đơng …”
Hãy phân tích ấn tượng lạ lùng nhân vật Phùng đoạn văn để thấy quan niệm tác giả nghệ thuật.
(2)MATRẬN ĐỀ Mức độ
KT-KN Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Đọc văn Câu 1:
Sự việc, thời gian trong đoạn trích truyện Ông già và biển Hê-minh-uê đặc điểm tính cách nhân vật Xan-ti-a-go
Câu 2-
Nét chung trong ý tưởng các tác giả:
Niềm tin vào tương lai khi con người có ý chí, nghị lực, tài năng, lòng nhân hậu, thức tỉnh.
1 câu= 2,0 đ 1 câu= 1,0 đ 3,0 đ
Làm văn: Viết bài văn nghị luận vấn đề tác phẩm tự sự
Vận dụng những kiến thức tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác NL và
phương thức
biểu đạt, biết cách làm bài nghị luận văn học
7,0 điểm
Tổng số
2,0 điểm 1,0 điểm 7,0 điểm điểm10
Tỉ lệ % 20% 10% 70% 100%
HƯỚNG DẪN CHẤM I HƯỚNG DẪN CHUNG
Đề gồm câu : câu 1, câu kiểm tra kiến thức văn học; câu nghị luận văn học Câu 1, câu chủ yếu yêu cầu tái , thông hiểu kiến thức đặt yêu cầu diễn đạt Những HS diễn đạt trơi chảy, tả, ngữ pháp điểm tối đa
Câu làm văn vừa kiểm tra kiến thức văn học, kĩ diễn đạt kĩ lập luận HS. Giám khảo cần nắm nội dung làm HS để đánh giá, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc Chú ý khuyến khích viết có ý riêng, sáng tạo.
Thí sinh trình bày theo cách riêng, đáp ứng yêu cầu cho đủ điểm. II- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:
(3)a- Sự việc: kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô giành chiến thắng cuối đọ sức dai dẳng với cá kiếm.(0,5đ) Sự việc diễn vào buổi sáng ngày thứ chuyễn khơi ông lão (0,5đ)
b- Xan-ti-a-go ngư phủ lành nghề, người dũng cảm, mưu trí, kiên trì, giàu ý chí, nghị lực, giàu khát vọng …(1,0)
(Lưu ý: Chấp nhận cách đánh giá hợp lí khác nhân vật )
Câu (1đ): HS viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) để nêu nét chung ý tưởng tác giả: Niềm tin vào tương lai con người có ý chí, nghị lực, tài năng, lòng nhân hậu, thức tỉnh.
Câu (7đ): Phân tích ấn tượng nhân vật Phùng đoạn văn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa để thấy quan niệm tác giả Nguyễn Minh Châu nghệ thuật
a- Yêu cầu chung kĩ năng
- Nắm phương pháp làm nghị luận văn học. - Bố cục hệ thống ý sáng rõ.
- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ) Đặc biệt, thí sinh phải nắm vững thao tác phân tích nhân vật tác phẩm tự phân tích tác phẩm tự sự.
- Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- Không mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi tả, dùng từ; trình bày rõ ràng. b Yêu cầu nội dung
Nội dung cần thể hiện Điểm tối
đa 1- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Ấn tượng nhân vật Phùng đoạn
văn thể cách hàm ẩn quan niệm tác giả nghệ thuật. 1,0 2
a- Ấn tượng nhìn mang “sự ám ảnh sâu sắc” người nghệ sĩ: Phùng nhìn ảnh qua ám ảnh khơng nhìn đơi mắt khách quan Thế nên “mỗi lần ngắm kĩ” anh sống lại với kỉ niệm tất điều xảy ra trong chuyến công tác đáng nhớ
1,0
b- Màn sương màu hồng tượng trưng cho nghệ thuật, cho cảnh tuyệt đẹp, kì thú thiên nhiên, vẻ đẹp thơ mộng thuyền biển mà Phùng cất cơng tìm kiếm đã thu vào ống kính; cho niềm hân hoan anh phát vẻ đẹp nên thơ nơi bờ biển (cảnh thuyền xa, sương sớm có pha đơi chút hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào mà “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” anh có khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn vì “cái đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh”.
1,0
c- Hình ảnh người đàn bà bước khỏi ảnh thân lam lũ khốn khó đời thường, thật đời đằng sau tranh xuất phát từ day dứt khôn nguôi tác giả người đàn bà vùng biển lam lũ, nhẫn nhục nhưng sáng ngời vẻ đẹp tình mẫu tử, lịng vị tha, độ lượng mà Phùng trực tiếp chứng kiến.
1,5
d- Tác giả không trực tiếp phát ngơn cho quan niệm nghệ thuật của mình qua hệ thống nhân vật tác phẩm, đặc biệt qua lời tự bạch cuối truyện (đoạn văn trích) thể chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận, nghiền ngẫm sống người cách toàn diện, sâu sắc
1,5
(4)c/Biểu điểm:
Điểm - 6: Bài viết đáp ứng yêu cầu nêu trên, cảm nhận sâu sắc, dẫn
chứng chọn lọc, văn viết có cảm xúc, sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt
Điểm - 4: Bài làm đảm bảo nội dung nghị luận, đúng
yêu cầu đề bài, dẫn chứng chọn lọc xác, lời văn có đơi chỗ cịn lúng túng, có mắc vài lỗi tả, dùng từ…
Điểm 3: Bài viết trình bày chưa đầy đủ, tỏ có hiểu đề, mắc khoảng 5,
6 lỗi hành văn
Điểm 2-1: Bài làm chưa hiểu đề, chưa nắm tác phẩm, phân tích sơ sài,
câu chữ cẩu thả,…
Điểm : Không viết