kiem tra hoc ki I nam 2010-2011

3 173 0
kiem tra hoc ki I nam 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA HOC 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: 1 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) 1. Số oxi hóa của nitơ trong NH 4 + , NO 2 - , HNO 3 lần lượt là A. +5,-3,+3 B. -3,+3,+5 C. +3,-3,+5 D. +3,+5,-3 2. Trong phản ứng: 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO NO 2 đóng vai trò A. là chất oxi hóa B. Là chất khử C. Là chất oxi hóa cũng đồng thời là chất khử D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử 3. Trong phản ứng: 2Na + Cl 2 → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử Na A. bị oxi hóa B. Bị khử C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử 4. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử là A. tạo ra chất kết tủa B. tạo ra chất khí C. có sự thay đổi màu sắc của chất khí D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố 5. Độ âm điện của một nguyên tử đặt trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 6. trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A. Chu 3, nhóm IVA B. Chu 4, nhóm VIA C. Chu 3, nhóm VIA D. Chu 4, nhóm IIIA 7. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na (Z = 11) B. Ca (Z =20) C. Ba ( Z = 56) D. Cs ( Z = 55) 8. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. O (Z = 8) B. F (Z =9) C. Cl ( Z = 17) D. Br ( Z = 35) 9. Nguyên tố X có Z = 17. X có số electron thuộc lớp ngoài cùng là A. 1 B. 2 C. 7 D. 3 10. Điện hóa trị của Na trong NaCl là: A. +1 B. 1+ C. 1 D. 1- II – PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (3đ) Một nguyên tố ở chu 4, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Hỏi: a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng? b) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào? c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó? d) Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Câu 2: (2đ) Cho 1,2 gam kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl thu được 0,672 lít (đktc). Tìm kim loại đó. Viết cấu hình electron nguyên tử, nêu rõ vị trí trong bảng tuần hoàn. Câu 3: (2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O . b) Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. Cho biết (H = 1, Cl = 35.5, Be = 4, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137 ) HẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA HOC 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: 2 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) 1. Trong phản ứng: 2Na + Cl 2 → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử Na A. bị oxi hóa B. Bị khử C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử 2. Độ âm điện của một nguyên tử đặt trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 3. trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A. Chu 3, nhóm IVA B. Chu 4, nhóm VIA C. Chu 3, nhóm VIA D. Chu 4, nhóm IIIA 4. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử là A. tạo ra chất kết tủa B. tạo ra chất khí C. có sự thay đổi màu sắc của chất khí D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố 5. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na (Z = 11) B. Ca (Z =20) C. Ba ( Z = 56) D. Cs ( Z = 55) 6. Điện hóa trị của Na trong NaCl là: A. +1 B. 1+ C. 1 D. 1- 7. Số oxi hóa của nitơ trong NH 4 + , NO 2 - , HNO 3 lần lượt là A. +5,-3,+3 B. -3,+3,+5 C. +3,-3,+5 D. +3,+5,-3 8. Trong phản ứng: 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO NO 2 đóng vai trò A. là chất oxi hóa B. Là chất khử C. Là chất oxi hóa cũng đồng thời là chất khử D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử 9. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. O (Z = 8) B. F (Z =9) C. Cl ( Z = 17) D. Br ( Z = 35) 10. Nguyên tố X có Z = 17. X có số electron thuộc lớp ngoài cùng là A. 1 B. 2 C. 7 D. 3 II – PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (3đ) Một nguyên tố ở chu 4, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Hỏi: a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng? b) Electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào? c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó? d) Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Câu 2: (2đ) Cho 1,2 gam kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl thu được 0,672 lít (đktc). Tìm kim loại đó. Viết cấu hình electron nguyên tử, nêu rõ vị trí trong bảng tuần hoàn. Câu 3: (2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O . b) Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. Cho biết (H = 1, Cl = 35.5, Be = 4, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137 ) HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 1 PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3Đ): mỗi câu 0.3đ 1B 2C 3A 4D 5A 6C 7D 8B 9C 10B ĐỀ 2 PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3Đ): mỗi câu 0.3đ 1A 2A 3C 4D 5D 6B 7B 8C 9B 10C PHẦN II TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: (3đ) a) có 7 electron thuộc lớp ngoài cùng ………………………….0.75đ b) electron ngoài cùng thuộc phân lớp s,p………………………0.75đ c) cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 . ………………….0.75đ d) là nguyên tố phi kim …………………………………………0.75đ Câu 2: (2đ) Gọi kim loại đó là kim loại M, ta có PT: M + 2HCl → MCl 2 + H 2 …………………….0.5đ Số mol M = số mol H 2 = 0.672/22.4 = 0.03 (mol) → M M = 1.2/0.03 = 40 → M là Ca… .0.5đ Ca (Z = 20): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 … 0.5đ M thuộc chu 4, nhóm IIA 0.5đ Câu 3: (2đ) a) 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O . 1đ b) Fe x O y + (6x-2y)HNO 3 → xFe(NO 3 ) 3 + (3x-2y)NO 2 + (3x-y)H 2 O. 1đ . kim lo i hay phi kim? Câu 2: (2đ) Cho 1,2 gam kim lo i thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng v i dung dịch HCl thu được 0,672 lít (đktc). Tìm kim. ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA HOC 10 Th i gian: 45 phút (Không kể th i gian phát đề) ĐỀ: 1 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) 1. Số oxi hóa

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan