1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Download kiến thức hóa học 8 cả năm

15 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 154,22 KB

Nội dung

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.. - Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ 1 chất sinh ra 2 hay [r]

(1)

HÓA HỌC 8

KN: chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học… 1 Chất-Nguyên tử-: KN: đơn chất, hợp chất, phân tử.

Phân tử CTHH, ý nghĩa CTHH Hóa trị

Cách: tính hóa trị lập CTHH.

Sự biến đổi chất 2 Phản ứng hóa học : Phản ứng hóa học.

Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học.

Mol, KL mol, Thể tích mol, 3 MOL - : Chuyển đổi: mvn.

Tính tốn HH Tỉ khối chất khí. Tính theo CTHH

Tính theo PTHH.

Tính chất Oxi.

4 Oxi- Khơng khí: Sự OXH-PƯHH-UD O2 Oxit Đ/C O2 PƯ phân hủy. Khơng khí-sự cháy.

T/C-UD H2. PƯ oxi hóa khử. 5 Hiđro- Nước : Đ/C H2 , PƯ thế. Nước( H2O)

Axit-Bazơ-Muối. Dung dịch?

6 Dung dịch : Độ tan of chất nước. Nồng độ dung dịch.

Pha chế dung dịch. HẾT!

CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ

-I- CHẤT:

1 Vật thể chất:

(2)

Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, chuối…

- Vật thể

Vật thể nhân tạo: dao, vở…

2 Tính chất chất:

- Mỗi chất có tính chất đặc trưng( tính chất riêng) T/C vật lí: màu, mùi, vị, KLR, t0

s , t0nc , trạng thái - Tính chất chất:

T/C hóa học: biến đổi chất chất khác. 3 Hỗn hợp:

- Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sơng… + Tính chất hỗn hợp thay đổi

+ Tính chất chất hỗn hợp không thay đổi

+ Muốn tách riêng chất khỏi h2 phải dựa vào t/c đặc trưng khác các

chất h2

- Chất tinh khiết: là chất khơng có lẫn chất khác: nước cất…

II- NGUYÊN TỬ:

1 Nguyên tử: Là hạt vơ nhỏ trung hịa điện

Proton

Nhân

Nơtron Nguyên tử

Vỏ : hạt electron

+ Electron(e):

me = 9,1095.10-31Kg

1 1834

đvC

qe = -1,602 10-19 C

qe = 1-

+ Proton(p) :

mp = 1,6726.10-27 Kg = 1đvC

qp = +1,602 10-19C

qp = 1+ => qp = qe

±1

+ Nơtron(n):

mn = 1,6748 10-27 Kg = đvC

qn =

=> mp = mn = đvC , => p = e

- Vì me nhỏ(khơng đáng kể) nên mnt tập trung hầu hết hạt nhân nguyên tử

khối lượng hạt nhân nguyên tử coi khối lượng nguyên tử.

- p + e + n = tổng số hạt nguyên tử

2 Lớp electron nguyên tử:

- Trong nguyên tử electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp

thành lớp

- Mơ hình cấu tạo ngun tử Oxi:

Electron Hạt nhân

(3)

Lớp electron

III- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:

1 Định nghĩa: NTHH tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân

2 Kí hiệu hóa học:

- Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ đầu( in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều ngun tố có chữ đầu giống KHHH chúng có thêm chữ thứ hai( viết thường).( tr.42)

- VD: Cacbon: C , Canxi: Ca, Đồng: Cu

- Ý nghĩa KHHH: Chỉ NTHH cho, nguyên tử nguyên tố

- VD: 2O: Hai nguyên tử Oxi

3 Nguyên tử khối:

- NTK: Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon(đvC) 1đvC =

1

12khối lượng nguyên tử Cacbon

1đvC =

1

12 1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g = 1,6605.10-27 kg

- VD: NTK C = 12đvC, O = 16 đvC

4 Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

5 Phân tử khối: Là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử NTK nguyên tử phân tử

VD: PTK H2O= 1.2+16 = 18 đvC

IV- ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT :

1 Đơn chất: Là chất tạo nên từ một NTHH Kim loại: Al, Fe, Cu…

Đơn chất: C, S, P…

Phi kim:

O2, N2, H2…

2 Hợp chất:Là chất tạo nên từ 2 hay nhiều NTHH(H2O, NaCl, H2SO4)

V- CÔNG THỨC HÓA HỌC:

1 Ý nghĩa CTHH:

- Những nguyên tố tạo thành chất

- Số nguyên tử nguyên tố tạo thành phân tử chất

- Phân tử khối chất

2 CTHH đơn chất:

- Kim loại(A): Al, Fe, Cu…

X: S,C,P…

- Phi kim:

(4)

3 CTHH hợp chất: gồm KHHH nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi số chân kí hiệu (VD: H2O, NaCl, H2SO4) AxBy…

VI- HÓA TRỊ:

1 KN: Hóa trị nguyên tố(nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác.( Bảng tr.42)

- Hóa trị ghi chữ số La Mã xác định theo hóa trị H I Hóa trị O II

- VD: HCl thì( Cl:I ), NH3 thì( N:III ), K2O thì( K: I ), Al2O3 thì( Al: III ) 2 Quy tắc hóa trị:

- Ta có:

a b

x y

A B

a.x = b.y hay

x b

ya

3 Áp dụng QTHT:

- Tính hóa trị ngun tố:

+ VD: Tính hóa trị Al hợp chất Al2O3

Gọi hóa trị Al a

Ta có:

a II

Al O  a.2 = II.3  a = Vậy Al(III) - Lập CTHH hợp chất theo hóa trị:

+ VD1: Lập CTHH sắt oxit, biết Fe(III).

Đặt công thức dạng chung:

III II

x y

Fe O

ADQTHT: III.x = II.y

2

x II y III

  

Vậy x = 2, y = Vậy: CTHH sắt oxit là: Fe2O3

+ VD2: Lập CTHH hợp chất gồm Na(I) SO4(II).

Đặt công thức dạng chung: ( 4)

I II

x y

Na SO

ADQTHT: I.x = II.y

2

x II

y I

  

Vậy x = 2, y =

Vậy: CTHH hợp chất là: Na2SO4

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

-I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

1 Hiện tượng vật lí: là tượng chất bị biến đổi hình dạng bị biến đổi trạng thái (rắn, lỏng, khí) chất chất khơng thay đổi (khơng có tạo thành chất mới)

VD: chặt dây thép thành đoạn nhỏ, tán thành đinh

(5)

VD: đốt cháy than (cacbon) tạo khí cacbonic

II PHẢN ỨNG HĨA HỌC

- PƯHH q trình biến đổi chất (chất phản ứng) thành chất khác (sản phẩm

phản ứng)

- Trong PƯHH, nguyên tử bảo toàn, liên kết ng.tử bị thay đổi, làm phân tử chất biến thành phân tử chất khác

VD: phản ứng xảy nung vôi: CaCO3

o

t

  CaO + CO2

Trong đó: Chất pứ: CaCO3

Chất sản phẩm: CaO, CO2

- PƯHH xảy chất pứ: tiếp xúc, đun nóng, xúc tác…

- Dấu hiệu nhận biết có pứ xảy ra: có chất tạo thành có tính chất khác với chất pứ (màu, mùi, vị, tỏa nhiệt, phát sáng…)

III ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

- ĐLBTKL: PƯHH, tổng khối lượng chất sp tổng khối lượng chất pứ

- Áp dụng: A + B  C + D

mA + mB = mC + mD

IV PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC: là biểu diễn PƯHH CTHH VD: PTPƯ sắt tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4

- Các bước lập PTHH:

+ B1: Viết sơ đồ pứ: Al + O2 -> Al2O3

+ B2: Cân số nguyên tử nguyên tố: Al + O2 -> 2Al2O3

+ B3: Viết PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3

CHƯƠNG 3: MOL-TÍNH TỐN HĨA HỌC

-I BÀI TẬP TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC:

1 Phương pháp giải:

Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất AxBy AxByCz

Cách giải : . Tìm khối lượng mol phân tử AxBy AxByCz

áp dụng công thức :

. %A = xM.MA

AxBy

x 100% ; %B = yM.MB AxBy

x 100%

2.Bài tập vận dụng :

Bài 1 : Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất CaCO3

(6)

. Tính khối lượng mol: MCaCO3 = 40 + 12 + (16.3) = 100 (gam)

. Thành phần % khối lượng nguyên tố:

%Ca = 40100 x 100% = 40 % . % C = 12100 x 100% = 12 %

.% O = 1003 16 x 100% = 48 % %O = 100- ( 40 + 12 )= 48%

II LẬP CÔNG THỨC HĨA HỌC:

III-PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HH:

1.Phương pháp giải:

Bước 1: Viết phương trình phản ứng

Bước 2: Tính số mol (n) chất cho:

+ Nếu tốn cho khối lượng(m) : n = Mm

+ Nếu tốn cho thể tích khí V(đktc) : n = ( )

22, l

V

+ Nếu toán cho nồng đô mol (CM) Vdd(l): n = CM Vdd(l)

+ Nếu tốn cho nồng C% mdd (g) tính sau:

* Tính mct : mct =

C%.mdd

100 %  Tính n : n =

mct M

Bước 3: Dựa vào PTPƯ số mol chất tính bước để tính số mol chất cần tìm theo quy tắc tam suất

Bước 4: Chuyển số mol tìm bước đại lượng cần tìm

2 Bài tập vận dụng:

Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric Tính :

a) Thể tích khí hiđro thu sau phản ứng(đktc)? b) Khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng?

