- Khi đi từ bắc xuống nam trong mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ Tây sang đông với các kiểu khí hậu: Bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục đia, tùy theo vị trí gần hay xa[r]
(1)TUẦN 03 HKII- TIẾT 1:
BÀI 36 :THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
I.CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH:
-Giới hạn từ vùng cực Bắc đến vĩ tuyến 150B.
-Địa hình chia làm khu vực rõ rệt kéo dài theo chiều kinh tuyến
a.Hệ thốngCo oc-đi-e phía tây
- Là miền núi trẻ, cao đồ sộ, hiểm trở dài 9000km, theo hướng Bắc - Nam - Cao trung bình 3000 - 4000m
- Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ sơn nguyên cao nguyên - Là miền có nhiều khoáng sản đồng, vàng, quặng đa kim, uranium
b.Miền đồng giữa
-Miền đồng rộng lớn, tựa lòng máng khổng lồ, cao phía bắc tây bắc, thấp dần phía nam đông nam
- Nhiều hồ rộng hệ thống Hồ Lớn nhiều sông dài sông Mit-xu-ri ; Mi-x-x-pi
c Miền núi già sơn nguyên phía đơng
- Miền núi già A-pa-lát sơn ngun phía đơng chạy theo hướng đơng bắc - tây nam - Dãy A-pa-lát miền núi cổ, tương đối thấp chứa nhiều than sắt, thấp phía bắc cao phía nam
II SỰ PHÂN HĨA KHÍ HẬU:
a Sự phân hố khí hậu theo chiều Bắc – Nam. - Có kiểu khí hậu: Hàn đới, ơn đới nhiệt đới - Khí hậu ơn đới có diện tích lớn
b Sự phân hố khí hậu theo chiều từ Tây -Đơng
- Khi từ bắc xuống nam đới khí hậu lại có phân hố theo chiều từ Tây sang đơng với kiểu khí hậu: Bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục đia, tùy theo vị trí gần hay xa đại dương
c Sự phân hố khí hậu theo độ cao.
(2)Câu hỏi củng cố 1) Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ
(3)