1. Trang chủ
  2. » Rèn nghị lực – học làm người

tài liêu adobe presenter

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 689,2 KB

Nội dung

Presenter cho phép người sử dụng có thể chỉnh sửa âm thanh trong bài giảng bất kỳ lúc nào, sử dung “Audio Editor” ta có thể nghe một tập tin âm thanh, thêm âm trầm, điều chỉnh âm lượng, [r]

(1)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER

1 Tổng quan Adobe Presenter 2

1.1 Giới thiệu Adobe Presenter 2

1.2 Yêu cầu hệ thống 2

1.3 Cài đặt Adobe Presenter 2

2 Thiết lập ban đầu cho giảng 3

2.1 Thiết lập chung

2.2 Thiết lập thông số ban đầu giáo viên

3 Âm giảng 5

3.1 Sử dụng âm giảng 5

3.2 Thêm tập tin âm 6

3.3 Thiết bị ghi âm 6

3.4 Thiết lập chất lượng âm 7

3.5 Thay đổi nguồn âm đầu vào 8

3.6 Hiệu chỉnh micro để ghi âm 8

3.7 Ghi âm 9

3.8 Ghi âm cho vị trị cụ thể giảng 9

3.9 Thêm ghi 10

3.10. Thêm khoảng yên lặng vào tập tin âm 11

3.11. Điều chỉnh âm lượng 11

3.12. Chỉnh sửa file âm 12

4 Video giảng 14

5 Bài kiểm tra câu hỏi 14

5.1 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice) 17

5.2 Câu hỏi dạng – sai (True – False) 19

5.3 Câu hỏi dạng điền khuyết 20

5.4 Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến 21

5.5 Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching) 22

5.6 Loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu: 23

(2)

1 Tổng quan Adobe Presenter

1.1.Giới thiệu Adobe Presenter

Adobe ® Presenter công cụ phần mềm để tạo nội dung e-learning thuyết trình đa phương tiện chất lượng cao cách nhanh chóng Nội dung tạo với định dạng SCORM 1.2 SCORM 2004

Adobe Presenter dạng add-in phần mềm trình chiếu quen thuộc Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến buổi trình chiếu thường nhàm chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao dạng phim flash đầy hấp dẫn Kết cuối cịn chia sẻ giống trang web thông thường, tập tin PDF hay chí sử dụng điện thoại di động có hỗ trợ Flash Nokia có hệ điều hành Windows Mobile

1.2.Yêu cầu hệ thống

Intel® Pentium® III, cao

Microsoft® Windows® XP with Service Pack 2, Windows Vista™ Home Premium, Business, Ultimate, or Enterprise(certified for 32-bit editions only)

Microsoft® PowerPoint 2002 (XP) or 2003 or 2007 Internet Explorer 6.0 or later

RAM 256 MB

250 MB ổ cứng cịn trống

Độ phân giải hình 1024 x 768 Internet Explorer 7, 6, 5.5 (Windows) Mozilla 1.x (Windows)

Firefox 2.x, 1.5 (Windows, Mac OS) Safari 2.x, 1.x (Mac OS)

Netscape (Windows)

(3)

Sau tải phần mềm nháy đúp chuột trái, làm theo bước để tiến hành cài đặt phần mềm Khi này, Menu MS PowerPoint xuất thêm menu Adobe Presenter

2 Thiết lập ban đầu cho giảng. 2.1.Thiết lập chung

Nhấn vào nút lệnh cho hình sau:

(4)

Sau lựa chọn thích hợp mục chuyển sang thẻ Quality để hiệu chỉnh chất lượng cho âm phim ảnh (nên để chế độ mặc định phù hợp nhất)

(5)

người dùng lựa chọn tệp tin từ nguồn tài nguyên (trên máy, website khác)

2.2.Thiết lập thông số ban đầu giáo viên Vào menu Adobe Presenter chọn

Trong thẻ Presenter chọn Add Khi hình sau xuất hiện, tiến hành điền thông tin hướng dẫn bên

3 Âm giảng

3.1.Sử dụng âm giảng

Adobe Presenter cho phép thêm lời giảng, nhạc, bước hướng dẫn, gần âm cho giảng Bạn sử dụng âm