Bài giải

- Số mol kẽm là: nZn = Mm=656,5=0,1 mol

- PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( )

mol mol mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol

(7)

nHCl= 0,2 mol , nH2 = 0,1 mol

- Vậy thể tích khí hiđro : V = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 lít - Khối lượng axit clohiđric : m = n M = 0,2 36,5 = 7,1 gam

ƠN TẬP THI HỌC KÌ – HÓA 8

I/ LÝ THUYẾT

1 Sự oxi hóa gì? Sự cháy gì? Sự oxi hóa chậm gì? - Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất

- Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

- Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng

2 Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng

- Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

- Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học từ chất sinh hay nhiều chất

Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời khử oxi hóa

- Phản ứng phản ứng hóa học xảy đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

3 Điểm giống khác cháy oxi hóa chậm gì? - Giống: oxi hóa, có tỏa nhiệt

- Khác: cháy có phát sáng, oxi hóa chậm không phát sáng

4 Hãy nêu điểm khác cháy chất khơng khí khí oxi? Giải thích có khác

Điểm khác cháy cháy khơng khí khí oxi: Sự cháy khơng khí xảy chậm tạo nhiệt độ thấp khí oxi Vì khơng khí tyhe63 tích N2 nhiều gấp lần thể tích khí O2 nên diện tiếp xúc chất cháy

(8)

5 Nêu định nghĩa công thức chung loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối

- Oxit hợp chất gồm nguyên tố có nguyên tố oxi MxOy

- Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit HnA

- Bazơ hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (OH) M(OH)n

- Muối hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit MxAy

6 Thế chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa - Chất khử chất chiếm oxi chất khác

- Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác/ - Sự khử tách oxi khỏi hợp chất

- Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất

7 Thế dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa

- Dung mơi chất có khả hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan chất bị hịa tan dung mơi

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan

- Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hịa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định

- Dung dịch bão hịa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định

8 Nêu khái niệm:nồng độ phần trăm, nồng độ mol Viết công thức tính C% CM

Nồng độ phần trăm (C%)của dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch

C%=mct.100 % mdd

mct: khối lượng chất tan (g); mdd : khối lượng dung dịch

(g)

(9)

CM= n

Vdd n: số mol chất tan (mol); Vdd: thể tích dung dịch (lít)

VẬN DỤNG:

1 Trong chất sau đây, chất oxit, bazơ, axit, muối Gọi tên chất

a CaO

b H2SO4

c Fe(OH)2

d FeSO4

e CuSO4

f HCl

g LiOH

h CuSO4

i SO2

j KOH

k Al2O3

l HNO3

m Zn(NO3)2

n Zn(OH)2

2 Viết CTHH phân loại chất có tên sau: a Canxi clorua

b Natri hidroxit c Kali nitrat d Canxi photphat e Axit sunfuro f Kali photphat

g Sắt (II) oxit h Canxi hidroxit i Nhơm sunfat j Khí sunfuro k Sắt(III) nitrat l Kali sunfit

m Magie hidroxit n Muối ăn

o Axit photphoric p Khí cacbonic

II/ BÀI TẬP

A VIẾT VÀ CÂN BẰNG PTHH

1 Hãy lập phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?

a)KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

b) Fe + O2  Fe3O4

c) P + O2 P2O5

d) HgO  Hg + O2

e) KClO3 KCl + O2

f) Mg + O2 MgO

g) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

(10)

2 Hãy lập phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?

a KMnO4 ? + MnO2 + ?

b ? + ?  Fe3O4

c ? + ?  P2O5

d HgO  ? + ?

e KClO3 ? + ?

f ? + ?  MgO

g Fe(OH)3 Fe2O3 + ?

h N2 + ? N2O5

3 Viết phương trình phản ứng phản ứng sau phân loại phản ứng

a Magiê tác dụng với khí oxi nhiệt độ cao

b Khí Hidro tác dụng với thủy ngân (II) oxit nhiệt độ cao

c Sắt tác dụng với axit clohidric lõang

d Kẽm tác dụng với axit clohidric lõang

e Sắt tác dụng với khí oxi nhiệt độ cao

f Nhơm tác dụng với axit clohidric

g Sắt tác dụng với axit sunfuric lõang

h Kẽm tác dụng với axit sunfuric lõang

i Nhôm tác dụng với axit sunfuric lõang

j Hidro tác dụng với oxi

4 Viết phương trình phản ứng phân loại phản ứng :

a Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho,

nitơ, cabon

b Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì

(II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit

c Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước

(11)

e Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit)

5 Viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa sau: (có ghi điều kiện phản ứng) Ca(OH)2

a KClO3  O2 CuO  H2O  NaOH

b KMnO4 O2 Fe3O4 Fe  FeCl2

FeSO4

c Natri  Natri oxit  natri hidroxit

d Cacbon  cacbon đioxit  axit cacbonic

B NHẬN BIẾT

1 Có lọ khí sau: khơng khí, hidro, oxi Làm để nhận biết khí Có lọ khí sau: nitơ, hidro, oxi Làm để nhận biết khí

3 Có lọ khí sau: cacbonic, hidro, oxi Làm để nhận biết khí

4 Có lọ chứa dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl Làm để nhận biết chất

5 Có lọ chứa dung dịch sau: K2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 Làm để nhận

biết chất

6 Có lọ chứa dung dịch sau: natri nitrat, kali hidroxit, axit nitric Làm để nhận biết chất

C TÍNH NỒNG ĐỘ % (C%), NỒNG ĐỘ MOL (CM)

1 Tính nồng độ mol 850 ml dung dịch có hịa tan 20g KNO3

2 Tính nồng độ mol dung dịch sau:

a 0,5 mol KCl 750 ml dung dịch b 0,05 mol MgCl2 1,5 lít dung dịch

3 Hãy tính số mol số gam chất tan có dung dịch sau:

a l dung dịch NaCl 0,5M

b 500 ml dung dịch KNO3 2M

4 Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch sau:

(12)

b 32g NaNO3 2kg dung dịch

5 Tính số gam số mol chất tan có trong:

a 2,5 l dung dịch NaCl 0,9M b 50 g dung dịch MgCl2 4%

c 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M

6 Ở nhiệt độ 250C, độ tan muối ăn 36 g, đường 204 g.

Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa muối ăn đường nhiệt độ

D TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

1 Cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric

a Viết phương trình phản ứng

b Tính thể tích khí thu (đktc)

c Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy khí Biết Voxi = 20%

Vkhơng khí

d Tính khối lượng kim loại thu cho khí qua 4g sắt(III)

oxit

2 Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí sinh đktc

b Nếu dùng khí để khử 19,2 g sắt (III) oxit thu gam sắt

3 Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc)

b Nếu cho tồn khí thu khử g đồng (II) oxit thu gam đồng Chất dư sau phản ứng dư gam

4 Đốt cháy 16,8 g sắt thu oxit sắt từ

a Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tịan lượng sắt Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí

b Nếu dùng 11,2 lít khí hidro (đktc) để khử oxit nhiệt độ cao thu gam sắt

(13)

a Tính khối lượng kim loại thu

b Cho kim loại vào dung dịch có chứa 18,25g axit clohidric thu gam muối Chất dư dư gam

6 Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc)

b Nếu cho tồn khí thu khử g đồng (II) oxit thu gam đồng Chất dư sau phản ứng dư gam

7 Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc)

b Nếu cho toàn khí thu khử 66,9 g chì (II) oxit thu gam kim loại Chất dư sau phản ứng dư gam

8 Dẫn 8,96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng a Tính khối lượng kim loại thu

b Cho kim loại vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thu gam muối Chất dư dư gam

9 Dẫn 10,08 lít khí hidro (đktc) qua bột oxit sắt từ đun nóng a Tính khối lượng kim loại thu

b Cho kim loại vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric thu gam muối Chất dư dư gam

10 Cho 19,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc)

b Nếu cho tồn khí thu khử 65,1 g thủy ngân (II) oxit thu gam thủy ngân Chất dư sau phản ứng dư gam

11 Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc)

b Nếu cho tồn khí thu khử 23,2 g oxit sắt từ thu gam kim loại Chất dư sau phản ứng dư gam

E TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC

(14)

a Khối lượng mol hợp chất

b Thành phần % (theo khối lượng) nguyên tố hợp chất

2 Tính thành phần % (theo khối lượng) nguyên tố hóa học có hợp chất sau:

a CO CO2

b Fe3O4 Fe2O3

c SO2 SO3

d CuSO4

e (NH2)2CO

f Cu(NO3)2

g Na2SO4

h Na2CO3

(15)

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w