1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Tải Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh - Cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

22 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 31,31 KB

Nội dung

Từ ngọn gió se mang theo hương Ổi chín thơm, vàng ươm nơi vườn tược đến cái duyên dáng yểu điệu của một làn sương cứ chùng chình không vội vàng trước ngõ, tác giả đã nhận ra sự chuyển mì[r]

(1)

Phân tích thơ Sang thu Hữu Thỉnh - Văn mẫu lớp 9 Dàn ý cảm nhận thơ Sang Thu

Sang thu nhiều tác phẩm khác, có nhiều kiểu đề Cảm nhận, Phân tích, Bình luận, Khi thi, em tập cho cách lập dàn để định hướng viết

Ví dụ: 1 Mở bài:

Giới thiệu thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh nêu cảm nhận, ý kiến khái quát (Gợi ý: thơ biểu cảm xúc tinh tế nhà thơ đất trời chuyển từ mùa hạ sang thu Chỉ với khổ thơ chữ cảm nhận, hình ảnh sức gợi thơ lại mẻ)

2 Thân bài:

Học sinh trình bày cảm nhận nghệ thuật nội dung thơ qua ngơn từ, hình ảnh cụ thể:

a Khổ 1:

Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: Khơng có rụng thơ xưa, khơng có màu vàng "Thơ mới", tác giả

cảm nhận mùa thu riêng, mới, rung động tinh tế

 Khứu giác (hương ổi) > xúc giác (gió se) > cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) > cảm nhận lý trí (hình thu về)

 Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuân qua từ “bỗng”, “hình như" b Khổ 2:

(2)

c Khổ 3:

Cảm nhận thời điểm giao mùa dần vào lý trí Hai dịng thơ cuối cần hiểu với hai tầng nghĩa Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" gợi cho ta liên tưởng đến tầng ý nghĩa khác - ý nghĩa người sống

Tóm lại:

 Nghệ thuật: thơ hấp dẫn từ ngữ gợi cảm, gợi nhiều cảnh tình Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với sống

 Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Kết bài:

 Khẳng định giá trị nghệ thuật nội dung thơ  Nêu cảm xúc khái quát

Xem thêm mẫu dàn ý phân tích thơ Sang Thu khác  Soạn Sang thu siêu ngắn

Phân tích thơ sang Thu mẫu 1

Có lẽ, bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng mùa thu thường gợi cảm hứng cho thi ca, nhạc họa nhiều Ta bắt gặp chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến, “Tiếng thu” Lưu Trọng Lư hay “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu… viết đề tài mùa thu, nhà thơ Hữu Thỉnh với thi phẩm “Sang thu” có cảm nhận phút giây giao mùa chuyển từ cuối hạ sang đầu thu thật mẻ, tinh tế, nhẹ nhàng Bài thơ sáng tác năm 1977, in tập “Từ chiến hào đến thành phố”, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ nhỏ nhẹ, thiết tha, sâu lắng Hữu Thỉnh

Mở đầu thơ cảm nhận ban đầu trước tín hiệu dịu nhẹ lúc sang thu khơng gian thu gần hẹp:

“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ

(3)

Tín hiệu báo hiệu thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang thu hình ảnh “hương ổi” bay phảng phất gió se Hương ổi chín thơm ấy, vừa quen thuộc lại vừa mẻ Quen thuộc hương thơm thường gắn liền với đồng quê, thôn xóm người Việt, dân dã, mộc mạc Nhưng thơ xưa, nhà thơ miêu tả cảnh thu thường gắn liền với ao thu, bầu trời thu hay hoa cúc vàng rực rỡ, vàng khơ… đây, Hữu Thỉnh lại cảm nhận tín hiệu ban đầu báo hiệu thời khắc chuyển giao mùa hạ sang thu hương ổi Điều tạo nên mẻ cách cảm nhận miêu tả cảnh thu nhà thơ Hương thơm ngát ổi chín tác giả miêu tả qua động từ “phả” Từ “phả” diễn tả mùi hương nồng nàn, đậm đà, lan tỏa gió se “Gió se” loại gió có mùa thu, khổ, se se lạnh Và gió đầu mùa đưa mùi hương bay tỏa khắp không gian làm nên vẻ đẹp mùa thu

Mùa thu tới khơng có gió, có hương ổi mà cịn có sương Khơng gian thu lãng đãng sương, tạo cho khung cảnh thu thêm lãng mạn Làn sương nhân hóa qua động từ “chùng chình”, có tác dụng gợi tả sương mỏng manh, nhẹ nhàng cố ý chậm lại, lưu luyến chưa muốn bước hẳn vào thu Ngõ vừa ngõ thực thôn làng, ngõ xóm; lại vừa ngõ cửa thời gian chao nghiêng ranh giới hai mùa, mùa hạ chưa muốn qua mà mùa thu chưa muốn tới