Click vào để lựa chọn đối tượng cần chèn thêm

File: Tệp tin máy

(6)

để cung cấp hướng dẫn nhấn mạnh điểm giảng

Presenter cho phép giáo viên tự ghi file âm thanh(sử dụng số thiết bị đơn giản) chèn tập tin có Các file ghi lại lưu với định dạng mp3 Tập tin chèn vào có định dạng WAV hay định dạng mp3

3.2.Thêm tập tin âm thanh

Các file âm định dạng WAV hay định dạng MP3 dễ dàng thêm vào giảng theo bước sau:

- Chọn Adobe Presenter > Import Audio - Chọn slide cần thêm vào file âm

- Nhấn Browse tìm đến file âm (WAV mp3) muốn thêm vào slide - Chọn file âm nhấn Open (có thể thêm nhiều file Nếu bạn chọn nhiều file file âm bổ sung vào slide chọn bước 3, tập tin chèn vào slide tiếp theo)

Lưu ý: Không vượt 100 phút âm cho slide giảng Ghi âm Presenter

3.3.Thiết bị ghi âm

Ngoài việc thêm file âm sắn có, ta ghi âm trực tiếp để sử dụng giảng Các file ghi âm lưu với định dạng mp3 Thiết lập thiết bị âm thanh:

Khi có thiết bị ghi âm cần thiết ta phỉa tiến hành cài đặt cách Nếu sử dụng microphone, ta cần căm vào máy tính tiến hành ghi âm Ngồi ta cắm microphone vào lọc âm độc lập sau đoc cắn đầu lọc vào máy tính

Thiết lập tùy chọn card âm thanh

(7)

chọn nguồn ghi âm (line in), ta điều chỉnh âm lượng đến 100% Nếu bạn sử dụng máy lọc âm, mức thu thực tế điều khiển từ máy Thay đổi cài đặt âm ghi âm

Sau bắt đầu ghi âm, ta thay đổi thiết lập cần thiết Bộ lọc tiền khuếch đại khơng có chức điều khiển âm cấp, bạn dựa đồng hồ đo ghi âm Trong ghi âm, đảm bảo bạn không vượt số không đồng hồ đo không âm bị méo

Đặt microphone

Đăt vị trí microphone cách xác làm cho khác biệt lớn file ghi âm Đầu tiên, đặt gần tốt để tránh ghi lại âm khác gần Khơng nói xuống micro thay vào đó, đặt mũi xuống miệng

Ghi âm:

Nên có ly nước bên để bạn tránh khô miệng Trước ghi âm, quay lưng lại với microphone, hít thật sâu, thở ra, có thở sâu, mở miệng, quay lưng lại phía micro, bắt đầu ghi Điều loại bỏ thở âm thường xuyên ghi lại Hãy nói chậm rãi cẩn thận Ta cảm thấy bạn nói nhân tạo chậm, bạn điều chỉnh tốc độ sau cách sử dụng phần mềm ghi âm Cuối cùng, nhớ khơng có để có tất thứ lần Ta nghe lại đánh giá đoạn ghi âm ghi âm lại cần thiết

Chỉnh sửa âm thanh

Chỉnh sửa âm giống soạn thảo văn Nghe lại cẩn thận đoạn ghi âm, xóa tạp âm bên ngồi, sau sử dụng tùy chọn có sẵn phần mềm chỉnh sửa âm Thêm nhạc hay hiệu ứng âm cần, cuối lưu chúng lại với định dạng (mp3 WAV)

(8)

Sau thêm vào âm vào slide, nghe lần giúp giáo viên xem trước tập tin Nếu cần thiết, chỉnh sửa âm lần slide

3.4.Thiết lập chất lượng âm thanh

Khi làm việc với tập tin âm cần tính đến tốc độ kết nối người dùng, để tìm tối ưu chất lượng âm kích thước file

 Chọn Adobe Presenter > Settings  Chọn tab Quality

 Chọn mức chất lượng âm thanh, chất lượng âm cao kích thước file lớn

CD Quality (stereo mono) tốc độ bit 128 Kbps tần số 44 Khz Near CD Quality (stereo or mono) tốc độ bit 112 Kbps tần số 44 Khz FM Radio Quality (stereo) tốc độ bit 64 Kbps tần số 44 Khz

Low Bandwidth (mono) tốc độ bit 32 Kbps tần số 22 Khz

 (Tùy chọn) Nếu chắn giảng xem máy tính với máy tính có tốc độ kết nối chậm, chọn “Control Preloading” chọn “Download Slides Completely Before Playback” Khi tùy chọn chọn giảng nhiều thời gian để bắt đầu giảng chạy tốt bắt đầu

 (Tùy chọn) Nếu giảng có chứa tập tin SWF liên tiếp slide, chọn “Control Preloading”và chọn “Disable Preloading Of Embedded Flash Content” Tùy chọn chặn tập tin SWF thứ bắt đầu trước tập tin SWF kết thúc

Lưu ý: Để xuất giảng mà không bao gồm file âm bỏ chọn “Publish Audio”

 Chọn “OK”

(9)

Khi ghi âm cho giảng, ta sử dụng microphone học tùy chọn đầu vào kèm với thiết bị ghi âm bên ngoài, chẳng hạn lọc khuếch đại âm

- Chọn tab Adobe Presenter > Preferences - Chọn tab Audio Source

- Chọn đầu vào âm Microphone Line In

- (Tùy chọn) Chọn “Always Prompt To Set Microphone Level Before Recording” tùy chọn nhắc nhở để thiết lập Microphone đầu vào trước lẫn ghi âm

- Chọn “Close”

3.6.Hiệu chỉnh micro để ghi âm

Nếu tiến hành ghi âm cho giảng, thiết lập microphone thiết bị ghi âm để có kết ghi âm tốt Quá trình gọi hiệu chỉnh thiết bị ghi âm Presenter phát microphone tối ưu mức độ nhạy

Presenter phát thiết bị ghi âm trước hiệu chỉnh Trước bạn hiệu chỉnh cần kiểm tra xem thiết bị ghi âm kết nối với máy tính cách bật chưa

- Chọn Adobe Presenter > Record Audio

- Để thiết lập xác cho mirrophen, nói vào microphone cửa sổ ghi âm màu đỏ trở thành màu xanh

- Khi kết thúc, kích OK 3.7.Ghi âm

(10)

A Ghi âm, B Play, C Pause, D Stop - Chọn Adobe Presenter > Record Audio

- Điều chỉnh microphone cách làm theo hướng dẫn trong hộp thoại “Set Microphone Recording Level”

- Bấm ok.

- Nhấn vào nút “Record Audio” để bắt đầu ghi âm - Nói vào micro thiết bị ghi âm

- Khi bạn hoàn thành, nhấn “Stop Recording” Presenter chuyển đổi âm thành định dạng mp3

- Nhấn Play để nghe đoạn ghi âm

- (Tùy chọn) Bấm Previous Next để ghi âm cho slide khác - Khi hoàn thành nhấn OK

3.8.Ghi âm cho vị trị cụ thể giảng

Để ghi âm cho vị trí cụ thể cho giảng ta làm sau: - Chọn Adobe Presenter > Edit Audio

- Chọn vị trí đoạn sóng âm cần thêm đoạn ghi âm Ví dụ: có tập tin âm chạy slide cần phải thêm âm đoạn bắt đầu, ta nhấp vào đầu tập tin âm slide 1.Ta thêm âm vào vị trí dạng sóng, chí vị trí mà khơng có âm - Từ menu Insert chọn “Recording” bầm vào nút “Recording”

- Chọn thiết bị ghi âm muốn sử dụng Microphone Line In

- Thiết lập mức độ âm lượng cho việc ghi âm Các thiết lập mặc định 100% Để thay đổi thiết lập, trượt trượt âm lượng sang bên trái phải - Để thiết lập độ nhạy cảm nguồn đầu vào (từ microphone Line In), nhấp vào Calibrate

- Nhấn vào “Start Recording” để bắt đầu ghi âm Length độ dài đoạn ghi âm, nhấn Stop để kết thúc ghi âm

(11)

- Chọn “OK” đoạn ghi âm thêm vào vị trí chọn

Hình dạng sóng âm trước sau thêm đoạn ghi âm 3.9.Thêm ghi chú

Nếu tạo ghi giảng Powerpoint ta nhập ghi vào sổ hộp thoại đồng âm

- Chọn Adobe Presenter> Sync Audio - Nếu cần thiết, chọn tùy chọn View Script - Nhấp chọn “Import Notes”

