- Khổ đầu: Tác giả dùng từ ngữ nói về nơi sông chảy ra biển: là cửa, không then khoá, cũng không khép lại bao giờ. - Cách nói rất đặc biệt: cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác c[r]
(1)TRẢ LỜI CÂU HỎI TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
Câu / Hãy kể điều em biết vua Hùng.
- Theo truyền thuyết, Hùng Vương trai trưởng Lạc Long Quân, cha phong làm vua nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu (từ ngã Ba Hạc tới vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh, có thành phố Việt Trì phần đất thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ngày nay) Hùng Vương truyền tiếp 18 đời
Câu Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.
- Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng có khóm hải đường đâm bơng rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, thông già, giếng Ngọc xanh
Câu Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó.
- Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương
Câu Em hiểu câu ca dao sau ? "Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."
- Là câu ca dao nhắc nhở người Việt Nam dù đâu, đâu, làm khơng qn ngày giỗ Tổ, khơng qn nguồn cội
Nội dung :
(2)TRẢ LỜI CÂU HỎI TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
Câu Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói vể nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay?
- Khổ đầu: Tác giả dùng từ ngữ nói nơi sơng chảy biển: là cửa, khơng then khố, cũng khơng khép lại bao giờ.
- Cách nói đặc biệt: cửa sông cửa khác cửa bình thường (có then, có khố), cửa sơng lại khơng có then khơng có khố Tác giả làm cho người đọc hiểu cửa sông , cảm thấy cửa sông thân quen Cách dùng từ ngữ gọi chơi chữ
Câu Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
- Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác giả dùng từ ngữ nói cửa sơng địa điểm đặc biệt
+ Nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước “ùa” biển rộng, nơi nước biển “tìm” với đất liền, nơi giao hoà nước với nước mặn tạo thành vùng nước lợ
+ Nơi hội tụ nhiều tôm cá nơi hội tụ nhiều thuyền câu + Nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn người khơi
Câu Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" cửa sông cội nguồn?
- Khổ thơ cuối: tác giả dùng hình ảnh nhân hố: Dù giáp mặt với biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Bỗng nhớ vùng núi non
Cho thấy “tấm lịng” cửa sơng khơng qn nguồn cội
Nội dung :