1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Học Trực Tuyến Tuần 22 - Môn Sinh Học Khối 6,7,8,9_ NH: 2020-2021

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,81 KB

Nội dung

Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật người ta chia sinh vật thành các nhóm: thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn... BÀI 44: ẢNH HƯỞNG L[r]

(1)

BÀI HỌC TUẦN 22 KHỐI 6 DẶN DÒ

Bài ghi: Các em ghi vào vở, phần dươc GVBM cho ghi thì ghi phần Sau Tết, GVBM kiểm phần ghi

- Bài tập online: nộp trước 16g thứ (4/2) Trễ hạn, HS bị trừ điểm cộng môn Sinh Bài tập lấy điểm thường xuyên cột (Có thể cải thiện điểm sau Tết, nên HS không cần căng thẳng)

BÀI GHI VÀO TẬP

(Các em ghi vào vở, phần đựơc GVBM cho ghi ghi phần tiếp theo)

Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I.

Cây thể thống nhất 1.

Sự thống cấu tạo chức quan có hoa

Cây có hoa thể thống có phù hợp cấu tạo chức quan

2.

Sự thống chức quan Có thống chức quan

Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn II Cây với môi trường

1 Các sống nước

 Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống môi trường nước

o Lá mặt nước có phiến to

(2)

2 Các sống cạn

 Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước, lan rộng: hút sương đêm  Lơng, sáp: Giảm nước

 Rừng rậm: ánh sáng => vươn cao để nhận ánh sáng  Đồi trống đủ ánh sáng => phân cành nhiều

3 Cây sống môi trường đặc biệt

 Sống môi trường khác nhau, trải qua trình lâu dài, xanh hình thành số đặc điểm thích nghi

BÀI TẬP ONLINE

 https://docs.google.com/forms/d/1307T0cdG2HODmzFxPq1BBsQUnmRvU nYvDy42jmZNSPg/edit?usp=sharing

(3)

MÔN SINH HỌC - TUẦN 22 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Zalo: 0822513488

LƯU Ý:

- Ghi vào tập Sinh - Chấm điểm tập

Đọc kỹ câu hỏi SGK (không hỏi GV thông tin có SGK) Bài 46: THỎ

I/ Nội dung:

1 Tìm hiểu đời sống thỏ

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy chân sau - Ăn cỏ, cách gặm nhấm, kiến ăn chiều

- Thỏ động vật nhiệt - Thụ tinh

- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ - Có thai nên gọi tượng thai sinh - Con non yếu, nuôi sữa mẹ

2 Cấu tạo di chuyển a Cấu tạo ngồi

Bộ lơng Chi trước

Chi sau Mũi, lông xúc giác

Tai có vành tai Mắt có mí cử động b Sự di chuyển

- Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời hai chân sau II/ Bài tập:

Bài 48: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI I/ Nội dung:

Hoạt động 1: Sự đa dạng lớp thú

- Lớp thú có số lượng lồi lớn, sống khắp nơi

- Phân chia lớp thú dựa đặc điểm sinh sản, răng, chi… Hoạt động 2: Bộ thú huyệt - thú túi

- Thú mỏ vịt:

+ Có lơng mao dày, chân có màng

(4)

- Kanguru:+ Chi sau dài, khoẻ, đuôi dài + Đẻ nhỏ, thú mẹ có núm vú II/ Bài tập:

- HS làm tập :Hãy khoanh tròn vào chữ đầu ghi câu trả lời 1- Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì:

a Cấu tạo thích nghi với đời sống nước b Nuôi sữa

c Bộ lông dày, giữ nhiệt

2- Con non kanguru phải nuôi túi ấp do: a Thú mẹ có đời sống chạy nhảy

b Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ c Con non chưa biết bú sữa

5 Vận dụng

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

BÀI HỌC TUẦN 22 KHỐI 8 SINH KHỐI 8

- Bài ghi: HS đánh dấu gạch SGK Sinh Sau Tết, GVBM kiểm phần ghi ( Phần ghi nằm khung hồng SGK)

- Bài tập online: nộp trước 16g thứ (4/2) Trễ hạn, HS bị trừ điểm cộng môn Sinh Bài tập lấy điểm thường xuyên cột ( Có thể gỡ điểm sau Tết, nên HS không cần căng thẳng)

CHƯƠNG VIII: DA Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I.Cấu tạo:

-Gồm lớp:

+Lớp biểu bì: tầng sừng tầng tế bào sống

+ Lớp bì: phận thực chức cảm giác, tiết, điều hòa thân nhiệt + Lớp mỡ da

II.Chức năng:

-Tạo nên vẻ đẹp người

-Bảo vệ thể, điều hòa thân nhiệt

(5)

Bài 42: VỆ SINH DA I.Bảo vệ da:

Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo giữ gìn da để tránh bệnh da

II.Rèn luyện da:

Phải rèn luyện thể để nâng cao sức chịu đựng thể da III Phịng chống bệnh ngồi da:

-Thực tốt biện pháp bảo vệ da rèn luyện da -Tránh làm da bị xây xát, bị bỏng

(6)

BÀI TẬP ONLINE https://forms.gle/AQo3CJXtpziQTWwj9

(7)

BÀI HỌC TUẦN 22 KHỐI 9 Bài ghi sinh 9- tuần 22

BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý, tập tính sinh vật

- Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ – 500C Ở thực vật, chỉ

quang hợp hô hấp nhiệt độ từ 20 – 300C Nhiệt độ 400C 00C cây

ngừng quang hợp hô hấp

Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Nhóm gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật khơng xương sống, cá, ếch nhái, bị sát

+ Sinh vật nhiệt: có nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Gồm: động vật có tổ chức cao như: chim, thú người

II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

- Độ ẩm khơng khí độ ẩm đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển sinh vật

(8)

BÀI 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I QUAN HỆ CÙNG LOÀI

Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể

- Trong nhóm có mối quan hệ:

+ Hỗ trợ; sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt thức ăn  số tách khỏi nhóm

II QUAN HỆ KHÁC LOÀI

- Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ:  Hỗ trợ: gồm

- Cộng sinh: sinh vật hợp tác có lợi

- Hội sinh: hợp tác sinh vật, SV có lợi SV cịn lại khơng lợi không hại

Đối địch : gồm

- Cạnh tranh:sinh vật cạnh tranh thức ăn, nơi điều kiện sống khác… kìm hãm phát triển

- Kí sinh, nửa kí sinh: sống nhò SV khác sử dụng chất dinh dưỡng từ SV - Sinh vật ăn sinh vật khác: động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, thực

vật bắt sau bọ

BÀI TẬP: Các em nhấn vào dường link, đăng nhập gmail làm Gửi bài khơng chỉnh sửa, làm lần nên HS làm cẩn thận.

(9)(10) https://docs.google.com/forms/d/1307T0cdG2HODmzFxPq1BBsQUnmRvU https://forms.gle/AQo3CJXtpziQTWwj9 https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeRORDMYMXtcwHtettZT4m3P3JF-OHjlEn0AJmo9UwIAfu4AQ/viewform?vc=0&c=0&w=1&flr=0&gxids=7628

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w