- Chọn ghi để thêm vào Có thể chọn slide tại, tất slide, kịch slide cụ thể

- Chọn tùy chọn đầu vào Bạn thêm ghi thay ghi

- Nhấp chọn OK

3.10. Thêm khoảng yên lặng vào tập tin âm thanh

Ta thêm khoảng thời gian yên lặng vào bật kỳ file âm slide giảng cách làm sau:

- Chọn Adobe Presenter > Edit Audio

- Sử dụng Audio Editor để thêm khoảng thời gian yên lặng vào vị trí file âm slide

(12)

- Nhập số giay cần yên lặng hộp thoại Insert Silence - Chọn OK

3.11. Điều chỉnh âm lượng

Trong Adobe Presenter ta điều chỉnh âm lượng file âm có giảng cách sau:

- Chọn Adobe Presenter > Edit Audio - Từ menu Tools chọn Volume

Điều chỉnh âm lượng âm thanh

- Nhấp vào trượt âm lượng bên trái, kéo lên để tăng âm lượng, xuống để giảm âm lượng

- Ta thay đổi tùy chọn xử lý âm thanh, sau: chọn “Normalize” để điều chỉnh âm lượng âm tự động Âm giữ cho cân slide Chọn ”Dynamics” để khuếch đại phần yên tĩnh âm giúp bù đắp cho biến đổi âm lượng âm

- Chọn OK

(13)

Presenter cho phép người sử dụng chỉnh sửa âm giảng lúc nào, sử dung “Audio Editor” ta nghe tập tin âm thanh, thêm âm trầm, điều chỉnh âm lượng, thay đổi số tùy chọn khác

Hộp thoại Edit Audio

A Chọn slide từ cửa sổ pop-up, B đánh dấu slide, C thời gian, D. dạng sóng tập tin âm thanh, E file âm thanh, F nơi chọn vùng chọn để chỉnh sửa, G Playhead, H tổng thời gian chọn để chạy, I tỉ lệ

Sử dụng nút nút menu tùy chọn để thực chỉnh sửa cần thiết Bạn cắt dán phần tập tin âm thanh, chèn khoảng thời gian im lặng để kéo dài tập tin âm thanh, điều chỉnh âm lượng, thêm file âm khác nhiều thay đổi khác

Cut: Cắt phần chon file âm thanh. Copy: Sao chéo phần chọn.

Paste: Dán thông tin từ nhớ đệm. Delete: Xóa phần chọn.

Undo: Hồn tác lại thao tác trước đó. Redoes: Lấy lại hành động trước đó. Zoom In: Phóng to sóng âm.

Zoom Out: Thu nhỏ sóng âm.

(14)

Play: Chạy file âm thanh.

Pause: Tạm dừng chạy file âm thanh. Stop: Dừng chạy file âm thanh.

Slide Number: Hiển thị slide chọn. Playhead: Hiển thị vị trí slide chọn.

Selected: Xác định tổng thời gian chạy giảng, khơng có khoảng thời gian lựa chọn Nếu chọn khoảng thời gian, khu vực hiển thị số lượng thời gian lựa chọn

Scale: Xác định quy mơ mà dạng sóng âm hiển thị (Để thay đổi quy mô, nhấp vào Zoom In Zoom Out)

4 Video giảng

Presenter cho phép giáo viên ghi hình giảng trực tiếp thêm video sẵn có vào slide

Ghi hình trực tiếp

Chèn tệp video có sẵn Biên tập

5 Bài kiểm tra câu hỏi

Đây ưu điểm mạnh Adobe Presenter Giáo viên cần khai thác để thể trình độ sư phạm cao xây dựng giảng điện tử Các câu hỏi trắc nghiệm Adobe Presenter thiết kế nhằm mục đích giúp người học học kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý Trong số trường hợp, CNTT giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ máy phát giọng đọc tiếng Anh để người học luyện nghe, điền câu trả lời

Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác

(15)

Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau Mô tả:

- Câu hỏi lựa chọn - Câu hỏi đúng/sai

- Điền vào chỗ khuyết

- Trả lời ngắn với ý kiến

- Ghép đơi

- Đánh giá mức độ Khơng có câu trả lời hay sai

(16)

 Nhập tên vào mục Name

 Chọn yêu cầu cho kiểm tra mục Required

Optional: Học sinh làm kiểm tra khơng bắt buộc. Required: Học sinh phải trả lời câu hỏi.

Pass Required: Học sinh phải vượt qua kiểm tra để tiếp tục Answer All: Học sinh phải trả lời câu hỏi không bỏ qua câu hỏi

 Các tùy chọn kết hợp vào kiểm tra:

Allow Backward Movement: Cho phép nhấn nút Back để quay lại. Allow User To Review Quiz: Hiển thị nút Review Quiz slide điểm Học sinh nhấp vào nút đưa trở lại slide câu hỏi kiểm tra để xem câu trả lời cho câu hỏi

Include Instructions Slide: Hiển thị slide đầu kiểm tra chứa thông tin cho người sử dụng làm để làm kiểm tra

(17)

Shuffle Questions: Thay đổi ngẫu nhiên thứ tự câu hỏi. Shuffle Answers: Thay đổi ngẫu nhiên thứ tự câu trả lời.

 Nhấp chọn Question Review Messages để nhập thông báo học sinh xem lại kết

 Nhấp chọn Quiz Rsult Messages để nhập thơng báo học sinh hồn thành câu hỏi

 Chọn tab Pass Or Fail Options

 Chọn tùy chọn Pass/Fail Options Chỉ định điểm qua tỷ lệ phần trăm (ví dụ, 80% xác) số câu trả lời (ví dụ, số 10)

 Chọn hành động sảy học sinh qua không qua bài kiểm

5.1.Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice)

Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, có lựa chọn chọn câu trả lời xác có nhiều lựa chọn xác

(18)

Tuy nhiên, nói việc lựa chọn kiểm tra bình thường dẫn đến tính khơ cứng câu hỏi Khơng phát huy tính gợi mở cho người học Khơng có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp người học tiến

Chính thế, Adobe Presenter cung cấp chức tương tác ngược lại với người học thông qua thẻ Option Một chức vô độc đáo tạo sức mạnh đặc trưng cho giảng điện tử Giáo viên cần khai thác triệt để chức

(19)

Dưới ví dụ họa với câu trả lời Các chức tương tự phần trình bày nên tơi khơng thực cụ thể với ví dụ

Sau hồn thành xong tương tác thích hợp điều cần thực nữađó là:

Thiết lập tên câu hỏi chế độ báo cáo, (phản hồi lại thơng tin cho người trình bày, phần thể kỹ lưỡng mục sau) Ở ta quan tâm đến việc đặt tên cho câu hỏi để thích hợp phần báo cáo mà

5.2.Câu hỏi dạng – sai (True – False)

Là loại câu hỏi đưa giải nhanh chóng, hoặc sai Người học cần cân nhắc để thực chọn hai đáp án

(20)

5.3.Câu hỏi dạng điền khuyết

Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống Người học hoàn thành tập thông qua vấn đề điền nội dung thích hợp vào lựa chọn người soạn câu hỏi đặt

(21)

Sau lựa chọn xong từ (cụm từ), hộp thoại sau ra, điều chỉnh để đạt kết tốt

(22)

Là loại câu hỏi mà người học trả lời với ý kiến Trong người soạn câu hỏi tạo câu trả lời chấp nhận

5.5.Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching)

Là loại câu hỏi có ghép hai nhóm đối tượng kết

Người học ghép yếu tố cột với cột kết

(23)

5.6.Loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu:

Là loại câu hỏi thăm dò ý kiến người học Khơng có câu trả lời sai Người học đưa quan điểm nội dung mà người soạn thảo câu hỏi đưa

Mức độ ý kiến mà người học đưa trường hợp là: 1) Không đồng ý

2) Không đồng ý vài chỗ

3) Khơng có đánh giá (Khơng ý kiến gì) 4) Chỉ đồng ý vài chỗ

(24)

6 Xuất xem giảng

Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish Khi bảng sau cho chọn lựa

Lưu máy tính

Có thể nén nội dung giảng lại dạng tập tin nén (mặc định *.zip) đóng gói sản phẩm lên đĩa CD

(25)

Ngày đăng: 19/02/2021, 07:14

w