Ôn tập điện xoay chiều 2

2 496 0
Ôn tập điện xoay chiều 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN THI HỌC KỲ I– PHẦN 2: MẠCH CHỈ RLC NỐI TIẾP, CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa địên áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện là trong mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hai hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là: A. π/2 B. 2π/3 C. 0 D. π/4 Câu 2: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng. Nếu ta tăng dần tần số của dòng điện thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi B. tăng lên rồi giảm xuống C. luôn giảm D. luôn tăng Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa A và B là 200V, U L = 3 8 U R = 2U C . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V. Câu 4: Một ống dây có điện trở r và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 6V, thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,12A . Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây là 1A . Giá trị của r và L là A. r = 50Ω ; L = 0,25H B. r = 100Ω ; L = 0,25H C. r = 100Ω ; L = 0,28H D. r = 50Ω ; L = 0,28H Câu 5: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc ϕ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (0 < ϕ < 2 π ). Đoạn mạch đó: A.gồm điện trở thuần và tụ điện B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện C. chỉ có cuộn cảm D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm Câu 6: Cho mạch R, L , C mắc nối tiếp R = 10 3 W ,L=0,5/ π (H ), C = 10 -3 /4 π (F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 80 2 cos(100 π t) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch A. ( ) 5 2 cos 100 / 3i t p p = + (A) B. ( ) 4 2 cos 100 / 6i t p p = - (A) C. ( ) 5 2 cos 100 / 6i t p p = + (A) D. ( ) 4 2 cos 100 / 3i t p p = - (A) Câu 16. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điệnđiện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u=70cos(100 π t)V. Khi C = C o thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai bản tụ một góc A. 90 o B. 0 o C. 45 o D. 135 o Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: ( ) AB 0 u U cos100 t V = π . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H 1 = π . Tụ điệnđiện dung 4 0,5.10 C F − = π . Điện áp tức thời u AB và dòng điện qua mạch i lệch pha nhau 4 π . Điện trở thuần của đoạn mạch là: A. 100Ω B. 200Ω C. 50Ω D. 75Ω Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= H 2 π và một tụ điệnđiện dung -4 10 C= F π mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u=200 2cos100πt(V) . Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: A. π i=2 2cos(100πt- )(A) 4 B. π i = 2cos(100πt - )(A) 4 C. π i=2cos(100πt+ )(A) 4 D. π i= 2cos(100πt+ )(A) 4 Câu 10: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau đây sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(2πft), có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là A. 2 LC . B. 2 LC π . C. 1 LC . D. 1 2 LCπ . Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R=60Ω, Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị U = 120V và lệch nhau so với dòng điện trong mạch góc 6 π . Công suất của mạch là A. P = 160W B. P = 90W C. P = 180W D. P = 115,2W Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: u = 100cos100πt (V) và i=10cos(100πt+ 3 π ) (A). Công suất tiêu thụ trong mạch là A. 500W B. 250W C. 50W D. 2,5W Bài 14: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên và tụ điệnđiện dung C= 4 10 2 π − F mắc nối tiếp. Điều chỉnh L để dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch A. cos ϕ =1 B. cos ϕ = 2 2 C. cos ϕ = 3 2 D. cos ϕ = 2 5 5 Bài 15: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 π H và tụ điệnđiện dung C= 4 1 .10 2 π − F mắc nối tiếp. Công suất của mạch là: A. 200W B. 100W C. 50W D. 1 Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch u = 200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. 2 A. B. 0,5 A. C. 2 2 A. D. 2 A. Hết . ÔN THI HỌC KỲ I– PHẦN 2: MẠCH CHỈ RLC NỐI TIẾP, CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch. = 0 ,25 H B. r = 100Ω ; L = 0 ,25 H C. r = 100Ω ; L = 0 ,28 H D. r = 50Ω ; L = 0 ,28 H Câu 5: Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan