1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Vật lí 9 - Tài liệu học tập

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 745,34 KB

Nội dung

Biết điểm cực cận của mắt người ấy là 62 cm, khi đeo kính thì người ấy có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 24 cm. Tính tiêu cự của kính người ấy[r]

(1)

BÀI 41 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng tia sáng từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác, bị gãy khúc mặt phân cách môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng

2 Một số khái niệm

NN’: Pháp tuyến

SI: Tia tới IR: Tia khúc xạ SIN = i : Góc tới RIN’= r : Góc

khúc xạ

3 Mối liên hệ góc tới góc khúc xạ

 Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

- Góc tới khơng góc khúc xạ không  Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí thì: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn góc tới

- Góc tới khơng góc khúc xạ khơng 4 Vận dụng

Giải thích tượng nêu đầu

(2)(3)

BÀI 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ 1 Đặc điểm TKHT

- Khi chiếu chùm tia tới song song qua thấu kinh chum tia ló hội tụ điểm (tiêu điểm thấu kính)

- Thấu kính có phần rìa mỏng phần

2 Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT

∆: Trục thấu kính O: Quang tâm thấu kính F, F’: Tiêu điểm thấu

kính

OF = OF’= f: Tiêu cự

thấu kính

3 Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT

- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

(4)(5)

BÀI 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1 Ảnh điểm sáng qua TKHT

TH1: S’ ảnh thật

TH2: S’ ảnh ảo

2 Ảnh vật sáng qua TKHT

Đặt: - Vật đặt cách thấu kính đoạn d (OA = d) Ảnh cách thấu kính đoạn d’ (OA’=d’)

Trường hợp 1: d > 2f

(6)

Trường hợp 2: f < d < 2f

A’B’ ảnh thật, ngược chiều với vật lớn vật

Trường hợp 3: d < f

A’B’ ảnh ảo, chiều với vật lớn vật

3 Vận dụng

(7)

2/ Cho ảnh S’, A’B’ điểm sáng AB, S Bằng cách vẽ xác định điểm sáng S vật sáng AB.

(8)

BÀI 44 THẤU KÍNH PHÂN KỲ

BÀI 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

1 Đặc điểm TKPK

- Khi chiếu chùm tia tới song song qua thấu kinh chùm tia ló chùm phân kỳ - Thấu kính có phần rìa dày phần

2 Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK

- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm

3 Ảnh vật qua TKPK Trường hợp d > f

A’B’ ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật (luôn nằm khoảng tiêu cự thấu kính)

Trường hợp 2: d < f

(9)

4 Vận dụng

1/ Cho điểm sáng S, vật sáng AB Bằng cách vẽ xác định ảnh S’, A’B’.

2/ Cho ảnh S’, A’B’ điểm sáng AB, S Bằng cách vẽ xác định điểm sáng S vật sáng AB.

(10)(11)

BÀI 47 SỰ TẠO ẢNH TRONG MÁY ẢNH

I Cấu tạo máy ảnh

 Máy ảnh dụng cụ dùng để thu ảnh vật mà ta muốn chụp phim  Mỗi máy ảnh có hai phận vật kính buồng tối

 Vật kính thấu kính hội tụ

 Buồng tối nơi lắp phim (hoặc cảm biến) để thu ảnh vật

II Ảnh vật máy ảnh

 Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật  Để thu ảnh rõ nét phim cần điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim * Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh ( vẽ hình 47.4)

B A

B’ I I

F’

F O A’

P

Q Vật kính

(12)

BÀI 48 MẮT

I Cấu tạo mắt 1/ Cấu tạo

Hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh

màng lưới (võng mạc)

+ Thể thủy tinh có tác dụng thấu kính hội tụ

+ Màng lưới màng đáy mắt (nơi ảnh vật lên rõ nét) 2/ So sánh mắt máy ảnh

Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh, cịn màng lưới hứng ảnh Ảnh vật mà ta nhìn lên màng lưới

II Sự điều tiết mắt

Để nhìn rõ vật khoảng cách khác ảnh vật ln phải rõ nét màng lưới Lúc đó, vịng đỡ thể thủy tinh phải co giãn, làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh trình gọi điều tiết mắt Sự điều tiết xảy hồn tồn tự nhiên

– Khi nhìn vật gần tiêu cự thể thủy tinh ngắn – Khi nhìn vật xa tiêu cự thể thủy tinh dài III Điểm cực cận điểm cực viễn

1/ Điểm cực cận

– Điểm cực cận (kí hiệu Cc) điểm gần mắt mà ta nhìn rõ vật

+ Khoảng cực cận (kí hiệu OCc) khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận

+ Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25 cm 2/ Điểm cực viễn

– Điểm cực viễn (kí hiệu Cv) điểm xa mắt mà ta nhìn rõ vật mắt khơng

điều tiết

+ Khoảng cực viễn (kí hiệu OCv) khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn

+ Mắt bình thường có điểm cực viễn xa (vô cực)

* Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv gọi giới hạn nhìn rõ mắt

IV. Vận dụng

Màng lưới

(13)

Câu Một người đứng cách cột điện 20 m, cột điện cao m coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới mắt người cm ảnh cột điện màng lưới cao cm?

Câu Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới không đổi cm nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ trạng thái nhìn vật xa sang trạng thái nhìn vật cách mắt 80 cm

(14)(15)

BÀI 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

I Mắt cận

1/Những biểu tật mắt cận

 Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa mắt  Điểm cực cận điểm cực viễn mắt cận gần mắt thường 2/Cách khắc phục tật cận thị

 Mắt cận phải đeo thấu kính phân kì để tạo ảnh gần mắt so với vật, mắt nhìn rõ ảnh

 Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn mắt (OF = OCv)

II Mắt lão

1/ Những đặc điểm mắt lão

 Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần mắt  Điểm cực cận mắt lão xa mắt thường

2/Cách khắc phục tật mắt lão:

Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để tạo ảnh xa mắt so với vật, mắt nhìn rõ ảnh

B’ B

A A’

F’ () Cv O

Kính cận

(16)

III Vận dụng

Câu Một người nhìn rõ vật cách mắt tối đa 75 cm Hỏi mắt người bị tật gì? Để sửa tật nói người phải đeo kính gì? Kính có tiêu cự bao nhiêu? Tại sao? Câu Một người già phải đeo sát mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?

Câu Một người già mắt bị lão

a Người phải đeo kính gì? Tại sao?

b Biết điểm cực cận mắt người 62 cm, đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt 24 cm Tính tiêu cự kính người

(17)

BÀI 50 KÍNH LÚP

I Kính lúp ?

 Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ

 Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) ghi vành kính số 2x, 3x, 5x, …

 Giữa số bội giác G tiêu cự f (đo đơn vị cm) có hệ thức: G =

25 f đó: G: số bội giác

f: tiêu cự (cm)

II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp:

 Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính lúp ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo

 Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát ta thấy ảnh lớn Vẽ hình 50.2

III Vận dụng

Câu Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát ảnh vật nhỏ, vật đặt cách kính cm

a Tính số bội giác kính

b Ảnh vật thật hay ảo? Tại sao? c Ảnh lớn vật lần?

(18)

Câu Dùng kính lúp để quan sát ảnh vật nhỏ cách kính cm thấy ảnh lớn gấp 12 lần vật Tìm tiêu cự số bội giác kính

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w