Bài ôn tập lớp 4

7 16 0
Bài ôn tập lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 6: Gạch chân từ có tiếng tài không cùng nghĩa với tiếng tài ở các từ còn lại trong mỗi dãy sau:.. Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe:.[r]

(1)

PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KHỐI

A Nội dung ơn tập I Chính tả:

- Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngồi - Rèn kĩ nghe viết tả

II Luyện từ câu

- Ơn lại câu kể Ai làm gì? (Tìm câu kể Ai làm gì, xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì?)

- Ôn tập Mở rộng vốn từ: “Tài năng”, “Sức khỏe”

- Rèn kĩ viết câu có dùng từ ngữ cho trước, viết đoạn văn có chứa câu kể Ai làm gì?

III Tập làm văn

- Ôn tập dạng mở bài, kết văn miêu tả - Lập dàn chi tiết viết văn miêu tả

B Luyện tập I Chính tả

Nghe viết

Bốn anh tài

Ngày xưa, có bé nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi Dân đặt tên cho Cẩu Khây Cẩu Khây lên mười tuổi, sức trai mười tám; mười lăm tuổi tinh thông võ nghệ

Hồi ấy, vùng xuất yêu tinh chuyên bắt người súc vật Chẳng chốc, làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót Thương dân bản, Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh

(2)

II Luyện từ câu

Câu 1: Gạch chân câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau: (1) Bỗng sau lưng có tiếng ồn (2) Dế Trũi đương đánh với hai mụ Bọ Muỗm (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xơng vào vừa kêu om sịm (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp dài nhọn, đánh tới tấp (5) Trũi bình tĩnh dùng gạt đòn bổ sang (6) Hai mụ Bọ Muỗm vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ruộng lúa gần nghe tiếng (7) Thế bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy

Câu 2: Ghi lại phận chủ ngữ, vị ngữ câu sau: Dế Trũi đương đánh với hai mụ Bọ Muỗm

Chủ ngữ là:

Vị ngữ là:

Câu 3: Gạch gạch phận chủ ngữ, gạch hai gạch bộ phận vị ngữ, đánh dấu (//) phân cách hai phận câu sau:

a. Mẹ em nấu ăn

b. Các bác nông dân gặt lúa cánh đồng c.Cẩu Khây nhổ bên đường quật túi bụi.

(3)

Câu 4:

a Hãy viết hai từ có tiếng tài có nghĩa có khả người bình thường.

b Đặt câu với từ nói trên

Câu 5:

a Hãy viết hai từ có tiếng tài có nghĩa tiền của

b Đặt câu với từ nói trên

Câu 6: Gạch chân từ có tiếng tài khơng nghĩa với tiếng tài các từ lại dãy sau:

a Tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài nhân, tài hoa b tài chính, tài khoản, tài sản, tài giỏi, tài nguyên, tài lộc

Câu 7: Tìm từ ngữ:

a Chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe:

b Chỉ đặc điểm thể khỏe mạnh

(4)

Câu 8: Hãy đặt câu có dùng từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe.

Câu 9: Hãy đặt câu có dùng từ ngữ thể khỏe mạnh. Câu 10: Viết đoạn văn khoảng câu kể hoạt động em sau tan học trường có dùng kiểu câu Ai làm gì?

III Tập làm văn

(5)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN (PHẦN DÀNH CHO PHỤ HUYNH) I Chính tả

- Phụ huynh đọc, học sinh viết

- Chú ý rèn số từ khó như: Dân bản, chõ xơi, Cẩu Khây, tinh thông võ nghệ, tan hoang, chốc, sống sót, diệt trừ,…

- Kiểm tra theo đọc II Luyện từ câu Câu 1:

Câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn câu (2), (3), (4), (5), (6) Câu 2:

- Chủ ngữ là: Dế Trũi

- Vị ngữ là: đương đánh với hai mụ Bọ Muỗm Câu 3:

a. Mẹ em // nấu ăn

b. Các bác nông dân // gặt lúa cánh đồng c.Cẩu Khây // nhổ bên đường quật túi bụi

d. Sóng // trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào e.Cà chua // thắp đèn lồng lùm nhỏ bé, gọi người đến hái f.Người dân Ninh Thuận // trồng nho, nuôi cừu

Câu 4:

a Tài giỏi, tài ba, tài đức, tài hoa, tài năng, b Mẫu: Ba em kiến trúc sư tài giỏi

(Chú ý viết câu: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.) Câu 5:

a Tài sản, tài nguyên, tiền tài, tài trợ,

Mẫu: Con tài sản lớn ba mẹ

(6)

Câu 6:

a Tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài nhân, tài hoa b tài chính, tài khoản, tài sản, tài giỏi, tài nguyên, tài lộc

Câu 7:

a Tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy bộ, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, chơi thể thao, du lịch,

b Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,

Câu 8:

Mẫu: Sáng em tập thể dục để có sức khỏe tốt (Chú ý viết câu: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.) Câu 9:

Mẫu: Anh em có thể thật rắn

(Chú ý viết câu: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.) Câu 10:

Gợi ý:

- Hình thức: Đoạn văn

- Nội dung: Kể hoạt động em sau tan học trường - Yêu cầu: Có sử dụng câu kể Ai làm gì?

Mẫu:

Sau học trường, mẹ chở em nhà Mẹ nấu cơm cho gia đình Em bước vào nhà, cất cặp tắm Sau đó, em phụ mẹ nấu ăn Đợi bố về, nhà em ăn tối Ăn tối xong, em vào bàn học Khoảng em đọc sách ngủ

III Tập làm văn

1.Thể loại: Văn miêu tả

2.Nội dung: Học sinh tả đồ vật mà em thích có kỉ niệm sâu sắc

Hình thức:

(7)

dung học tập mà u thích

Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài) Viết câu tả, ngữ pháp, diễn đạt thành câu

Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày

Dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu đồ vật muốn tả * Thân bài:

- Tả bao qt: (3-4 dịng): Hình dáng, kích thước, màu sắc

- Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả phận đồ vật (khoảng 3-5 phận, phận tả từ 2-3 câu)

- Tả cơng dụng đồ vật (5-10 dịng): từ 2-3 công dụng - Hoạt động kỉ niệm em với đồ vật (3-4 dịng)

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan