Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
LOGO Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nội Văn- Địa k32 LOGO Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào tới sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ? LOGO LOGO Xác định vị trí tự nhiên khu vực Bắc Mĩ? LOGO *Vị trí: +Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương. +Phía Tây: giáp Thái Bình Dương. +Phía Đông: giáp Đại Tây Dương. +Phía Nam: giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. *Khu vực Bắc Mĩ bao gồm 3 quốc gia: - ca-na-đa - Hoa Kì - Mê-hi-cô. LOGO L¸t c¾t ®Þa h×nh B¾c MÜ ( vÜ tuyÕn 40 0 B) [?] Dựa vào hình 36.1 và 36.2, cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? LOGO Địa hình Bắc Mĩ chia ra làm 3 khu vực chính: +Phía tây là hệ thống núi trẻ Cóoc-đi-e. +Ở giữa là đồng bằng trung tâm. +Phía đông là dãy núi già A-pa-lát. LOGO a, Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây: Dựa vào H36.1,H36.2 và kênh chữ SGK trang 113. Hãy cho biết: - Độ cao trung bình của hệ thống Cooc-đi-e? - Sự phân bố các dãy núi và cao nguyên ở đây như thế nào? LOGO 1. Hệ thống Cóoc-đi-e ở phía Tây: Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo hướng bắc – nam, cao trung bình 3000-4000m. Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. Có nhiều khoáng sản quý chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn. [...]... vào nội địa LOGO LOGO [?] Quan sát lược đồ 36.2 , xác định: - Tên các con sông và hồ ở khu vực Bắc Mĩ? LOGO LOGO Cánh đồng lúa mì ở Texa ( Hoa Kì) LOGO C, Miền núi già và sơn nguyên phía đông: [?] Quan sát hình 36.2 , cho biết: miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm các bộ phận nào ? LOGO [?] Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và hình 36.3 , cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào... Dựa vào lược đồ H .36.2 Hãy xác định tên và vị trí các đồng bằng của khu vực Bắc Mĩ? LOGO b, Miền đồng bằng trung tâm: Quan sát hình 36.1 , 36.2 và kênh chữ SGK trang 113 Cho biết đặc điểm địa hình của miền đồng bằng trung tâm ? LOGO Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn: Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn Cao phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam =>Không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng... v thiên nhiên Bắc Mĩ LOGO Nói löa ë Hoa K× LOGO LOGO Kh« h¹n ë Nªva®a LOGO Cuång phong ë Caliphoocnia S¹t lë ®Êt ë Caliphoocnia LOGO Nói non hiÓm trë ë §ac«ta LOGO Củng cố: Hệ thống núi A cao và đồ sộ Đ I E 2 TRÒ phía tây Bắc Á Mĩ? N G 3 Bán đảo Kiểu khí Labrado là của 9 0 0 0 hậu nào CHƠI nào? 4 quốc gia chiếm Ô N Đ Ớ I 5 Dãy núi diện tích già A P A L Á T lớn nhất ở Ô 6 Dạng địa hình ở phía Bắc Mĩ? ... khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? LOGO Dựa vào hình 36.2 và 36.3 , cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây kinh tuyến 1000 T của Hoa Kì ? Vì sao lại có sự khác biệt đó ? LOGO Khí hậu Bắc Mĩ còn có sự phân hóa theo độ cao: - Ngoài ra khímiền Bắc trẻ Cóoc-đi-e hoá Thể hiện ở hậu núi Mĩ còn phân - Chân núi nào ? Thể hiện rõ ở hoặc theo yếu tốcó khí hậu cận... Dãy núi diện tích già A P A L Á T lớn nhất ở Ô 6 Dạng địa hình ở phía Bắc Mĩ? ông M Ê H I Ch Ô Hệ thống chủ yếu của k u vực 7 cooc-đi-e kéo đồng bằng Bắc ắc Mĩ? B dài bao CHỮ nhiêu? Mĩ? 1 C A NnguyênD A Sơn ở O O C phía tây C Bài 36 Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MỸ Các khu vực địa hình: Chia làm dạng địa hình L¸t c¾t ®Þa h×nh B¾c MÜ ( vÜ tuyÕn 400B) Địa hình Bắc Mỹ thể gam màu chính, tương đương với khu vực địa hình ĐẶC ĐIỂM VÙNG NÚI TRẺ COOC-DI-E Đồ sộ, hiểm trở, nhiều dãy núi chạy song song theo chiều B-N dài 9000km, cao TB 3000-4000m, xen cao nguyên, sơn nguyên - Nhiều KSản: vàng, đồng, Uranium Cảnh quan Cooc-di-e Nơi khai thác vàng Bắc Mỹ Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MỸ Các khu vực địa hình: a Hệ thống cooc-đi-e phía tây: - Đồ sộ, hiểm trở cao ( từ 3000m đến 4000m) - Chạy dọc bờ tây, dài 9000km - Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn núi cao sơn