a- Chất đạm: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi b- Chất béo: Sinh tố A sẽ bị phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất. c- Chất đường bột: Sẽ bị biến mất chuyển[r]
(1)Tuần 13-HK2
Tiết 1,2 Ngày soạn:13/04/2020 ÔN TẬP
A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:
1 Kiến thức: Nắm nội dung 15, 16, 17 B/ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU BÀI:
Bài 15 : Cơ sở ăn uống hợp lý I.Vai trò chất dinh dưỡng 1/ Chất đạm: ( protit)
a)Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa …
- Đạm thực vật: loại đậu, nhiều đậu nành … b) Chức dinh dưỡng:
- Cung cấp lượng - Tăng khả đề kháng - Tái tạo tế bào
- Giúp phát triển thể chất trí tuệ 2/ Chất đường bột: ( gluxit)
a) Nguồn cung cấp:
b) Chức dinh dưỡng: 3/ Chất béo: (lipít)
a) Nguồn cung cấp:
- Động vật: mỡ lợn, gà,… sữa
- Thực vật: loại đậu, vừng, lạc, ôliu … b) Chức dinh dưỡng:
- Cung cấp lượng, tích trữ da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể - Chuyển hoá số vitamin cần thiết cho thể( A, D, E, K)
4 Sinh tố: (vitamin ) a) Nguồn cung cấp:
- Các sinh tố chủ yếu có rau, tươi Ngồi cịn có gan, tim, dầu cá, cám gạo
b) Chức dinh dưỡng:
Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hệ tuần hồn, xương da hoạt động bình thường tăng cường sức đề kháng cho thể
5/ Chất khoáng: a) Nguồn cung cấp:
(2)b) Chức dinh dưỡng:
Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hoá thể
6/ Nước:
- Nước có vai trị quan trọng đời sống người - Điều hòa thân nhiệt
- Là mơi trường cho chuyển hố trao đổi chất thể 7/ Chất xơ:
Chất xơ phần thực phẩm mà thể không tiêu hố được, giúp ngăn ngừa bệnh táo bón làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải khỏi thể
II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn Phân nhóm thức ăn
+ Cơ sở khoa học
+ Ý nghĩa: Việc phân chia nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân dinh dưỡng
+ Cách thay thức ăn: thay thức ăn nhóm III Nhu cầu dinh dưỡng thể
1/ Chất đạm:
a- Thiếu chất đạm trầm trọng
Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho thể phát triển chậm lại ngừng phát triển Ngồi trẻ em cịn dễ bị mắc bệnh nhiễmkhuẩn trí tuệ phát triển b- Thừa chất đạm
Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch, 2 Chất đường bột:
- Ăn nhiều chất đường bột làm tăng trọng lượng thể gây béo phì - Thiếu chất đường bột bị đói, mệt, thể ốm yếu
3/ Chất béo:
- Thừa chất béo làm thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
- Thiếu chất béo thiếu lượng vitamin, thể ốm yếu dễ bị mệt, đói Bài 16: Vệ sinh an tồn thực phẩm
1 Vệ sinh thực phẩm Thế nhiễm trùng thực phẩm?
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm Ví dụ: Cơm, thức ăn để lâu ngày
- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm Ví dụ: Hoa màu phun thuốc hố học thu hoạch liền
Khi mua sắm thực an toàn thực phẩm nào? An toàn thực phẩm
(3)- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn, - Sử dụng nước
- Chế biến làm chín thực phẩm
- Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
- Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước - Không dùng thực phẩm có chất độc
- Khơng dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến
1 Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn? Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm nhiều sinh tố, sinh tố tan nước, chất béo sinh tố C, B, PP, A, D, E, K
Những điều cần lưu ý chế biến ăn - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
- Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo nấu cơm - Không nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố B1
2 Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng.
a- Chất đạm: Khi đun nóng nhiệt độ cao, giá trị dinh dưỡng bị giảm b- Chất béo: Sinh tố A bị phân hủy chất béo bị biến chất
c- Chất đường bột: Sẽ bị biến chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn