1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Tải Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan - Văn mẫu lớp 7

6 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để tỏ lòng biết ơn đối với nhà thơ xưa đã cho ta những phút giây có được tình cảm tốt đẹp xuất phát từ đáy tâm hồn, từ sự rung cảm thật sự, người đời đã đặt một tên làng, một tên đường: [r]

(1)

Phân tích thơ Qua Đ èo Ngang B Huyện Thanh Quan. Bài văn mẫu 1:

Có nơi đâu đẹp tuyệt vời

Như sông núi, người Việt Nam

Câu thơ thể niềm kiêu hãnh, tự hào non sông đất trời Việt Nam Thiên nhiên quê hương ta đẹp mộng mơ, chan hồ sức sống Chính vậy, thiên nhiên ln dề tài bất tận thi ca Lúc lung linh, huyền diệu mộng, lúc lại rực rỡ, kiêu sa tựa ánh mặt trời Nhưng đồng thời, cảnh vật nhuốm màu ảm đạm, thê lương ánh mắt nhà thơ mang tâm u hoài sáng tác thơ tức cảnh Vì thế, đại thi hào Nguyễn Du nói: Người buồn cảnh có vui đâu Câu thơ thật thích hợp ta liên tưởng đến Bà Huyện Thanh Quan với thơ Qua đèo Ngang

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sơng, chợ nhà Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại, trời non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta

Phải hiểu rõ yêu quý thơ thấy hết tài tư tưởng hướng quê hương đất nước gia đình Bà Huyện Thanh Quan Ai dám bảo người phụ nữ xã hội phong kiến khơng có tình cảm thiêng liêng đó?

Chỉ đọc hai câu đầu thơ thôi: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ chen đá, chen hoa

(2)

Câu thơ xuất cụm từ bóng xế tà diện điệp từ chen cách gieo vần lưng lá, đá tạo nên cô đơn, tĩnh mịch Từ tà diễn tả khái niệm tàn lụa, biến Yếu tố thời gian làm cho câu thơ thêm phần buồn bã Ca dao có câu:

Vẳng nghe chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau

Thế biết, tình cảm cao quý người dường gặp điểm Đó thời gian Mà quãng thời gian thích hợp để bộc lộ nhớ nhung khắc khoải lúc chiều Ở thơ Qua đèo Ngang, tác giả dâng lên cảm xúc man mác bà bắt gặp ánh hoàng bao phủ cảnh vật Hồnh Sơn Cảnh vật buồn lại trống vắng điệp từ chen câu thứ hai Nó làm cho người đọc thơ cảm nhận hoang vắng đèo Ngang lúc chiều tà, bóng xế nơi đẹp: có cỏ cây, đá, lá, hoa Vì vắng vẻ nên thi sĩ phóng tầm mắt để tìm kiếm chút gọi sống linh động Và kìa, phía xa xa chân đèo xuất hình ảnh: Lom khom núi tiều vài

Lác đác bên sông, chợ nhà

Câu thơ gợi cho tả hình dung ánh hồng hôn lạnh lẽo, người tiều phu đốn củi, quán chợ xiêu xiêu gió Đảo ngữ đưa hai từ láy lom khom, lác đác lên đầu câu tác giả sử dụng nhấn mạnh thêm u hồi Nhà thơ tìm sống sống lại làm cho cảnh vật héo hắt, buồn bã hơn, xa vắng Sự đối lập vốn có hai câu thực khiến cho cảnh sông, núi thêm rời rạc, thưa thớt Từ vài, nói rõ thêm vắng vẻ nơi Trong hiu quạnh đó, nhiên vẳng lên tiếng kêu đều, man mác lồi chim quốc quốc, chim gia gia bóng hồng bng xuống

Từ ghép đau lịng, mỏi miệng khiến cho ta có cám giác tha thiết, ray rứt Từ nhớ nước, thương nhà nỗi niềm chim quốc, chim gia gia tác giả cảm nhận nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm từ sâu thẳm tâm hồn nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải Tổ quốc gia đình Bà Huyện Thanh Quan hồi đó?

(3)

khéo léo tài tình Từ thực xã hội đương đời mà bà sống cảnh thực đèo Ngang khiến cho tác giả sực nhớ đến tâm sự:

Dừng chân dứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta

Câu kết bài, ta cảm thấy nhà thơ có tâm u hồi q khứ Dừng lại quan sát bà thấy: trời, non, nước Vũ trụ thật rộng lớn, xung quanh bà bầu trời với núi, với sông khiến cho người cảm thấy bé nhỏ lại, đơn độc, trống vắng, đây, có bà ta với ta, lại thêm mảnh tình riêng cho nước, cho nhà huyết quản làm cho cõi lòng nhà thơ tê tái Vũ trụ bao la quá! Con người cô đơn quá! Tất lại diễn tả ngòi bút tài hoa người nữ sĩ nên thơ tranh đặc sắc Từ ta với ta minh chứng cho nghệ thuật điêu luyện sáng tác thơ ca bà Huyện Thanh Quan Bởi ta với ta nhà thơ Nguyễn Khuyến lại nói:

Bác đến chơi ta với ta

lại kết hợp hai người: hai mà một, mà hai Còn bà Huyện lại: Một mảnh tình riêng ta với ta

đã tơ đậm thêm lẻ loi, đơn Qua câu thơ, ta cảm nhận sâu sắc nỗi niềm tâm tác giả trưức cảnh tình quê hương ỗ

Phân tích thơ rồi, em hiểu sâu sắc hơn, thấm thía tình cảm nhà thơ nữ xã hội thời xưa, giúp em thêm yêu quý đất nước người Việt Nam Em cảm thấy vững vàng tư tưởng có suy nghĩ tích cực góp phần xây dựng quê hương đất nước Việt Nam thêm giàu đẹp, để giữ dấu tích mà người xưa để lại gửi gắm, nhắc nhở trao gởi cho chúng em

Từ xưa đến nay, có nhiều nhà thơ tả cảnh đèo Ngang không thành cơng bà Huyện Thanh Quan tác phẩm bà có tâm hồn, tình cảm, nỗi lịng tài bút tuyệt vời Cả thơ gieo vần "a" tâm hồi cổ tác giả Chúng ta khơng tìm thấy dù chút gọi ồn cách miêu tả Tất trầm lắng, mênh mang tâm tác giả

(4)

Trời chiều bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa, vẳng trống dồn

Để tỏ lòng biết ơn nhà thơ xưa cho ta phút giây có tình cảm tốt đẹp xuất phát từ đáy tâm hồn, từ rung cảm thật sự, người đời đặt tên làng, tên đường: Bà Huyện Thanh Quan để mãi ghi nhớ tài tư tưởng tuyệt vời người,nữ sĩ non sông, đất nước thời qua

Bài văn mẫu 2:

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sơng chợ nhà Nhớ nước đau lịng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta

Tên thật Nguyễn Thị Hinh sống nửa đầu kỷ 19 Quê làng Nghi Tàm, ven Hồ Tây, kinh thành Thăng Long Bà xuất thân gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nơm, giỏi nữ công gia chánh – bà vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan “Cung trung giáo tập” Chồng bà Lưu Nghi làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình, nên người đời trân trọng gọi bà Bà huyện Thanh Quan

Bà cịn để lại thơ Nơm thất ngơn bát cú Đường luật: “Qua Đèo Ngang”, “Chiều hôm nhớ nhà”, “Thăng Long thành hoài cổ”, “Chùa Trấn Bắc”, “Chơi Đài Khán Xuân Trấn võ” “Tức cảnh chiều thu”

Thơ bà hay nói đến hồng hơn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện

Trên đường vào Phú Xuân…, bước tới Đèo Ngang lúc chiều ta, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà huyện Thanh Quan sáng tác “Qua Đèo Ngang” Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà nói lên nỗi buồn đơn, nỗi nhớ nhà người lữ khách – nữ sĩ

(5)

mặt trời nằm ngang sườn núi, ánh mặt trời “tà”, nghiêng, chênh chênh Trời tối Âm “tà” gợi buồn thấm thía Câu 2, tả cảnh sắc: cỏ cây, lá, hoa… đá Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt tiếng lòng, biểu lộ ngạc nhiên xúc động cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang 200 năm trước:

“Cỏ chen đá, chen hoa”

Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua Cỏ cây, hoa phải “chen” với đá tồn Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng

Nữ sĩ sử dụng phép đối đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe thú vị:

“Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà”

Điểm nhìn thay đổi: đứng cao nhìn xuống nhìn xa Thế giới người tiểu phu, có “tiều vài chú” Hoạt động “lom khom” vất vả gánh củi xuống núi Một nét vẽ ước lệ rong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) thần tình, tinh tế cảm nhận Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác cáilèu chợ miền núi, nữ sĩ gọi “chợ nhà” để gieo vần mà thôi: “tà” – “hoa” – “nhà” Cũng cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi đèo xa xơi lúc bóng xế tà

Tiếp theo nữ sĩ tả âm tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hồng Điệp âm “con cuốc cuốc” “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, khúc nhạc lòng người lữ khách Lấy động (tiếng chim rừng) để làm bật tĩnh, vắng lặng im lìm đỉnh đèo Ngang khoảnh khắc hồng hơn, nghệ thuật lấy động tả tĩnh thi pháp cổ Phép đối đảo ngữ vận dụng tài tình:

“Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gai”

(6)

Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể nỗi niềm xúc động đến bồn chồn Một nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn phía… nữ sĩ thấy vơ buồn đau, tan nát tâm hồn, lại “một mảnh tình riêng” Lấy bao la, mênh mơng, vơ hạn vũ trụ, “trời non nước” tương phản với nhỏ bé “mảnh tình riêng”, “ta” với “ta” cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng người lữ khác đứng cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn Đó tâm trang nhớ quê, nhớ nhà:

“Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta”

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:06

Xem thêm:

w