nguyên b Miền đồng giữa: - Rộng lớn, giống lòng máng khổng lồ, tạo điều kiện cho khối khí dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa - Có nhiều sông, hồ lớn Thượng sông Missisipi Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MỸ 2.Sự phân hóa khí hậu - Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam tây đông - Gồm đới: hàn đới, ôn đới nhiệtđới.Kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc -Ôn đới có diện tích lớn Hàn đới Miền Alaska – hàn đới Ôn đới Miền Tây Canada Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ) Sanfrancisco - bờ viền tây Mỹ (Cầu cổng vàng) Khô hạn vùng Névadar Do hệ thống Coóc – – e chạy song song nên ngăn cản khối không khí từ Thái Bình Dương vào Vì vậy, vùng cao nguyên bồn địa phía đông mưa; sườn tây mưa nhiều Địa hạt Đá Đỏ Red Rock Country Sedona, bang Arizona Vùng duyên hải Na Pali Hawaii MIỀN ĐÔNG NƯỚC MỸ Hình ảnh thiên nhiên Bắc Mỹ Khô hạn vùng Névadar Núi lửa Canada Thường xuyên lũ lụt Kết thúc Cám ơn hẹn gặp lại! Giáo án Địa lý 7 Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MĨ *** A. Mục đích yêu cầu: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về: - Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa hình Bắc Mĩ. Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ. Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Phần lục địa kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? Nêu ý nghĩa của kênh đào Pa- na-ma? - Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’) Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, Hoa Kì, Mê-hi-cô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Các khu vực địa hình Chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến a) Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây ? Quan sát các hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố - Cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các Cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, Giáo án Địa lý 7 các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e. ? Quan sát hình 36.2, nêu các loại khoáng sản của hệ thống Cooc-đi-e. cao nguyên và sơn nguyên. - Nhôm, chì, đồng, vàng, uranium… xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. b) Miền đồng bằng ở giữa ? Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm miền đồng bằng trung tâm. ? Do địa hình lòng máng nên khí hậu ở đây như thế nào ? rong miền có nhiều hồ rộng và nhiều sông dài. - Rộng lớn, tựa như lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. - Không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dể dàng xâm nhập sâu vào nội địa. Miền đồng bằng rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ. c) Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông ? Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm địa hình ở phía đông. ? Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm của dãy A-pa- lat. - Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A- pa-lat chạy theo hướng đông bắc – tây nam. - Là dãy núi cổ, tương đối thấp, chứa nhiều than và sắt. Phía bắc chỉ cao 400 - 500m. Phía nam cao 1000 - 1500m. 2. Sự phân hóa khí hậu ? Quan sát hình 36.3, nêu sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. - Phân hóa theo chiều bắc - nam và theo chiều đông - tây. Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hóa theo chiều bắc - nam Giáo án Địa lý 7 ? Cho biết có những kiểu khí hậu nào, kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? Trong mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều tây – đông. ? Quan sát hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phía đông kinh tuyến 100 0 T của Hoa Kì? - Kể tên. Trong đó kiểu khí hậu ôn đới là lớn nhất. - Hệ thống Cooc-đi-e ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. lại vừa phân hóa theo chiều tây - đông. 4. Củng cố – luyện tập: (5’) - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hoá đó. 5. Dặn dò : (1’) - Về nhà học bài, xem trước bài 37: “Dân cư Bắc Mĩ”. Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi vòng huyện Năm học: 2009-2010 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Qua bài học, HS cần: -Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. -Nắm vững sự phân hóa địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích lát cắt địa hình, kĩ năng xác định các dạng địa hình trên bản đồ, lược đồ và các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ -Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40 0 B. -Lược đồ tự nhiên, khí hậu Bắc Mĩ (phóng to) -Bản phụ , phiếu học tập. 2.Học sinh: -Chuẩn bị bài (xem bài trước ở nhà) -Dụng cụ học tập. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức lớp , kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV treo bản đồ tự nhiên Châu Mĩ. -CH.Vì sao nói Châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn? -HS trả lời được: +Châu Mĩ rộng 42 triệu km 2 , nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây. Lãnh thổ trãi dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cực Nam. +Giáp với đại dương: Bắc Băng Dương , Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. 3.Giới thiệu bài mới: GV. Chỉ trên bản đồ TN nói. Châu Mĩ là một châu lục rộng lớn, bao gồm hai khu vực: khu vực Bắc Mĩ và khu vực Trung và Nam Mĩ, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khu vực Bắc Mĩ. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu Các Khu Vực Địa Hình Giới thiệu: Khu vực gồm 3 quốc gia: Ca-na-da, Hoa Kì, Mê-hi -cô GV.Treo Hình 36.1SGK (phóng to). GV. Treo lược đồ H36.2 Giới thiệu khái quát về lược đồ. Giới thiệu khái quát. CH.Theo lát cắt ngang HS.Chú ý quan sát trên lược đồ. Giáo viên: Nguyễn Bá Hẹn - 1 - Địa lí 7 Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi vòng huyện Năm học: 2009-2010 (40 0 B)điển hình ở Hoa Kì. Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? GV. Chuẩn xác trên lát cắt và trên lược đồ 36.2. ghi bảng. Dựa vào lát cắt ngang , lược đồ 36.2 và bản đồ tự nhiên chúng ta lần lượt tìm hiểu từng khu vực địa hình. GV. Xác định chiều dài trên lược đồ H36.2 Yêu cầu : đặc thước kẽ ngang (chiều vĩ tuyến)cho biết độ cao TB của hệ thống Cooc-đi-e. CH.Cho biết đặc điểm địa hình của hệ thống Cooc-đi- e? GV.Chuẩn xác trên lược đồ H36.2.Nói đây là miền núi lớn trên TG. GV. Xác định các dãy núi , sơn nguyên, cao nguyên. GV. Chuẩn xác trên bản đồ. CH.Các dãy núi chạy theo hướng nào? Yêu cầu: Dựa vào H36.2 đọc tên các loại khoáng sản. GV.Chỉ trên lược đồ H.36.2 GV.Xác định theo chiều ngang , miền đồng bằng trung tâm. GV.Chỉ trên lược đồ H36.2 theo chiều dọc các đồng bằng. (chiều kinh tuyến) nói rõ màu sắc thể hiện độ cao. CH.Nêu đặc điểm địa hình miền đồng bằng? GV.Giảng. Do địa hình lòng HS.Đứng tại chỗ trả lời : Chia thành 3 khu vực… HS.Đặc thước kẽ đọc độ cao. HS đứng tại chỗ trả lời HS.Chú ý quan sát trên bản đồ TN HS. Chạy theo hướng Bắc - Nam. HS: đồng , vàng , quặng đa kim, uranium. HS. Chú ý quan sát trên lược đồ 36.1 HS. Chú ý quan sát trên lược đồ 36.2. HS. Rộng lớn, tựa như lòng máng… 1HS lên bảng xác định trên Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. a.Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây. -Cao đồ sộ, hiểm trở , là miền núi lớn trên thế giới. -Giàu khoáng sản. c.Miền đồng bằng ở giữa. -Rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc , thấp dần về phía Nam và Đông Nam. Giáo viên: Nguyễn Bá Hẹn - 2 - Địa lí 7 Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi vòng huyện Năm học: 2009-2010 máng nên không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng ở phía Nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa. GV.Giới thiệu kí hiệu sông và hồ. GV.Xác định vị trí các sông và hồ trên bản đồ TN.Nói rõ giá trị về GT và thủy điện. GV. Chuẩn xác lại vị trí các hồ, sông lớn trên bản đồ TN. GV.Xác định địa hình theo chiều ngang trên hình 36.1. Yêu cầu . Xác định sơn nguyên trên bán đảo La-bra- do và dãy A-pa-lat trên H36.2. CH.Địa hình phía đông chạy theo hướng nào? GV.Chuẩn xác trên bản Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 36 : THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS nắm được - Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mĩ. -Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. 2) Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình . - Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ. 3) Thái độ : Giáo Dục Môi Trường. II – Đồ dùng dạy học : - Bản Đô’ Khí Hâu’ hoặc Bản Đô’ Tự Nhiên Bắc Mĩ - Ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ - Lát cắt địa hình Bắc . III – Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp :1’ 2) Kiểm Tra bài cũ: 6’ Lãnh thổ Châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ ? Châu mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào ? -kiểm tra bài tập bản đồ 2 hs. 3 Bài mơi’ :38’ Hoạt động 1 : CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Hoạt động dạy và học Thời gian Nội dung Ghi MT Hshiểu phân tích lát cắt điạ hình ,nắm đặc điểm điạ hình ? I – CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH : ) GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết : ? Từ Tây sang Đông đại hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền ? - Xác định ba miền khí hậu trên Bản đồ ? * Chia nhóm : 1) Xác định trên hình 36.2 SGk giới hạn, qui mô , độ cao của hệ thống Cóoc đie - Sự phân bố các dãy núi và cac cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào ? ( 2 nhánh phía Đông : dãy Thạch Sơn . có nhiều ngọn núi cao trên 4000m . Phí - Có 3 khu vực : * Hệ thống Cóoc đie đồ sộ ở phía Tây * Miền đồng bằng ở giữa * Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông. Tây : những dãy núi núi nhỏ, hẹp, cao từ 2000 4000m ? Hệ thống Cóoc đie có những khoáng sản nào ? ? Miền núi già và sơn nguyên phía Đông gồm những bộ phận nào ? -Xác định trên lược đồ hệ thống Hồ Lớn vá Sông MIT_XI_XI_PI- MI_XU_RI,cho biết giá trịcủa nó. -Miền núi và sơn nguyên phía đông có đặc điểm gì? -Dùng lát cắt h.36.1 và bản đồ tự nhiên bắc Miền có nhiều khoáng sảnnhư vàng,đồng,quặng đa kim,uranium. mĩ,phân tích mối quan tương quan giữa các miền địa hình bắc mĩ? -hs trình bày kết quả.gv chốt ý toàn phần. Hoạt động 2: SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU BẮC MĨ -MT HS phân tích các loại khí hâu và kiểu khí hậu ? Dùng lát cắt H 36.1 và bản đồ Tự Nhiên Băc’Mĩ , phân tích cụ thể mối tương quan giữa các miền đại hình ở Bắc Mĩ . ? Dựa vào vị trí , giới hạn cảu Bắc Mĩ và H 36.3 SGK cho biếT II - SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU BẮC MĨ : a) Sự phân hoá khí hậu theo chiều bắc - Nam : - Có các kiểu khí hậu hàn đới, ôn Bá¨c Mĩ có những kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? ? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân hoá theo chiiều Bắc Nam ? ( do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 80°B 15°B ) ? Dựa vào H 36.2 và H 36.3 hãy cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Đông và phía Tây Kinh Tuyến 100° T thể hiện như thế nào ? ? Giải thích tại sao có sự khác biệt về Khí Hậu giữa phần Đông và phần Tây? ? Ngoài 2 sự phân hoá khí hậu trên còn có sự phân hoá khí hậu đới, nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất , trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hoá theo chiều Tây – Đông . b) Sự phân hoá theo độ cao thể hiện ở miền núi trẻ Cóoc đie . gì ? Thể hiện rõ nét ở đâu ? -Gv chốt ý toàn phần. 4) Củng cố :5’ -Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc mĩ? -Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ.giải thích sự phân hoá đó? 5.HDVN:5’ - Học bài 36. -Làm bài tập bản đồ +BTTH bài 36: - Đọc SGK bài 37 trả lời câu hỏi in nghiêng sgk. IV.RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………… …………. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………… BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN ĐỊA LÝ 7 Kiểm tra bài cũ 1. Nêu diện tích, vị trí và giới hạn của châu Mỹ? 2. Nêu ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma? Xác định kênh đào Pa-na-ma trên lược đồ Lược đồ tự nhiên châu Mĩ Kiểm tra bài cũ 3. Giải thích tại sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng? Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ Xác định vị trí khu vực Bắc Mĩ? Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ *Vị trí: +Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương. +Phía Tây: giáp Thái Bình Dương. +Phía Đông: giáp Đại Tây Dương. +Phía Nam: giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ 1. Các khu vực địa hình Dựa vào hình 36.1 cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? Hình 36.1: Lát cắt hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40 0 B Hãy xác định hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, miền đồng bằng ở giữa, miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông trên hình 36.2 Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Nêu đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e? Hệ thống Cooc- đi-e có những khoáng sản nào? + Miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km theo hướng bắc – nam, cao trung bình 3000-4000m. + Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. + Khoáng sản chủ yếu là đồng, vàng, uranium… Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm? + Hình dạng lòng máng khổng lồ. Cao phía Bắc và Tây bắc, thấp dần về phía Nam và Đông nam. Có nhiều hồ và sông lớn. Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ [...]... Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Nêu đặc điểm cấu trúc chung của địa hình Bắc Mĩ? Hình 36. 2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ Các khu vực địa hình Cấu trúc địa hình đơn giản gồm 3 bộ phận: • Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây • Đồng bằng ở giữa • Sơn nguyên và núi già ở phía Đông 2 Sự phân hóa khí hậu 1 Dựa vào hình 36. 3, cho biết Bắc Mĩ dọc theo kinh tuyến 1000T có các đới khí hậu nào? Đới khí hậu... kinh tuyến 1000T (do địa hình ngăn cản gió từ Thái Bình Dương thổi vào, sườn Tây đón gió, mưa nhiều có khí hậu nhiệt đới, ôn đới hải dương, sườn Đông khuất gió có khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc) Hình 36. 3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ Nêu đặc điểm chung của khí hậu Bắc Mĩ? Hình 36. 3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ Các khu vực địa hình Cấu trúc địa hình đơn giản, gồm... 36. 2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Đọc tên các hồ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam? + Hồ Gấu lớn + Nô lệ lớn + Thượng + Hu-rôn + Mi-si-gân Hình 36. 3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông có đặc điểm gì? Kể tên các khoáng sản của miền? + Là miền núi già thấp có hướng Đông Bắc- Tây Nam + Khoáng sản: than, sắt… Hình 36. 2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ Nêu đặc điểm cấu trúc chung của địa. .. tích lớn nhất + Nhiệt đới Hình 36. 3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ Thảo luận theo nhóm 1/ Tại sao khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều BắcNam? 2/ Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu phần phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T của Hoa Kì? Hình 36. 3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ - Phân hóa theo chiều Bắc- Nam (do Bắc Mĩ trải dài từ vĩ tuyến 830B->150B nên từ Bắc Xuống nam có đủ 3 đới khí... giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông 2 Sự Phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ Phân hóa theo chiều Bắc- Nam do lãnh thổ trải dài Phân hóa theo chiều Tây-Đông do địa hình ngăn cản gió 1 Ngoài 2 sự phân ... A-pa-lat thuộc Hoa kì, phần bắc cao từ 400-500m, phần nam cao từ 1000-1500m - Chứa nhiều than, sắt Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MỸ 2.Sự phân hóa khí hậu - Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam tây đông -... nguyên - Nhiều KSản: vàng, đồng, Uranium Cảnh quan Cooc-di-e Nơi khai thác vàng Bắc Mỹ Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MỸ Các khu vực địa hình: a Hệ thống cooc-đi-e phía tây: - Đồ sộ, hiểm trở cao (.. .Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MỸ Các khu vực địa hình: Chia làm dạng địa hình L¸t c¾t ®Þa h×nh B¾c MÜ ( vÜ tuyÕn 400B) Địa hình Bắc Mỹ thể gam màu chính, tương đương