Cảm xúc trước nhà thơ trước tín hiệu mùa thu tác giả diễn tả qua từ “bỗng”, thể ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ phát tín hiệu Và thiên nhiên, trời đất tác giả mở lịng mà đón nhận tất giác quan với rung động thật tinh tế, nhẹ nhàng: khứu giác (mùi hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương chùng chình) Từ tất tín hiệu (gió, hương, sương) tác giả đến kết luận: “Hình thu về” Đây đốn cảm giác, linh tính tâm hồn “Hình như” từ tình thái thể tin tưởng thấp, chưa chắn, mơ hồ Trạng thái cảm xúc không phù hợp với cảnh thu mà phù hợp với logic tâm trạng Bởi tín hiệu mùa thu tín hiệu vơ hình, khơng có hình khối, màu sắc rõ ràng, cụ thể nên nhà thơ có cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng, có phần bối rối trước tín hiệu mùa thu

(4)

“Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”

Hình ảnh dịng sơng nhân hóa qua từ láy “dềnh dàng”, tức chậm chạp, thong thả Dịng sơng khơng cịn cuồn cuộn, gấp gáp chảy trước mưa lũ mùa hạ mà thay vào đó, trở nên lắng lại, từ từ, nhẹ nhàng, lững lờ trơi Dường như, dịng sơng ngập ngừng muốn níu kéo mùa hạ, chưa muốn sang mùa thu Ngược lại với “dềnh dàng” dịng sơng trạng thái “vội vã” cánh chim mải miết bay tránh rét chúng bắt đầu cảm nhận se se lạnh tiết trời đầu thu Nghệ thuật đăng đối hai câu thơ đầu tạo nên hình ảnh thơ thật đẹp, chỉnh, giàu tính chất tạo hình, đồng thời làm cho khơng gian thu trở nên rộng mở hơn, khoáng đạt

Khép lại khổ thơ hình ảnh đám mây nhân hóa với hành động “vắt nửa mình” Hình ảnh thơ giàu tính chất tạo hình khơng gian có ý nghĩa diễn tả vận động thời gian Đám mây trắng buốt mềm mại trải dài lụa treo ngang bầu trời, nhẹ nhàng, duyên dáng Và mây ranh giới chao nghiêng hai mùa hạ – thu Cảnh vật trở nên vừa hư lại vừa thực, sản phẩm trí tưởng tượng nên thơ độc đáo, mẻ tác giả Tóm lại, với hệ thống hình ảnh đẹp, giàu tính chất tạo hình khơng gian, kết hợp với nghệ thuật nhân hóa, tương phản, nhà thơ khắc họa thành công khung cảnh trời đất bắt đầu vào thu thật sống động, tinh tế, nhẹ nhàng Chắc chắn Hữu Thình phải ngịi bút tài năng, tâm hồn nghệ sĩ tình yêu thiết tha với thiên nhiên tạo vật tạo nên câu thơ viết mùa thu đẹp, lãng mạn đến

Từ cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến rung động mãnh liệt trước phút giây giao mùa vào thu khổ một, hai, nhà thơ chuyển sang giọng điệu suy ngẫm, chiêm nghiệm đời:

(5)

Trên hàng đứng tuổi.”

Nhà thơ thật tinh tế nhạy cảm phát thay đổi mặt thời tiết Vẫn sấm, mưa, nắng, tượng thời tiết mùa hè khoảnh khắc giao mùa có đổi thay mực độ Cái nắng nóng chói chang mùa hạ dần nhạt màu, khơng gay gắt mùa hạ; mưa rào ào kéo đến vơi dần Sấm chớp kéo theo dông lốc dội bớt đi, trở nên thưa thót nhiều Những từ “vẫn cịn”, “vơi dần”, “cũng bớt” có tác dụng diễn tả tượng tự nhiên (sấm, mưa, nắng) giảm mức độ cường độ trời đất giao mùa cuối hạ, đầu thu nhẹ nhàng, khó nhận biết Thế nhưng, với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, nhà thơ phát chuyển biến thiên nhiên, vũ trụ

Từ tượng tự nhiên, nhà thơ suy ngẫm, chiêm nghiệm đời: “Sấm bớt bất ngờ

Trên hàng đứng tuổi”

(6)

Bài thơ viết theo thể năm chữ, hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi , ngôn ngữ sáng, giàu sức biểu cảm có tác dụng diễn tả trạng thái cảnh vật cảm nhận tinh tế, nhạy cảm thi nhân trước thiên nhiên, vũ trụ đất trời bắt đầu sang thu Đọc xong thơ, thấy mẻ cách cảm nhận mùa thu Hữu Thỉnh, đồng thời thấy tình yêu đời, yêu thiên nhiên đất nước sâu sắc nhà thơ

Phân tích thơ sang Thu mẫu 2

Cũng mùa xuân, mùa thu đề tài gợi nhiều cảm xúc cho thi nhân Mỗi người lại có cách nhìn, cách miêu tả riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân Có nhà thơ, mùa thu dáng liễu buồn, màu áo mờ phai, tiếng đạp vàng nai ngơ ngác Hữu Thỉnh góp vào tuyển tập thơ mùa thu dân tộc nhìn mẻ Ơng nhà thơ viết nhiều, viết hay người, sống nông thôn, mùa thu Những vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vương vấn trước đất trời trẻo chuyển biến nhẹ nhàng Điều thể rõ qua "Sang thu" ông sáng tác cuối năm 1977

Bài thơ diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng trước cảnh đất trời chuyển biến giao mùa từ hạ sang thu

Không nhà thơ khác, cảm nhận mùa thu qua sắc vàng hoa cúc, ngô đồng hay qua tiếng vàng rơi xào xạc Hữu Thỉnh đón nhận mùa thu với hương vị khác: Hương ổi

"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se"

(7)

Không cảm nhận mùa thu khứu giác, xúc giác mà nhà thơ cảm nhận sương thu phút giao mùa Màn sương muốn tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc vào thu nên chùng chình chưa muốn dời chân:

"Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về"

Từ láy tượng hình "chùng chình" gợi cảm giác lưu luyến ngập ngừng, làm ta thấy dùng dằng, gợi cảnh thu sống động tĩnh lặng, thong thả, yên bình "Chùng chình" ngắt quãng nhịp nhàng, chuyển động chầm chậm rung động tâm hồn nhà thơ? Một chút ngỡ ngàng, chút bâng khuâng, nhà thơ phát vẻ đẹp riêng không gian mùa thu "Hình như" từ tình thái diễn tả tâm trạng tác giả phát hữu của mùa thu Sự góp mặt sương buổi sáng với hương ổi khiến cho nhà thơ giật thảng Khơng phải hình ảnh trở nên ước lệ mà chi tiết thật mẻ, bất ngờ Có lẽ với Hữu Thỉnh, hương ổi quen với người Việt Nam, mà lạ với thơ tác giả đưa vào cách tự nhiên

Rồi mùa thu quan sát không gian rộng hơn, nhiều tầng bậc hơn: "Sông lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội và Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu"

Nếu khổ một, mùa thu đốn định với nhiều bỡ ngỡ, khổ thơ này, tác giả khẳng định: Thu đến thật Thu có mặt khắp nơi, hình, cụ thể Dịng sơng khơng cịn cn cuộn dội ngày mưa lũ mùa hạ mà trôi cách dềnh dàng, thản Mọi chuyển động dường có phần chậm lại, riêng loài chim bắt đầu vội vã Trời thu lạnh làm cho chúng phải chuẩn bị chuyến bay chống rét đông Phải tinh tế nhận bắt đầu vội vã cánh chim bay mùa thu vửa chớm, nhẹ nhàng, dịu dàng Điểm nhìn nhà thơ đuợc nâng dần lên từ dịng sông, tới bầu trời cao rộng:

(8)

Cảm giác giao mùa Hữu Thỉnh diễn tả thật thú vị Đây phát độc đáo ông Mùa thu bắt đầu mây mùa hạ thảnh thơi, duyên dáng "vắt nửa sang thu" Đám mây dải lụa mềm bầu trời mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu Bức tranh chuyển mùa trở nên sinh động giàu sức biểu cảm

Ở khổ cuối, khoảnh khắc giao mùa khơng cịn nhà thơ diễn tả cảm nhận trực tiếp mà suy ngẫm, chiêm nghiệm:

"Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"

Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần Những ngày giao mùa vơi mưa rào ạt Vẫn nắng, mưa, sấm mùa hạ mức độ khác Lúc này, tiếng sấm bất ngờ mưa rào khơng cịn nhiều Hai câu thơ cuối gợi cho ta nhiều suy nghĩ, liên tưởng thú vị

"Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"

Giọng thơ trầm hẳn xuống, câu thơ không đơn gượng kể, cảm nhận mà suy ngẫm, chiêm nghiệm Cụm từ "hàng đứng tuổi" gợi cho người đọc nhiều liên tưởng Đời người loài cây, non tơ, trưởng thành già cỗi Phải chăng, đứng tuổi đứng tuổi đời người Hình ảnh vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có ý nghĩa biểu tượng Vẻ chín chắn, điềm tĩnh hàng trước sấm sét, bão giông vào lúc sang thu trải, chín chắn người đứng tuổi Phải mùa thu đời người khép lại ngày tháng sôi bồng bột tuổi trẻ, để mở mùa mới, không gian thâm trầm, điềm đạm, vững vàng Ở tuổi "sang thu", người khơng cịn bất ngờ trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời

(9)

gũi làm nên đường nét riêng mùa thu Việt Nam điều làm nên sức hấp dẫn "Sang thu"

Bài thơ kết câu theo trình tự tự nhiên Đó diễn biến mạch cảm xúc tác giả vào lúc sang thu Bài thơ gợi cho ta hình dung tranh thiên nhiên tươi đẹp vào thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn Bắc Bộ Những câu thơ Hữu Thỉnh có chút thâm trầm, kín đáo, hợp với cách nghĩ, cách nói người thơn quê Bài thơ giúp ta cảm nhận tình cảm thiết tha, tâm hồn tinh tế nhà thơ giàu lòng yêu thiên nhiên nhà thơ

Bài thơ ngắn với thể thơ năm chữ mộc mạc, ngôn ngữ giản dị mà ý nghĩa sâu sắc, hình ảnh đơn sơ mà gợi cảm Hữu Thỉnh phác họa tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nhiều cảm xúc tinh nhạy Đọc thơ Hữu Thỉnh ta cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn, cảm thấy cần phải sức góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp

 Phân tích thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm

 Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận thơ Sang thu Hữu Thỉnh  Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn (Đề 1)

Cảm nhận thơ Sang Thu mẫu 3

Mùa thu đề tài khiến thi nhân phải động lịng thương u mùa nhẹ nhàng dịu êm nhất, mùa tĩnh lặng rung động sâu sắc Mùa thu vào thơ Nguyễn Khuyến bình dị, gần gũi; vào thơ Nguyễn Đình Thi tiếng vọng từ đất nước ngàn đời Còn mùa thu Hữu Thỉnh qua thơ "Sang thu" thật đẹp, thật nên thơ trữ tình, lịng nhà thơ thật duyên Bài thơ phác họa thành công chuyển mùa kỳ diệu đất trời lòng người

"Sang thu" thơ tái lại cách nhẹ nhàng chuyển mùa tinh tế, trời đất lúc sang thu có chút bối rối, có chút ngập ngừng hết ngỡ ngàng, bồi hồi nhà thơ nhận thay đổi trời đất Mùa thu về, mùa thu mang lại cho người ta giai điệu dịu êm

(10)

mùa rụng Mùa thu thơ ơng "hương ổi", thứ hương đặc trưng vùng quê Việt Nam thu

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Phải thật tinh tế, thật khéo léo tác giả nhận thứ hương đỗi nhẹ nhàng bị gió lúc Cụm từ "bỗng nhận ra" giống phát mới, ngạc nhiên thú vị khám phá điều đẹp đẽ Đây cụm từ diễn trạng thái ngỡ ngàng tác giả nhận mùa thu chạm ngõ với "hương ổi", mùi hương đồng nội thân quen khiến người xa quê khó quên Mùi hương ổi "phả" vào "gió se" đầu mùa thu dịu nhẹ, se sắt Động từ "phả" làm toát lên thần thái mùa thu, hương ổi Nó diễn tả quyện chặt vào, gắn kết hương ổi gió đầu mùa

Chỉ qua hai câu thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc cảm nhận mùa thu, chuyển mùa tinh tế nhất, điều bình dị xung quanh

Sương chùng chỉnh qua ngõ Hình thu về

Hai câu thơ duyên, tinh tế sâu sắc, gợi lên mơ hồ giây phút chuyển mùa Hình ảnh "sương chùng chình qua ngõ" khiến người đọc tưởng tượng khung cảnh sương ngập ngừng giăng mắc đầu ngõ Từ láy "chùng chình" dùng đắt, làm toát lên thần thái mùa thu, không vội vàng, hồ hởi mà tạo nên mơ hồ mông lung Tác giả phải lên "hình như", chưa chắn, khơng chắn chắn thực tác giả tự khẳng định mùa thu thật

Có lẽ mùa thu sang, mùa thu đất trời mùa thu lòng người mênh mang, nhiều tâm trạng Đến khổ thơ thứ hai dường mùa thu rõ đường nét hình khối cảm nhận tác giả:

(11)

Nước mùa thu dâng lên theo mùa "dềnh dàng", cánh chim trời bắt đầu "vội vã" bay Thiên nhiên mùa thu có chút vội vàng, gấp gáp trĩu nặng giữ thần thái đặc trưng Đường nét mùa thu lên rõ nét, khơng cịn mơ hồ khổ thơ thứ Đây trình chuyển biến thiên nhiên nhận thức tác giả Sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ tác giả thể cách nhìn "đám mây mùa hạ" "vắt" sang thu Thật tài hoa, thật khéo léo dường ông động lịng với mùa thu, khí thu, vị thu nhiều nên tưởng tưởng viễn cảnh đám mây cao trời chuyển nhịp đập mùa thu

