Câu 2: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?.. - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, lao ra chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc thét lê[r]
(1)Quận Bình Thạnh
Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện ĐÁP ÁN BÀI TẬP TUẦN 26
MÔN : TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC : THẮNG BIỂN ( TRANG 77)
Câu 1: Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự như nào?
Cuộc chiến đấu miêu tả theo trình tự sau: - Biển đe dọa ( đoạn 1)
- Biển công ( đoạn 2) - Người thắng biển ( đoạn 3)
Câu 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh ( đoạn 1) nói lên đe dọa bão biển.
(… Gió bắt đầu mạnh Gió lên, nước biển dữ… Biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé
Câu 3: Cuộc công dội bão biển miêu tả đoạn 2? (… Cơn bão có sức mạnh ghê gớm tưởng khơng cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào… Một bên biển, gió, giận điên cuồng…)
Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh ( đoạn 3) thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?
(… - Các từ ngữ, hình ảnh thể lòng dũng cảm: hai chục niên, người vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ, khốc vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn
- Các từ ngữ, hình ảnh thể sức mạnh chiến thắng người: Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, bàn tay khốc vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt lấy cọc tre đóng chắc, dẻo chão Đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại.)
TẬP ĐỌC : GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY ( TRANG 81) Câu 1: Ga- vrốt ngồi chiến lũy để làm gì?
(….Ga-vrốt nghe Ăng-giơn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên lao chiến lũy để nhặt đạn quân thù, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.)
(2)(… - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, lao chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch Cuốc-phây-rắc thét lên, giục cậu quay vào Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn
- Ga-vrốt lúc ẩn lúc đạn dày đặc mưa Chú hồn nhiên chơi trò ú tim với chết…)
Câu 3: Vì tác giả nói Ga-vrốt thiên thần?
(… - Vì thân hình bé nhỏ ẩn thấp thống khói đạn
- Vì đạn giặc đuổi theo Ga-vrốt bé nhanh đạn Chú chơi trò ú tim với chết
- Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân hình ảnh đẹp Chú bé có phép màu thiên thần, đạn giặc không giết chết được.)
Câu 4: Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt. (… Em khâm phục tinh thần dũng cảm Ga-vrốt )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? ( TRANG 78) Bài : Tìm câu kể Ai ? nêu tác dụng câu (dùng để giới thiệu hay nhận định vật) :
a Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên (tác dụng : Câu giới thiệu) Cả hai ông người Hà Nội (tác dụng : Câu giới thiệu)
c Cần trục cánh tay kì diệu cơng nhân (tác dụng : Câu nêu nhận định) Bài : Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Ai ? em vừa tìm được.
a CN : Nguyễn Tri Phương VN : người Thừa Thiên
CN : Cả hai ông VN : người Hà Nội
c CN : Cần trục VN : cánh tay kì diệu công nhân Bài : Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai ?
Hôm nay, Hà bị bệnh không đến lớp Chúng đến nhà Hà thăm Gặp hai bác lễ phép chào Tơi thay mặt bạn nói :
- Thưa bác, nghe tin Hà bị bệnh chúng cháu đến thăm Hà Cháu xin giới thiệu với bác : Đây bạn Hòa Bạn Hòa lớp trưởng lớp cháu Đây bạn Bình Bình lớp phó học tập Còn cháu bạn thân Hà
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( TRANG 82)
(3)a Kết đoạn a : nói tình cảm người tả
b Kết đoạn b : nêu lợi ích tình cảm người tả Bài : Quan sát mà em yêu thích cho biết :
Gợi ý : Cây bàng
a Cây ? ( Cây bàng )
b Cây có lợi ích ? ( cho bóng mát, trị chuyện, vui chơi,… )
c Em u thích gắn bó với ? Em có cảm nghĩ ? ( gắn với em nhiều kỉ niệm…)
Bài : Dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho văn.
Em quý bàng trường em cho em kỉ niệm từ em vào học Cây cho chúng em bóng mát để trị chuyện, vui chơi mà cịn tơ điểm vẻ đẹp cho trường em
Bài : Em viết kết mở rộng cho đề : a Cây tre làng quê.
b Cây tràm quê em.
c Cây đa cổ thụ đầu làng.
( Các em chọn đề cho, nêu ích lợi tình cảm em thực kết mở rộng.)