1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tuần 14 - ôn Tập 1 - Từ bài 19 -21

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 26,72 KB

Nội dung

Tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa. +Khối khí nóng : Hình thành trên các[r]

(1)

TUẦN 14- HKII - TIẾT :

ÔN TẬP 1 ( Bài 19 – 21)

Câu 1) Khơng khí gồm thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Hơi nước có vai trị gì?

- Gồm: Khí Nitơ chiếm 78%, khí Ơxi chiếm 21% nước khí khác chiếm 1%

- Lượng nước, nhỏ bé nguồn gốc sinh tượng mây, mưa, sương, sấm chớp,…

Câu 2) Dựa vào đâu phân ra: khối khí nóng lạnh, khối khí đại dương lục địa

Tùy theo vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc, mà tầng khơng khí thấp chia khối khí nóng lạnh, khối khí đại dương lục địa

+Khối khí nóng : Hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao +Khối khí lạnh : Hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp +Khối khí đại dương: Hình thành biển đại dương, có độ ẩm lớn +Khối khí lục địa: Hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ Câu 3) Khi khối khí bị biến tính?

Các khối khí khơng đứng yên chỗ, mà chúng luôn di chuyển Di chuyển tới đâu, chúng lại chịu ảnh hưởng bề mặt đệm nơi mà thay đổi tính chất (bị biến tính)

Câu 4) Tại có khác khí hậu địa dương khí hậu lục địa? -Khí hậu đại dương khác khí hậu lục địa nước biển có tác dụng điều hịa nhiệt độ

-Nước biển chậm nóng lâu nguội -Mặt đất mau nóng mau nguội

-Vì khí hậu đại dương có mùa hạ mát mẻ mùa đông ấm áp

-Mức độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm, mùa khơng đáng kể

Câu 5) Khí áp gì? dụng cụ đơn vị đo khí áp? Tại có khí áp. -Khí áp sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất

-Dụng cụ đo khí áp khí áp kế Đơn vị đo khí áp mm - Nguyên nhân sinh khí áp khơng khí có trọng lượng

Câu 6) Mơ tả đai khí áp Trái Đất loại gió: Tín phong, gió Tây ơn đới.

- Khí áp phân bố Trái Đất thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực

(2)

+ Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 30o khoảng vĩ độ 90o Bắc Nam ( Cực Bắc cực Nam)

+ Gió Tín phong: Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) xích đạo (Đai áp thấp xích đạo)

Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam

+ Gió Tây ơn đới: Thổi từ khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ơn đới)

Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc

Câu 7) Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước khơng khí như nào?

-Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả chứa nước khơng khí, nhiệt độ khơng khí cao, lượng nước chứa nhiều

Câu 8) Trong điều kiện nào, nước không khí ngưng tụ thành mây, mưa…

- Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây

- Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa

Câu 9) Nêu dụng cụ đo đơn vị đo lượng mưa Nêu cách tính lượng mưa của một địa phương.

- Dụng cụ để đo lượng mưa thùng đo mưa (hay vũ kế) Đơn vị đo lượng mưa mm

- Tính lượng mưa ngày: Cộng tất lượng mưa trận mưa ngày - Tính lượng mưa tháng: Cộng tất lượng mưa ngày tháng - Tính lượng mưa năm: Cộng tồn lượng mưa 12 tháng lại *BÀI TẬP:

Câu : Dựa v o bảng số liệu lượng mưa TP.HCM ( Nguồn Nhà xuất giáo dục năm 2018)

Tháng 10 11 12

Lượng mưa

(mm) 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25

a) Tính tổng lượng mưa năm TP HCM

b) Tính tổng lượng mưa tháng mùa mưa ( tháng 5,6,7,8,9,10) c) Tính tổng lượng mưa tháng mùa khơ ( tháng 11,12,1,2,3,4) d) Tháng có mưa nhiều nhất? Tháng có mưa nhất?

Câu 2) Dựa vào tập đồ địa lí lớp trang 24, 25 cho biết: Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình mm?

(3)

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w