Từ "vắt" dùng hay, độc đáo diễn tả trình chuyển mùa thu uyển chuyển, nhịp nhàng Mùa thu có chút độc đáo, tinh nghịch khơng phần duyên dáng qua cảm nhận Hữu Thỉnh Mùa thu đến thật rồi, mùa thu mang theo tinh khơi, nhẹ nhàng dịu êm

Bức tranh chuyển mùa qua lời thơ Hữu Thỉnh thực mềm mại, nhẹ nhàng uyển chuyển Đó Tài tác giả, tài dùng chữ vẽ tranh

Điều bất ngờ nằm khổ thơ cuối, mùa thu thực đến đất trời có chuyển biến khiến người nhận ra, tác giả chiêm nghiệm mùa thu cách nhìn nhận đời người:

Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi

(12)

đến lúc cần bình thản nhìn lại nhẹ nhàng cảm nhận chúng Khổ thơ cuối với giọng điệu trầm lắng khiến người đọc nhận nhiều điều sống đáng suy ngẫm

Hữu Thỉnh với thơ "Sang thu" độc đáo thú vị, cách cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng chiêm nghiệm đáng suy ngẫm khiến cho người đọc có nhìn khái quát mẻ mùa thu Gấp trang sách lại, mùa thu Hữu Thỉnh quẩn quanh trí óc

 Cảm nhận khổ cuối "Sang thu" Hữu Thỉnh  Đề thi tuyển sinh lớp 10 mơn Văn (Đề 2)

Phân tích thơ sang Thu mẫu 4

Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng - Thiết giáp trở thành cán văn hóa, tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ Ông ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, IV, V Từ năm 2000, Hữu Thỉnh giữ chức vụ Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam

Hữu Thỉnh nhà thơ nhiều, viết nhiều có số thơ đặc sắc người sống nông thôn Bài thơ Sang thu sáng tác vào cuối năm 1977, in lần báo Văn nghệ Nội dung thể tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến nhà thơ trước chuyển biến tinh tế trời đất tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nông thôn đồng Bắc lúc giao mùa từ hạ sang thu

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu về Sông lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng

(13)

Từ cuối mùa hạ sang đầu mùa thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Những biến chuyển Hữu Thỉnh cảm nhận rung động trái tim thi sĩ thể qua hình ảnh thơ mộng, giàu sức biểu cảm

Ở khổ thơ đầu, dấu hiệu mùa thu Ngô đồng diệp lạc, Thiên hạ cộng tri thu thơ cổ; khơng phải Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn bng xuống; lệ ngàn hàng thơ Xuân Diệu cách hai phần ba kỉ Vốn hiểu biết nhiều nông thôn nên Hữu Thỉnh đưa vào thơ hình ảnh đơn sơ, mộc mạc mà vô quen thuộc quê hương

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu về

Đây khung cảnh sáng chớm thu làng quê Bắc Bộ Trước hết nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió mang hương ổi chín Gió se gió nhẹ, thống chút lạnh, cịn gọi gió heo may Hương ổi gắn liền với bao kỉ niệm thời thơ ấu, mùi vị quê hương thấm đẫm tâm tưởng nhà thơ độ thu lại trở thành tác nhân gợi nhớ

Tiếp theo hình ảnh sương giăng trước ngõ Lập thu, tiết trời mát mẻ Sáng sớm chiều tối thường có sương Sương dấu hiệu mùa thu Sương chùng chình qua ngõ để nhắc nhở lòng người mong đợi mùa thu tới Nhà thơ ngỡ ngàng sung sướng thầm lên: Hình thu

Hai từ làm tăng thêm cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, với tâm trạng nhà thơ trước khung cảnh mùa thu – nguồn cảm hứng bất tận thơ, ca, nhạc, họa

(14)

Cảm giác giao mùa nhà thơ diễn tả hình ảnh bật ngờ đầy thi vị: Có đám mây mùa hạ, Vắt nửa sang thu Đây hình ảnh đặc sắc miêu tả cảnh mùa hạ chưa qua hẳn mùa thu tới Ấn tượng ạt, mạnh mẽ mưa mùa hạ nguyên nỗi bâng khuâng trước vẻ dịu dàng êm mát mùa thu len nhẹ vào hồn từ lúc chẳng rõ

Nắng cuối hạ bớt nồng nàn, rực rỡ mưa rào ạt thưa dần:

Vẫn nắng Đã vơi dần mưa

Nhà thơ thể cảm xúc thành công từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như; dềnh dàng, vắt nửa Cả thơ tranh thiên nhiên tuyệt mĩ trời đất lúc vào thu tác giả vẽ nên rung động tinh vi trái tim nghệ sĩ Chính điều khiến cho từ ngữ, hình ảnh phập phồng sống

Ba khổ thơ, mười hai câu thơ, câu đẹp, hay nét riêng thời điểm giao mùa hạ – thu Hữu Thỉnh thể tập trung hai câu thơ cuối bài:

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.

Hai câu thơ có hai tầng nghĩa Tầng nghĩa thứ tả thực tượng sấm chớp hình ảnh hàng mưa cuối hạ Tầng nghĩa thứ hai nghĩa hàm ngôn thơng qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ nghệ thuật Sấm vang động bất thường ngoại cảnh, đời; hàng đứng tuổi ngụ ý người trải

Lúc sang thu, tiếng sấm dội bất ngờ mưa giông mùa hạ bớt Hàng không cịn bị giật mình, run rẩy tiếng sấm Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm với hình ảnh có giá trị tả thực tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm mình: Khi người trải lĩnh vững vàng trước thử thách đời

(15)

nét thu mang dấu ấn riêng vào chùm thơ thu hay đẹp thơ ca Việt Nam

 Bình giảng hai khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh  Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn (Đề 3)

Phân tích thơ sang Thu lớp ngắn gọn

"Sang thu" thơ ngũ ngôn Hữu Thỉnh, nhiều người ưa thích Bài thơ gồm có ba khổ thơ; khổ thơ bốn câu nét thu đẹp êm đềm đất trời, tạo vật buổi đầu thu - thu về, thu đến

"Sang thu" thể bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, tài hoa, diễn tả cảm nhận, rung động man mác, bâng khuâng tác giả trước vẻ đẹp biến đổi kì diệu thiên nhiên buổi chớm thu Đối tượng cảm nhận cảnh sắc mùa thu nơi đồng quê miền Bắc đất nước ta

Với thi sĩ Xn Diệu tín hiệu đầu thu sắc "mơ phai" bàn tay tạo hóa "dệt" nên muôn ngàn cây:

"Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng."

(Đây mùa thu tới) Nhưng với Hữu Thỉnh "hương ổi" vườn quê "'phả vào" gió thu se lạnh Cái hương vị nồng nàn nơi vườn nhà mà tuổi thơ mang theo tâm hồn, suốt đời:

"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió dịu."

"Phả" nghĩa bốc mạnh tỏa thành luồng (Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê) Hữu Thỉnh không tả mà gợi, đem đến cho người đọc liên tưởng màu vàng ươm, hương thơm lừng, thơm ngát tỏa ra, bốc lên từ trái ổi chín nơi vườn quê ngày cuối hạ, đầu thu Vì gió thu "se" lạnh, nên hương ổi thêm nồng nàn phả vào đất trời hồn người

(16)

"Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm "

(Đất nước - Nguyễn Đinh Thi) "Hương ổi" "Sang thu" thơ, đậm đà màu sắc dân dã Hữu Thỉnh

Sau "hương ổi" "gió se", nhà thơ nói đến sương thu Cũng khơng phải "Sương thu lạnh Khói thu xây thành" "Cám thu tiền thu" Tản Đà Cũng giọt sương lạnh tiếng thu buồn ngày xa xưa: "Cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun" (Chinh phụ ngâm) Mà sương thu chứa đầy tâm trạng "chùng chình" cố ý làm chậm chạp để kéo dài thời gian:

"Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về."

Sương thu nhân hóa; hai chữ "chùng chình" diễn tả thơ bước chầm chậm mùa thu Nếu từ ngữ "bỗng nhận ra" biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên hai chữ "hình như" thể đoán nét thu mơ hồ vừa phát cảm nhận

Chữ "se" vần với chữ "về" (vần chân, vần bằng, vần cách) góp phần tạo nên phong phú vần điệu nhạc điệu, làm cho giọng thơ nhẹ nhàng, mênh mông gợi cảm

Không gian nghệ thuật tranh "Sang thu" mở rộng, chiều cao, độ rộng bầu trời với cánh chim bay đám mây trơi, chiều dài dịng sơng qua khổ thơ thứ hai tiếp theo:

"Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu."

(17)

Trong số đàn chim bay "vội vã" phải có đàn ngỗng trời mà nhà thơ Nguyễn Khuyến nói tới "Thu vịnh":

"Một tiếng khơng ngỗng nước nào?"

Dịng sơng, cánh chim, đám mây mùa thu nhân hóa Bức tranh thu trở nên hữu tình, chứa chan thi vị Hữu Thỉnh không dùng từ ngữ như: lang thang, lơ lửng, bồng bềnh, nhẹ trôi, mà lại dùng chữ vắt

"Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu."

Mây kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang bầu trời, buông thõng xuống Câu thơ tả đám mây mùa thu Hữu Thỉnh hay độc đáo: cách chọn từ dùng từ sáng tạo

Khổ thơ cuối nói lên vài cảm nhận suy ngẫm nhà thơ nhìn cảnh vật ngày đầu thu:

"Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"

Nắng, mưa, sấm, tượng thiên nhiên thời điểm giao mùa: mùa hạ - mùa thu Hữu Thỉnh cảm nhận cách tinh tế Các từ ngữ: còn, vơi dần, bớt bất ngờ, gợi tả hay thời lượng hữu vật, thiên nhiên nắng thu, mưa thu, tiếng sấm buổi đầu thu Mùa hạ cịn níu giữ Nắng, mưa, sấm mùa hạ vương vấn hàng cậy đất trời Nhìn cảnh vật sang thu buổi giao mùa, từ ngoại cảnh mà nhà thơ suy ngẫm đời "Sấm" "hàng đứng tuổi ẩn dụ tạo nên tính hàm nghĩa "Sang thu" Nắng, mưa, sấm biến động thiên nhiên, mang ý nghĩa tượng trưng cho thay đổi, biến đổi, khó khăn thử thách đời Hình ảnh "hàng đứng tuổi" ẩn dụ nói lớp người trải, tơi luyện nhiều gian khổ, khó khăn:

"Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"

(18)

khó khăn, thử thách kinh tế, xã hội Hai câu kết thơ mang hàm nghĩa khẳng định lĩnh cứng cỏi tốt đẹp nhân dân ta năm tháng gian khổ, khó khăn

"Sang thu" thơ hay Hữu Thỉnh, in tập thơ "Từ chiến hào tới thành phô" xuất vào tháng 5/1985 Bao cảm xúc dâng đầy vần thơ đẹp, hữu tình, nên thơ Nhà thơ khơng sử dụng bút màu để vẽ nên cảnh thu, sắc thu rực rỡ Chỉ số nét chấm phá, tả mà gợi nhiều tác giả làm lên hồn thu nhẹ, sáng, êm đềm, mênh mang đầy thi vị Nghệ thuật nhân hóa ẩn dụ, cách chọn lọc từ ngữ tinh tế thành công Hữu Thỉnh để lại dấu ấn đẹp sâu sắc "Sang thu" Thơ ngũ ngôn "Sang thu" thể cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt mẻ, lắng đọng hồn nhiên "Sang thu" tiếng lòng trang trải, gửi gắm, báo mùa thu quê hương đất nước; tiếng thu nồng hậu, thiết tha

 Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh  Đề thi tuyển sinh lớp 10 mơn Văn (Đề 4)

Phân tích thơ Sang Thu mẫu 6

Vào cuối năm 1977, chiến tranh chấm dứt, hịa bình lập lại, buổi chiều thu, ngoại thành Hà Nội, đến thăm vườn ổi chín, hương vị dịu dịu chút ngỡ ngàng, chút xao xuyến, Hữu Thỉnh tức cảnh sinh tình Trong ánh nắng hồng vàng óng, thơ Sang thu đời Hãy tưởng tượng ta với nhà thơ đứng vườn ổi mà ngâm nga thơ tuyệt vời ông

"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu Sông lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn nắng

(19)

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"

Bài thơ viết theo thể thơ chữ, đọng, súc tích Cả thơ giọng điệu nhẹ nhàng, đôi lúc trầm lắng suy tư Bài thơ rung động hồn thơ trước thiên nhiên đất trời sang thu, tranh giao mùa tuyệt đẹp

Mở đầu thơ, người đọc nhận cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh tiết trời sang thu:

"Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se"

Từ "bỗng" thể đột ngột, cảm nhận Nhưng bất ngờ thật nên thơ đáng yêu buổi chiều thu làng quê Bắc Bộ, nhà thơ nhận điều gì? "Hương ổi phả vào gió se" Vì lại hương ổi hương vị khác? Người ta đưa vào tranh mùa thu hương vị ngào ngô đồng, cốm xanh, hoa ngâu Hữu Thỉnh khơng Đứng vườn ổi chín vàng, tiết trời cuối hạ đầu thu, ông nhận hương vị chua chua, ngịn ổi chín vàng ươm Hương vị đơn sơ, mộc mạc, đồng nội, quen thuộc với quê hương Thế mà nhận hấp dẫn Bằng cảm nhận thật tinh tế, khứu giác, thị giác, nhà thơ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu lại Chúng ta thật rung động trước "bỗng nhận ra" tác giả Chắc hẳn nhà thơ phải gắn bó với thiên nhiên, với quê hương lắm, nên có cảm nhận tinh tế nhạy cảm thế?

Dấu hiệu chuyển mùa thể qua gió se mang theo hương ổi chín Gió se gió nhẹ, thống chút lạnh, cịn gọi gió heo may Ngọn gió se se lạnh, se se thổi, thổi vào cảnh vật, thổi vào lòng người cảm giác mơn man, xao xuyến Từ "phả" dùng câu thơ "Phả vào gió se" độc đáo làm sao! Nó diễn tả tốc độ gió, vừa góp phần thể cảm nhận: hương ổi có sẵn mà chẳng nhận ra, mà Hữu Thỉnh nhận xao xuyến hương đồng gió nội

(20)

Từ "chùng chình" gợi nhiều liên tưởng Tác giả nhân hóa sương nhằm diễn tả cố ý chậm chạp chuyển động Nó bay qua ngõ, giăng mắc vào giậu rào, hàng khơ trước ngõ xóm đầu thơn Nó duyên dáng, yểu điệu sương, hình bóng thiếu nữ hay người gái Đâu có thế, hay từ láy "chùng chình" cịn gợi tâm trạng Sương dềnh dàng hay lòng người tư lự hay tâm trạng tác giả "chùng chình"?

Khổ thơ thứ khép lại câu thơ: "Hình thu về"

"Hình như" khơng có nghĩa khơng chắn mà thể ngỡ ngàng, ngạc nhiên chút bâng khuâng Từ gió se mang theo hương Ổi chín thơm, vàng ươm nơi vườn tược đến duyên dáng yểu điệu sương chùng chình khơng vội vàng trước ngõ, tác giả nhận chuyển nhẹ nhàng rõ rệt thời tiết thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa đôi mắt tinh tế tâm hồn nhạy cảm thi sĩ yêu thiên nhiên, yêu mùa thu gắn bó với sống nơi làng quê, người lính trải qua năm tháng chiến tranh Nếu Hữu Thỉnh, liệu ta có cảm nhận duyên hương thu, có tâm trạng nhà thơ không?

Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sơng Thương

Nắng thu trài đẩy Đã trăng non múi bưởi Bến cần nghé đực Cả chiều thu sang sông?

(Chiều sông Thương) Sang thu đậm chất dân gian làng quê dân dã, mang đậm thở ruộng đồng, rõ nét triết lí

"Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"

(21)

Khi sáng tác Sang thu, Hữu Thỉnh với dân tộc vừa trải qua năm tháng khốc liệt chiến tranh Cuộc chinh chiến mùa hạ oi ả, bối Sống năm tháng hòa bình, vào buổi chiều thu êm ả bình làng quê, tác giả cảm nhận thản tâm hồn "sông lúc dềnh dàng" trước muốn người chẳng thể dềnh dàng, chùng chình, có gặp sóng gió đời, tác giả "bình tĩnh chấp nhận đương đầu, không trở ngại đánh gục được" Hai câu thơ chất chứa suy tư trải nghiệm người sống

Nếu khổ 1, trạng thái cảm xúc tác giả "bỗng", "hình như", khổ cịn lại, vận động mùa thu cụ thể hóa sắc thái đổi thay tạo vật:

"Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã"

Vì sơng "dềnh dàng" cịn chim lại "vội vã"? Đây cảm nhận tinh tế có sở khoa học giàu sức biểu cảm "Sơng lúc dềnh dàng" sang thu sơng bắt đầu cạn, chảy chậm lại, không cuồn cuộn ạt mùa hè, thư thả chuyển động chậm rãi Cịn đàn chim vội vã mùa hè chim trú mưa, có hội kiếm mồi Bây sang thu khô hơn, chúng tranh thủ kiếm mồi trú rét phương Nam trời ấm áp Hai hoạt động dường đối lập nhau, với lối nhân hóa, Hữu Thỉnh phả hồn người vào vật, tác giả làm cho sông trở nên duyên dáng, gần người hơn, thể không gian đẹp, khơi gợi hồn thơ

Dấu hiệu sang thu miêu tả sinh động qua hình ảnh: "Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa sang thu"

(22)

Nhà thơ cảm nhận biểu khác thời tiết chuyển hạ qua thu? "Vẫn nắng

Đã vơi dần mưa"

Đại từ phiếm "bao nhiêu" diễn tả số nhiều Không đếm Làm đếm nắng, tác giả cảm nhận cuối hạ đầu thu bớt nồng nàn, oi ả, tia nắng bớt rực rỡ mưa rào ạt thưa dần, không vơi mà mưa dần

Hữu Thỉnh có câu thơ, đoạn thơ gần tứ thơ không tài hoa, bất ngờ, thú vị Chẳng hạn:

"Đi suốt ngày thu Vẫn chưa tối nao"

Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm thị triết lí, nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, góp tiếng thu đằm thắm mùa thu quê hương, đem đến cho tình quê hương đất nước qua nét đẹp mùa thu Việt Nam

u dàn ý phân tích thơ Sang Thu Soạn Sang thu siêu ngắn Phân tích thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận thơ Sang thu Hữu Thỉnh Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn (Đề 1) Cảm nhận khổ cuối "Sang thu" Hữu Thỉnh Đề thi tuyển sinh lớp 10 mơn Văn (Đề 2) Bình giảng hai khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn (Đề 3) Phân tích khổ thơ thơ Sang Thu Hữu Thỉnh Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Văn (Đề 4) i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w