1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Học trực tuyến tuần 25-Khối 5

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 101,21 KB

Nội dung

Trả lời: Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn văn trên hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn. Tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối[r]

(1)

*Hướng dẫn PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link sau:

- PH chép đường link có phiếu hướng dẫn

VD: Đường link https://youtu.be/LabUcvVRWGg tập đọc Phong cảnh đền Hùng

- PH dán đường link vào trang Google trang Youtube Từ xuất video hướng dẫn tìm hiểu

- PH nhấp vào video cho HS xem

MÔN TIẾNG VIỆT *Hướng dẫn học sinh học tập đọc:

- Học sinh đọc nhiều lần đọc

- Học sinh chia đọc thành đoạn

- Học sinh tìm hiểu đọc, trả lời câu hỏi - Học sinh nêu nội dung đọc

TUẦN 25:

BÀI ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (SGK trang 68)

- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link: https://youtu.be/LabUcvVRWGg

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hồnh phi treo

Lăng vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát

Trước đền Thượng có cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc Theo ngọc phả, trước dời đô Phong Khê, An Dương Vương dựng mốc đá đó, thề với vua Hùng giữ vững giang sơn Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ Đi dần xuống đền Hạ, chùa Thiên Quang cuối đền Giếng, nơi có giếng Ngọc xanh, cơng chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương

Theo ĐOÀN MINH TUẤN - Đền Hùng: Đền thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

(2)

- Bức hoành phi: gỗ sơn son thiếp vàng có khắc chữ Hán chữ Nơm cỡ lớn, thường treo ngang gian nhà để thờ trang trí

- Ngã Ba Hạc: nơi sơng Lơ chảy vào sông Hồng

- Ngọc phá: sách ghi chép lai lịch, thân thế, nghiệp người người đời kính trọng, tơn thờ

- Đất Tổ: khu vực đền Hùng chung tỉnh Phú Thọ, nơi vua Hùng bắt đầu nghiệp dựng nước

- Chi: nhánh dòng họ

TÌM HIỂU BÀI Câu 1: Hãy kể điều em biết vua Hùng. *Phương pháp giải:

-HS vận dụng kiến thức thực tế kiến thức sách biết để trả lời

Câu 2: Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng. *Phương pháp giải:

-HS đọc kĩ nội dung toàn ý từ ngữ "miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng" trả lời câu hỏi

Câu 3: Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó.

*Phương pháp giải:

- HS đọc kĩ đoạn văn thứ thứ trả lời câu hỏi Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau ?

"Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba." *Phương pháp giải:

-HS đọc thật kĩ câu ca dao trả lời

NỘI DUNG

Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

CỦNG CỐ -Học sinh trả lời vào câu hỏi sau:

1 Hãy kể điều em biết vua Hùng

(3)

TUẦN 25:

TẬP ĐỌC: CỬA SÔNG (SGK trang 74)

- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link: https://youtu.be/8iLerKm6jJc

CỬA SÔNG Là cửa khơng then khóa

Cũng khơng khép lại Mênh mơng vùng sóng nước Mở bao nỗi đợi chờ

Nơi dịng sơng cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi

Để nước ùa biển Sau hành trình xa xơi Nơi biển tìm với đất Bằng sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa vị Thành vũng nước lợ nông sâu Nơi cá đối vào đẻ trứng

Nơi tôm rảo đến búng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền lấp lóa đêm trăng Nơi tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người biển Mây trắng lành phong thư Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng… nhớ vùng núi non

QUANG HUY - Cửa sông: Nơi sông chảy biển, hồ dịng sơng khác

- Bãi bồi: khoảng đất bồi ven sông, ven biển - Nước ngọt: nước không bị nhiễm mặn

- Sóng bạc đầu: sóng lớn, sóng có bọt tung trắng xóa

- Nước lợ: Nước pha trộn nước nước mặt thường có vùng cửa sơng giáp biển

- Tơm rảo: Một lồi tơm sống vùng nước lợ, thân nhỏ dài TÌM HIỂU BÀI

Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói vể nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu có hay?

(4)

- HS đọc kĩ khổ thơ thứ cho biết tác giả ví cửa sơng với vật gì? ví von có đặc biệt? Tìm từ ngữ minh hoạ khổ thơ thứ

Câu 2: Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? * Phương pháp giải:

- HS đọc kĩ khổ thơ hai, ba, bốn trả lời câu hỏi

Câu 3: Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" của cửa sơng cội nguồn?

*Phương pháp giải:

- Nhân hoá biện pháp gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người

- HS đối chiếu vào khổ thơ cuối để tìm biện pháp nhân hố cảm nhận ý nghĩa

Câu 4: Học thuộc lịng thơ.

NỘI DUNG

Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn CỦNG CỐ

-Học sinh trả lời vào câu hỏi sau:

1 Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển ? Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều ‘‘tấm lịng’’ cửa sơng cội nguồn ?

(5)

TUẦN 25:

BÀI CHÍNH TẢ

Nghe - viết: Ai thủy tổ loài người? (SGK trang 70)

- PH cho HS nghe viết theo file ghi âm đọc tả GV. Ai thủy tổ loài người?

Theo truyền thuyết, Chúa Trời dành bảy ngày để sáng tạo mn lồi, có thủy tổ lồi người ông A-đam bà Ê-va Ở Trung Quốc có chuyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người Còn người Ấn Độ, vị thần tạo người thần Bra-hma Đến kỉ XIX, nhờ cơng trình nghiên cứu nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta biết loài người hình thành dần qua hàng triệu năm từ loài vượn cổ

BÀI TẬP (SGK trang 70) -HS làm vào tập sau:

Bài 2: Tìm tên riêng mẩu chuyện vui đây: Dân chơi đồ cổ

Xưa có anh học trị mê đồ cổ Một hơm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo chiếu Khổng Tử ngồi dạy học Anh chàng mừng rỡ, đem hết ruộng đổi Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem gậy cũ kĩ đến bảo :

- Đây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, xưa manh chiếu Khổng Tử trăm năm

Quá đỗi ngưỡng mộ, bán hết đồ đạc nhà để mua gậy Sau đó, lại có kẻ mang đến bát gỗ, nói :

- Bát làm từ thời Ngũ Đế So với nó, gậy đời nhà Chu ăn thua ? Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán nhà để mua bát

Thế trắng tay phải ăn mày, không xin cơm, xin gạo mà gào lên :

- Ới ơng bà, có tiền Cửu Phủ Khương Thái Công cho xin đồng !

Theo BÍ QUYẾT SỔNG LÂU * Hướng dẫn giải:

- HS đọc thật kĩ để tìm tên riêng người, tên thời đại, tên loại tiền có câu chuyện

-HS làm vào vở:

BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài 2/70 (SGK):

(6)

TUẦN 25

TẬP LÀM VĂN : TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) (SGK trang 75)

Dựa vào dàn ý lập, viết văn hoàn chỉnh theo chủ đề em chọn Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em

2 Tả đồng hồ báo thức

3 Tả đồ vật nhà mà em yêu thích

4 Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em

5 Tả đồ vật viện bảo tàng hoặc, nhà truyền thống mà em có dịp quan sát

*Hướng dẫn thực hành : - Đọc kĩ đề

- Viết đề văn vào thực hành

- Nhớ lại hình dáng, kích thước, màu sắc, vật liệu, cơng dung, điểm đặc sắc vật định tả

- Dựa vào dàn ý lập tiết trước, bổ sung thêm ý, thêm hình ảnh so sánh, nhân hóa để văn sinh động

- Chú ý cách trình bày bố cục viết: văn phải có đủ phần mở bài, thân bài, kết ý lỗi tả, dùng từ có hình ảnh, viết câu trọn ý

Đề em chọn:……… Bài làm

(7)(8)

TUẦN 25

TẬP LÀM VĂN : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (SGK trang 77)

(9)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 25

TIẾT 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ (SGK trang 71)

- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link: https://youtu.be/3JaHpKGeJDY

I. NHẬN XÉT /71-SGK: (HS đọc, tìm hiểu bài)

1 Trong câu in đậm đây, từ lặp lại từ dùng câu trước? Em gạch từ

Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn đang múa quạt xòe hoa.

Nếu ta thay từ dùng lặp lại từ nhà, chùa, trường, lớp hai câu có cịn gắn bó với khơng?

Nếu ta thay từ dùng lặp lại từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với câu nói đến vật khác nhau: câu nói đền Thượng cịn câu lại nói ngơi nhà ngơi chùa trường lớp.

Việc lặp lại từ trường hợp có tác dụng gì?

Hai câu nói đối tượng (ngơi đền) Việc lặp lại từ trường hợp có tác dụng giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu Nếu liên kết câu văn không tạo thành đoạn văn, văn

II. GHI NHỚ:

1 Trong văn, đoạn văn, câu phải liên kết chặt chẽ với

2 Để liên kết câu với câu đứng trước nó, ta lặp lại câu từ ngữ xuất câu đứng trước

III. LUYỆN TẬP:

Bài 1/72 (SGK): (Giảm tải không làm) (HS làm vở)

Bài 2/72 (SGK): Điền từ ngữ cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ vào chỗ trống thích hợp để câu, đoạn liên kết với nhau:

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, đồn thuyền đánh cá rẽ sương bạc nối cập bến, cánh buồm ướt át cánh chim mưa ……… lưới mui ……… giã đôi mui cong ……… khu Bốn buồm chữ nhật ……… Vạn Ninh buồm cánh én ………… tôm cá đầy khoang Người ta khiêng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 25

TIẾT 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ (trang 76) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu theo đường link: https://youtu.be/yNzRjpcnChk

I. Nhận xét / 76-SGK: (HS đọc tham khảo)

1. Các câu đoạn văn sau nói ai? Những từ ngữ cho biết điều đó?

Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ơng ln điềm tĩnh Khơng điều khiến vị Quốc cơng Tiết chế rối trí Vị Chủ tướng tài ba khơng qn điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng người Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng Từ đấy, Ông thẳng chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến

Giải thích: Cố kết: kết lại thành khối vững Lai kinh: kinh đô

Trả lời:

* Các câu đoạn văn sau nói Trần Quốc Tuấn

* Những từ ngữ cho biết là: Hưng Đạo Vương, Ơng, vị Quốc cơng Tiết chế , Vị Chủ tướng tài ba, Người.

2 Vì nói cách diễn đạt đoạn văn hay cách diễn đạt đoạn văn sau đây?

Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương ln điềm tĩnh Khơng điều khiến Hưng Đạo Vương rối trí Hưng Đạo Vương không quên điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng người Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng Từ đấy, Hưng Đạo Vương thẳng chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến

Trả lời: Tuy nội dung hai đoạn văn giống cách diễn đạt đoạn văn trên hay từ ngữ sử dụng linh hoạt Tác giả sử dụng từ ngữ khác đối tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề đoạn văn

Ghi nhớ: Khi câu đoạn văn nói người, vật, việc, ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước để tạo mối liên hệ câu tránh lặp từ nhiều lần

II. Luyện tập: (HS làm vào vở)

Bài 1/ 77-SGK: Mỗi từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì?

(1) Hai Long phóng xe phía Phú Lâm

tìm hộp thư mật

(2) Người đặt hộp thư lần tạo cho

anh bất ngờ.

(11)

(3) Bao hộp thư đặt

nơi dễ tìm mà lại bị ý

(4) Nhiều lúc, người liên lạc gửi gắm

vào chút tình cảm mình, thường vật gợi hình chữ V mà anh nhận thấy

(5) Đó tên Tổ quốc Việt Nam, lời

chào chiến thắng

(12)

TOÁN - TUẦN 25

TIẾT 121: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

(13)

TOÁN - TUẦN 25

TIẾT 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (trang 129) A/ HS xem video tiết học “Bảng đơn vị đo thời gian”:

https://youtu.be/gPNSjbYQIBQ

B/ HS đọc học bảng đơn vị đo thời gian: 1 kỉ = 100 năm

1 năm =

100 kỉ

1 năm = 12 tháng tháng =

1 12 năm

1 tuần lễ = ngày ngày =

1

7 tuần 1 ngày = 24 giờ =

1

24 ngày 1 năm (thường) = 365 ngày

1 năm ( nhuận ) = 366 ngày 1 tháng có 30 31 ngày ( tháng hai có 28 29 ngày)

1 = 60 phút = 600 giây 1 phút = 60 giây =

1 60 giờ giây =

1

60 phút C/ Bài tập áp dụng: HS làm vào vở

Bài 1/ 130-SGK: Trong lịch sử phát triển lồi người có phát minh vĩ đại. Bảng cho biết tên năm công bố số phát minh Hãy đọc bảng cho biết phát minh công bố vào kỉ

Kính viễn vọng năm 1671 vào kỉ …… Bút chì năm 1794 vào kỉ …… Đầu máy xe lửa năm 1804 vào kỉ …… Xe đạp năm 1869 vào kỉ …… Ơ tơ năm 1886 vào kỉ …… Máy bay năm 1903 vào kỉ …… Máy tính điện tử năm 1946 vào kỉ …… Vệ tinh nhân tạo năm 1957 vào kỉ …… Bài 2/131: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a/ năm = ………… tháng

năm tháng = ……… tháng năm rưỡi = ……… Tháng ngày = ……… 0,5 ngày = ……… ngày rưỡi = …………

b/ = ……… phút 1,5 = ……… phút

3

4giờ = ……… phút phút = ……… giây

1

2 phút = ……… giây = ……… giây

(14)

TOÁN - TUẦN 25

TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (trang 131) A/ HS xem video “Cộng số đo thời gian”:

https://youtu.be/gAxVT5w2rwY

B/ Bài tập áp dụng: HS làm vào vở Bài 1/132-SGK: Tính

a/ năm tháng + năm tháng b/ ngày 20 + ngày 15 ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… phút + 32 phút phút 13 giây + phút 15 giây

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… Bài 2/132-SGK: Lâm từ nhà đến bến xe hết 35 phút, sau tơ đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết 20 phút Hỏi Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết thời gian?

Bài giải

(15)

TOÁN - TUẦN 25

TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (trang 132) A/ HS xem video “Trừ số đo thời gian”:

https://youtu.be/SErHyTGNiF0

B/ Bài tập áp dụng: HS làm vào vở Bài 1/133-SGK: Tính

a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây

……… ……… ………

b) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây

*Gợi ý: HS đổi 54 phút 21 giây = 53 phút 81 giây (Đổi phút = 60 giây, lấy 60 + 21 = 81 giây)

……… ……… ………

c) 22 15 phút - 12 35 phút

*Gợi ý: HS đổi 22 15 phút = 21 75 phút (Đổi = 60 phút, lấy 60 + 15 = 75 phút)

……… ……… ……… Bài 2/133-SGK: Tính

a 23 ngày 12 - ngày

……… ……… ………

b 14 ngày 15 - ngày 17

*Gợi ý: HS đổi 14 ngày 15 = 13 ngày 39 (Đổi ngày = 24 giờ, lấy 24 + 15 = 39 giờ)

……… ……… ………

c 13 năm tháng - năm tháng

*Gợi ý: HS đổi 13 năm tháng = 12 năm 14 tháng (Đổi năm = 12 tháng, lấy 12 + = 14 tháng)

(16)

TOÁN - TUẦN 25

TIẾT 125: LUYỆN TẬP (trang 134) Bài 1b/134-SGK: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

1,6 = ……… phút 2,5 phút = ……… giây

2 15 phút = ……… phút phút 25 giây = ……… giây Bài 2/134-SGK: Tính

a/ năm tháng + 13 năm tháng b/ ngày 21 + ngày 15 ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… c/ 13 34 phút + 35 phút

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… Bài 3/134-SGK: Tính

a năm tháng – năm tháng

*Gợi ý: HS đổi năm tháng = năm 15 tháng (Đổi năm = 12 tháng, lấy 12 + = 15 tháng)

……… ……… ………

b 15 ngày - 10 ngày 12

*Gợi ý: HS đổi 15 ngày = 14 ngày 30 (Đổi ngày = 24 giờ, lấy 24 + 6 = 30 giờ)

……… ……… ………

c 13 23 phút - 45 phút

*Gợi ý: HS đổi 13 23 phút = 12 83 phút (Đổi = 60 phút, lấy 60 + 23 = 83 phút)

(17)

TUẦN 25 MÔN KHOA HỌC

BÀI 49, 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (SGK trang 100, 101, 102)

-Tham khảo SGK trang 100, 101, 102.

* Trò chơi cá nhân: Các em chọn câu trả lời (a,b,c,d) cho câu hỏi sau: 1/ Đồng có tính chất gì?

a) Cứng, có tính đàn hồi

b) Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ

c) Màu trắng bạc, có ánh kim ; kéo thành sợi dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt : khơng bị gỉ, nhiên bị số a-xít ăn mịn

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim ; dễ dát mỏng kéo thành sợi ; dẫn nhiệt dẫn điện tốt

2/Thủy tinh có tính chất gì? a) Cứng, có tính đàn hồi

b) Trong suốt, khơng gỉ, cứng dễ vỡ

c) Màu trắng bạc, có ánh kim ; kéo thành sợi dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt : khơng bị gỉ nhiên bị số a-xít ăn mịn

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim : dễ dát mỏng kéo thành sợi ; dẫn nhiệt dẫn điện tốt

3/Nhơm có tính chất gì? a) Cứng, có tính đàn hồi

b) Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ

c) Màu trắng bạc, có ánh kim ; kéo thành sợi dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt : không bị gỉ nhiên bị số a-xít ăn mịn

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim : dễ dát mỏng kéo thành sợi ; dẫn nhiệt dẫn điện tốt

4/Thép sử dụng để làm gì? a) Làm đồ điện, dây điện

b) Dùng xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc, 5/Sự biến đổi hóa học gì?

a) Sự chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể khí ngược lại b) Sự biến đổi từ chất thành chất khác

6/Hỗn hợp dung dịch? a) Nước đường

b) Nước chanh (đã lọc hết tép chanh hạt) pha với đường nước sôi để nguội c) Nước bột sắn (pha sống)

7/Sự biến đổi hóa học chất (Hình a,b,c,d /101 ) xảy điều kiện nào?

Đáp án:

1/ Đồng có tính chất gì?

- 1.d

2/Thủy tinh có tính chất gì?

(18)

3/Nhơm có tính chất gì?

- 3.c

4/Thép sử dụng để làm gì?

- 4.b

5/Sự biến đổi hóa học gì?

- 5.b

6/Hỗn hợp dung dịch?

- 6.c

7/Sự biến đổi hóa học chất (Hình a,b,c,d /101 ) xảy điều kiện nào? +Hình a: Thanh sắt để lâu ngày hút khơng khí ẩm nên mặt sắt có lớp sắt gỉ, màu nâu Sự biến đổi hóa học xảy điều kiện nhiệt độ bình thường +Hình b: Cho đường vào ống nghiệm, đun lửa đèn cồn Trên thành ống nghiệm đọng giọt nước cịn đường biến thành than Sự biến đổi hóa học xảy có nhiệt độ cao

+Hình c: Cho vôi sống vào nước ta vôi dẻo quánh, biến đổi xảy điều kiện nhiệt độ bình thường

+Hình d: Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy xuất lớp gỉ đồng màu xanh Sự biến đổi hóa học xảy điều kiện nhiệt độ bình thường

* Câu hỏi tập: (HS làm vào vở): Các phương tiện , máy móc hình trang 102 lấy lượng từ đâu để hoạt động ?

MÔN LỊCH SỬ

BÀI 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA (SGK trang 49)

-Tham khảo SGK trang 49 -Câu hỏi tìm hiểu bài:

1/ Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta?

- Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công dậy

2/ Cùng với tiến cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng tiến công nơi nào? - Cùng với tiến cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng tiến công đồng loạt hầu khắp thành phố, thị xã miền Nam Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng,…làm cho hầu hết quan trung ương địa phương Mĩ quền Sài Gịn bị tê liệt, khiến chúng hoang mang lo sợ

-Câu hỏi tập: (HS làm vào vở)

*Hãy nêu ý nghĩa Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968 MƠN ĐỊA LÍ

BÀI 23: CHÂU PHI (SGK trang 116) -Tham khảo SGK trang 116

-Câu hỏi tìm hiểu bài:

(19)

- Địa hình châu Phi tương đối cao, coi cao nguyên khổng lồ 2/ Khí hậu châu Phi có đặc điểm khác châu lục học, sao?

-Khí hậu châu Phi nóng khơ bậc giới châu Phi nằm vịng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền

3/ Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra Xa-van châu Phi – Hoang mạc Xa-ha-ra:

+ Lớn giới, khắp nơi thấy bãi đá khô khốc, bãi cát mênh mông

+ Nhiệt độ ban ngày có lên tới 50 độ C, ban đêm xuống tới độ C + Sơng hồ nước

– Xa-van châu Phi:

+ Những nơi mưa xuất đồng cỏ núi cao, bụi Thỉnh thoảng lên vài keo, bao báp

+ Động vật phong phú ngựa vằn, hươu cao cổ, voi động vật ăn thịt (báo, sư tư, linh cẩu)…

-Kiến thức cần ghi nhớ: (HS viết vào vở)

(20)

ĐÁP ÁN *Hướng dẫn học sinh học tập đọc: _ Học sinh đọc nhiều lần đọc

_ Học sinh chia đọc thành đoạn

_Học sinh tìm hiểu đọc, trả lời câu hỏi _Học sinh nêu nội dung đọc

TUẦN 25:

BÀI ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (SGK trang 68) ĐÁP ÁN

Câu 1: Hãy kể điều em biết vua Hùng.

Những điều em biết vua Hùng vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày vài nghìn năm

Câu 2: Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng. Những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng có khóm hải đường đâm rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn, bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, thông già, giếng Ngọc xanh Câu 3: Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó.

Các truyền thuyết Sự tích trăm trứng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích bánh chưng bánh dày,

Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau ? "Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."

(21)

TUẦN 25:

TẬP ĐỌC: CỬA SÔNG (SGK trang 74) ĐÁP ÁN

Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói vể nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu có hay?

- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển Là cửa, khơng then, khóa ; khơng khép lại

- Cách nói đặc biệt: cửa sơng cửa khác cửa thường (có then, có khố), cửa sơng lại khơng có then khơng có khố Cách dùng từ ngữ gọi chơi chữ

Câu 2: Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?

Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác giả dùng từ ngữ nói cửa sơng địa điểm đặc biệt

⟶ Nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước “ùa” biển rộng, nơi nước biển “tìm” với đất liền, nơi giao hoà nước với nước mặn tạo thành vùng nước lợ

⟶ Nơi hội tụ nhiều tôm cá nơi hội tụ nhiều thuyền câu ⟶ nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn người khơi

Câu 3: Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" của cửa sông cội nguồn?

Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều ‘‘tấm lịng’’ cửa sơng cội nguồn không quên cội nguồn

(22)

TUẦN 25:

ĐÁP ÁN

BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài 2/70 (SGK):

- Các tên riêng mẩu chuyện vui là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Cửu Phủ, Khương Thái Công.

(23)

TUẦN 25

TẬP LÀM VĂN : TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) (SGK trang 75)

Dựa vào dàn ý lập, viết văn hoàn chỉnh theo chủ đề em chọn Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em

2 Tả đồng hồ báo thức

3 Tả đồ vật nhà mà em yêu thích

4 Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em

5 Tả đồ vật viện bảo tàng hoặc, nhà truyền thống mà em có dịp quan sát

*Bài văn tham khảo :

Sách nguồn tri thức có nhiều lợi ích quan trọng người Mỗi người hẳn có sách tâm đắc Với em sách tiếng Việt lớp sách mang nhiều ý nghĩa gây ấn tượng với em nhiều sách khơng có hình thức đẹp mà cịn có mục nội dung trình bày cách hợp lí, lơ gic Tất tạo nên giá trị to lớn cho sách

(24)(25)

TUẦN 25

TẬP LÀM VĂN : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (SGK trang 77)

(26)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 25

TIẾT 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ (trang 71-SGK)

LUYỆN TẬP: (HS làm vở)

Bài 2/72: Điền từ ngữ cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ vào chỗ trống thích hợp để câu, đoạn liên kết với nhau:

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, đoàn thuyền đánh cá rẽ sương bạc nối đuôi cập bến, cánh buồm ướt át cánh chim mưa Thuyền lưới mui Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền tôm cá đầy khoang Người ta khiêng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ

(27)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 25

TIẾT 50: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ (trang 76) *Luyện tập : (HS làm vào vở)

Bài 1/ 77-SGK: Mỗi từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì?

(1) Hai Long phóng xe phía Phú Lâm

tìm hộp thư mật

(2) Người đặt hộp thư lần tạo cho

anh bất ngờ.

(3) Bao hộp thư đặt

nơi dễ tìm mà lại bị ý

(4) Nhiều lúc, người liên lạc gửi gắm

vào chút tình cảm mình, thường vật gợi hình chữ V mà anh nhận thấy

(5) Đó tên Tổ quốc Việt Nam, lời

chào chiến thắng

Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)

- người liên lạc (ở câu 4) thay cho người đặt hộp thư (ở câu 2)

- từ “anh” (ở câu 4) thay cho Hai Long (ở câu 1)

- (ở câu 5) thay cho vật gợi hình chữ V (ở câu 4)

- Cách thay từ ngữ có tác dụng gì?

(28)

TỐN - Tuần 25

TIẾT 121: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ……….

TOÁN - Tuần 25

TIẾT 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (trang 129) *Bài tập áp dụng: HS làm vảo vở

Bài 1/ 130-SGK: Trong lịch sử phát triển loài người có phát minh vĩ đại. Bảng cho biết tên năm công bố số phát minh Hãy đọc bảng cho biết phát minh cơng bố vào kỉ

Kính viễn vọng năm 1671 vào kỉ XVII Bút chì năm 1794 vào kỉ XVIII Đầu máy xe lửa năm 1804 vào kỉ XIX Xe đạp năm 1869 vào kỉ XIX Ơ tơ năm 1886 vào kỉ XIX Máy bay năm 1903 vào kỉ XX Máy tính điện tử năm 1946 vào kỉ XX Vệ tinh nhân tạo năm 1957 vào kỉ XX Bài 2/131: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a/ năm = 72 tháng

năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng (3 năm rưỡi = 3,5 năm) ngày = 72

0,5 ngày = 12 ngày rưỡi = 84

b/ = 180 phút 1,5 = 90 phút

3

4giờ = 45 phút phút = 360 giây

1

2 phút = 30 giây = 3600 giây

(29)

TOÁN - Tuần 25

TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (trang 131) * Bài tập áp dụng: HS làm vào vở

Bài 1/132-SGK: Tính

a/ năm tháng + năm tháng b/ ngày 20 + ngày 15 năm tháng

năm tháng 12 năm 15 tháng

ngày 20 ngày 15 ngày 35

3 phút + 32 phút 4 phút 13 giây + phút 15 giây phút

32 phút 37 phút

phút 13 giây phút 15 giây phút 28 giây

Bài 2/132-SGK: Lâm từ nhà đến bến xe hết 35 phút, sau tơ đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết 20 phút Hỏi Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết thời gian?

Bài giải

Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết: 35 phút + 20 phút = 55 phút

Đáp số: 55 phút

+ +

(30)

TOÁN - Tuần 25

TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (trang 132) *Bài tập áp dụng: HS làm vào vở

Bài 1/133-SGK: Tính

a 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây 23 phút 25 giây

15 phút 12 giây phút 13 giây

b 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây 54 phút 21 giây hay: 21 phút 34 giây

53 phút 81 giây 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c 22 15 phút - 12 35 phút

22 15 phút hay: 12 35 phút

21 75 phút 12 35 phút 40 phút Bài 2/133-SGK: Tính

a 23 ngày 12 - ngày 23 ngày 12

ngày 20 ngày

b 14 ngày 15 - ngày 17 14 ngày 15 hay: ngày 17

13 ngày 39 ngày 17 10 ngày 22 c 13 năm tháng - năm tháng

13 năm tháng hay: năm tháng

(31)

-TOÁN - Tuần 25

TIẾT 125: LUYỆN TẬP (trang 134) Bài 1b/134-SGK: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

1,6 = 96 phút 2,5 phút = 150 giây

2 15 phút = 135 phút phút 25 giây = 265 giây Bài 2/134-SGK: Tính

a/ năm tháng + 13 năm tháng b/ ngày 21 + ngày 15 năm tháng

13 năm tháng 15 năm 11 tháng

ngày 21 ngày 15 ngày 36 c/ 13 34 phút + 35 phút

13 34 phút 35 phút 19 69 phút hay: 20 phút Bài 3/134-SGK: Tính

a năm tháng – năm tháng năm tháng hay: năm tháng

năm 15 tháng năm tháng

1 năm tháng b 15 ngày - 10 ngày 12

15 ngày hay: 10 ngày 12

14 ngày 30 10 ngày 12

4 ngày 18 c 13 23 phút - 45 phút

13 23 phút hay: 45 phút

12 83 phút 45 phút 38 phút

+ +

+

-

(32)

-TUẦN 25 MÔN KHOA HỌC

BÀI 49, 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (SGK trang 100, 101, 102)

* Câu hỏi tập: (HS làm vào vở): Các phương tiện , máy móc hình trang 102 lấy lượng từ đâu để hoạt động ?

Đáp án:

+Hình a: Muốn cho xe đạp chạy cần lượng bắp người: tay, chân +Hình b: Máy bay lấy lượng chất đốt từ xăng để hoạt động

+Hình c: Tàu thủy chạy cần lượng gió, nước

+Hình d: Để ô tô hoạt động cần lấy lượng chất đốt từ xăng

+Hình e: Bánh xe nước hoạt động cần có lượng nước từ nước chảy

+Hình g: Để tàu hỏa hoạt động cần lấy lượng chất đốt từ than đá,(xăng dầu) +Hình h: Để hệ thống pin hoạt động cần lượng mặt trời

MÔN LỊCH SỬ

BÀI 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA (SGK trang 49)

-Câu hỏi tập: (HS làm vào vở)

*Hãy nêu ý nghĩa Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968 Đáp án:

- Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam Nhân dân u chuộng hịa bình Mĩ đấu tranh rầm rộ, địi phủ Mĩ phải rút qn khỏi Việt Nam thời gian ngắn

MƠN ĐỊA LÍ BÀI 23: CHÂU PHI

(SGK trang 116) -Kiến thức cần ghi nhớ: (HS viết vào vở)

nk https://youtu.be/LabUcvVRWGg https://youtu.be/8iLerKm6jJc. https://youtu.be/3JaHpKGeJDY. https://youtu.be/yNzRjpcnChk

Ngày đăng: 19/02/2021, 07:29

w