ÔN THI HỌC KỲ I – CHƯƠNG III ĐẠI CƯƠNG VÀ MẠCH CHỈ CÓ R, L, C Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=4cos(100πt+π/2) A. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau? A. Cường độ cực đại 4 A B. Cường độ hiệu dụng 2 2 A C. Tần số dòng điện 50Hz D. Biên độ của dòng điện 4 2 A. Câu 2: Một điện áp có biểu thức u=40 3 cos(100πt+π/2) V. Điện áp hiệu dụng là: A. 40 6 V B. 40V C.20 3 V D. 40 3 2 V Câu 3:Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng A. làm điện áp nhanh pha hơn dòng điện một góc 2 π B. làm điện áp cùng pha với dòng điện. C. làm điện áp trễ pha hơn dòng điện một góc 2 π D. độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị: của điện dung C. Câu 4 : Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều i=i 0 cos(ωt)(A) chạy qua thì điện áp u giữa hai đầu R sẽ: A. sớm pha hơn i một góc 2 π và có biên độ RIU 00 = B. cùng pha với i và có biên độ RIU 00 = C. khác pha với i và có biên độ RIU 00 = D. chậm pha với i một góc 2 π và có biên độ RIU 00 = Câu 5: Biểu thức nào sau đây đúng với quan hệ giữa cường độ hiệu dụng I và điện áp hiệu dụng U đối với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điệnđiện dụng C, hai đầu có điện áp u=U 0 cos(ωt)V? A. I= U ωC B. I=ωCU C. U=ωCI D. I=CU Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC, độ tự cảm cuộn dây L= π 0,5 (H), Điện áp từ thời hai đầu cuộn dây là u=200cos(100πt+ 4 π )(V). Biểu thức dòng điện trong mạch là: A. i=4cos(100πt+ 4 π ) A B. i=4cos(100πt- 4 π ) A C. i=4cos(100πt- 3 4 π ) A D. i=4 2 cos(100πt+ 3 4 π ) A Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện dung C= 4 10 2 π − F, Điện áp tức thời hai bản tụ điện là u=200 2 cos100πt (V). Biểu thức dòng điện trong mạch là: A. i=2cos100πt (A) B. i= 2 cos(100πt+π/2)(A) C. i=2 2 cos(100πt-π/2) (A) D. i=4 2 cos(100πt+π/2)(A) Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, điện dung C= 4 2.10 π − F, Điện áp tức thời hai bản tụ điện là u=100 2 cos100πt (V). Tại thời điểm t dòng điện qua mạch là 2A, điện áp hai bản tụ điện là: A. 50V B. 50 2 V C. 0 D. 100V Câu 9:Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 0 os100 . ( )i I c t A π = . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm: A. ss 400 2 ; 400 1 B. ss 500 3 ; 500 1 C. ss 300 2 ; 300 1 D. ss 600 5 ; 600 1 Câu 10: Một mạch điện từ thông qua mạch là Φ= 10 π cos(100πt) (Wb). Suất điện động cực đại trong mạch là: A. 100V B. 1000V C. 10V D. 500 2 V Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dòng điện trong mạch là: A. 2 2 cos50 ( )i t A π = B. 2 ) 2 4 cos(100 ( )i t A π π + = trang1 i (A) 4 2 t (s) O 10 -2 4 2− h t t p : v i o l e t . v n / l e h u y n h g i a h u y C. ) 4 2 cos(150πt ( )i A = D. 4 2cos(100 )( ) 2 i t A π π = − Câu 12: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i 2 2 sin 100 t (A) 2 p p æ ö ÷ ç = - ÷ ç ÷ ç è ø , t tính bằng giây (s). Tính từ lúc )(0 s , dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm A. )( 200 5 s . B. )( 200 3 s . C. )( 200 7 s . D. )( 200 9 s . Câu 13: Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là A. 0,5 lần. B. 2 lần . C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 14: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i 1 = I o cos(ωt + ϕ 1 ) và i 2 =I o cos(ωt + ϕ 2 ) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5I o , nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng: A. 6 5 π . B. 3 4 π . C. 6 π D. 3 2 π . Câu 15: Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức φ = 2.10 -2 cos(720t + 6 π )Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là A. e = 14,4sin(720t - 3 π )V B. e = -14,4sin(720t + 3 π )V C. e = 144sin(720t - 6 π )V D. e = 14,4sin(720t + 6 π )V MẠCH CHỈ RLC NỐI TIẾP, CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa địên áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện là trong mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hai hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là: A. π/2 B. 2π/3 C. 0 D. π/4 Câu 2: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng. Nếu ta tăng dần tần số của dòng điện thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi B. tăng lên rồi giảm xuống C. luôn giảm D. luôn tăng Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa A và B là 200V, U L = 3 8 U R = 2U C . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V. Câu 4: Một ống dây có điện trở r và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 6V, thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,12A . Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1A . Giá trị của r và L là A. r = 50Ω ; L = 0,25H B. r = 100Ω ; L = 0,25H C. r = 100Ω ; L = 0,28H D. r = 50Ω ; L = 0,28H Câu 5: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc ϕ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (0 < ϕ < 2 π ). Đoạn mạch đó: A.gồm điện trở thuần và tụ điện B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện C. chỉ có cuộn cảm D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm Câu 6: Cho mạch R, L , C mắc nối tiếp R = 10 3 W ,L=0,5/ π (H ), C = 10 -3 /4 π (F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 80 2 cos(100 π t) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch A. ( ) 5 2 cos 100 / 3i tp p= + (A) B. ( ) 4 2 cos 100 / 6i tp p= - (A) C. ( ) 5 2 cos 100 / 6i tp p= + (A) D. ( ) 4 2 cos 100 / 3i tp p= - (A) Câu 16. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u=70cos(100 π t)V. Khi C = C o thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai bản tụ một góc : A. 90 o B. 0 o C. 45 o D. 135 o trang2 Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: ( ) AB 0 u U cos100 t V= π . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H 1 = π . Tụ điện có điện dung 4 0,5.10 C F − = π . Điện áp tức thời u AB và dòng điện qua mạch i lệch pha nhau 4 π . Điện trở thuần của đoạn mạch là: A. 100Ω B. 200Ω C. 50Ω D. 75Ω Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= H 2 π và một tụ điện có điện dung -4 10 C= F π mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u=200 2cos100πt(V) . Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. π i=2 2cos(100πt- )(A) 4 B. π i = 2cos(100πt - )(A) 4 C. π i=2cos(100πt+ )(A) 4 D. π i= 2cos(100πt+ )(A) 4 Câu 10: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(2πft), có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là A. 2 LC . B. 2 LC π . C. 1 LC . D. 1 2 LCπ . Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R=60Ω, Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị U = 120V và lệch nhau so với dòng điện trong mạch góc 6 π . Công suất của mạch là A. P = 160W B. P = 90W C. P = 180W D. P = 115,2W Câu 13: Trong ma ̣ ch điê ̣ n xoay chiê ̀ u không phân nha ́ nh, điện áp hai đâ ̀ u đoa ̣ n ma ̣ ch va ̀ cươ ̀ ng đô ̣ do ̀ ng điê ̣ n trong ma ̣ ch lâ ̀ n lươ ̣ t la ̀ : u = 100cos100πt (V) va ̀ i=10cos(100πt+ 3 π ) (A). Công suâ ́ t tiêu thụ trong ma ̣ ch la ̀ A. 500W B. 250W C. 50WD. 2,5W Bài 14: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên và tụ điện có điện dung C= 4 10 2 π − F mắc nối tiếp. Điều chỉnh L để dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch: A. cos ϕ =1 B. cos ϕ = 2 2 C. cos ϕ = 3 2 D. cos ϕ = 2 5 5 Bài 15: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 π H và tụ điện có điện dung C= 4 1 .10 2 π − F mắc nối tiếp. Công suất của mạch là: A. 200W B. 100W C. 50W D. 1 Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. 2 A. B. 0,5 A. C. 2 2 A. D. 2 A. CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Câu 1: Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. Câu 2: Chọn câu đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều. A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. B. Phần cảm luôn là rôto. C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. D. Phần cảm luôn là stato. trang3 Câu 3: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50Hz thì tốc độ quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút. B. 600 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 10 vòng/phút. Câu 4: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U 1 =10V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 =100V. bỏ qua hao phí của máy thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 100 vòng. B. 250 vòng. C. 50 vòng. D. 1000 vòng. Câu 5: Chọn câu sai về dòng điện xoay chiều ba pha A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha. B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, do đó giảm được hao phí trên đường truyền tải. C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. D. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha. Câu 6: Trong máy biến thế lý tưởng, khi cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng n lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp thay đổi như thế nào? A. Tăng n lần. B. tăng n 2 lần. C. Giảm đi n lần D. Cả A, B, C đều sai. Câu 7: Với mạch điện xoay chiều ba pha mắc hình sao thì biểu thức nào đúng? A. I d = I p ; U d = U p . B. I d = I p 3 ; U d = U p 3 C. I d = I p 3 ; U d = U p 3 . D. I d = I p ; U d = U p 3 . Câu 8: Động cơ điện là thiết bị A. biến đổi cơ năng thành điện năng. B. biến đổi điện năng thành cơ năng. C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Câu 9: Trong máy tăng thế lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thê nào? A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 10: Cho dòng điện có tần số góc ω qua động cơ không đồng bộ ba pha. Chỉ ra kết luận đúng A. động cơ quay với vận tốc góc lớn hơn ω. B. động cơ quay với vận tốc góc bằng ω. C. động cơ quay với vận tốc góc nhỏ hơn ω. D. Có thể xảy ra trường hợp A, B hay C vì còn phụ thuôc vào tải của động cơ. Câu 11: Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A.1000 V ; 100 A B. 1000 V ; 1 A C. 10V ; 100A D. 10 V ; 1 A Câu 12: Khi tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần Câu 13: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra A. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng. B. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng. C. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm. D. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm. Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều có khung dây 500 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 0,2mWb, tốc độ góc của khung dây là 3000 vòng/phút. Biên độ của suất điện động là A. 62,8V. B. 47,1V. C. 15,7V. D.31,4V. Câu 15: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 50kV và công suất 200kW bằng một dây dẫn có điện trở R=200Ω. Hao phí điện năng truyền tải là:A. 1600W. B. 3200W. C. 800W. D. 1000W. Câu 16: Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 17: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số công suất k = 0,8. Muốn cho tỉ lệ hao phí trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là: A. R ≤ 6,4Ω. B. R ≤ 4,6Ω. C. R ≤ 3,2Ω. D. R ≤ 6,5Ω. Câu 18: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U p = 115,5V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12,4Ω và độ tự cảm 50mH. Cường độ dòng điện qua các tải là A. 8A B. 10A C. 20A D. 5A Câu 19: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, gọi Ω là tốc độ góc của dòng điện ω là tốc độ góc của động cơ, Φ là tốc độ góc của từ trường quay thì: A. Ω=Φ, ω>Φ B. Ω=Φ, ω<Φ C. Ω>Φ, ω=Φ D. Ω<Φ, ω=Φ Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rôto quay với tốc độ 900vòng/phút, máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện:A. 600vòng/phút B. 750vòng/phút C. 1200vòng/phút D. 300vòng/phút Hết trang4