Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ... Tính pH của dung dịch sau phản ứng.[r]
(1)Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I năm học 2011 – 2012 TỔ HĨA Mơn HĨA KHỐI 11
oOo Thời gian làm : 45 phút Họ Tên học sinh :
Lớp : Câu 1: ( điểm)
a- Viết phương trình hóa học phản ứng sau dạng phân tử: Ca3(PO4)2 → H3PO4 → Na3PO4
b- Viết phương trình hóa học phản ứng sau dạng ion thu gọn: 1- NH4+ + .→ NH3 +
2- Zn(OH)2 + → Zn2+ + Câu 2: ( điểm)
Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học : (NH4)2SO4 , NH4NO3, NaNO3, NH3 Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
Câu 3: ( điểm)
a- Cho mẩu giấy quỳ tím vào dd HCl, sau nhỏ từ từ dd NaOH vào dư, viết phương trình phân tử, phương trình ion, cho biết màu sắc quỳ biến đổi ?
b- Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch : AlCl3 Fe2(SO4)3 Nêu tượng viết phương trình phản ứng hóa học
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Lấy 0,1 lít dd NaOH 0,3M tác dụng với 0,4 lít dd HNO3 0,1M Tính pH dung dịch sau phản ứng Cho log = 0,3
Câu 5: ( 2,5 điểm)
Cho 15,5 gam hỗn hợp Al Cu hoà tan vừa đủ 400 ml dd HNO3 đặc, nóng Sau
phản ứng thu 15,68 lít khí màu nâu đỏ đktc a) Viết phương trình hố học
b) Tính phần trăm khối lượng kim loại
c) Tính nồng độ mol dd HNO3 tham gia phản ứng
Cho : Cu = 64; Al = 27
Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn ngun tố.
(2)Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU TỔ HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2011 – 2012)
HÓA 11
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1:
(2 điểm) a- b- Viết phương trình phản ứng dạng phân tử : phản ứng 0,5 điểmViết phương trình dạng ion thu gọn : phản ứng 0,5 điểm
Chú ý:
Nếu thiếu cân trừ 0,25 điểm / phản ứng
Nếu sai cơng thức sai điện tích ion trừ 0,5 điểm / phản ứng
1 điểm 1 điểm Câu 2:
(2 điểm)
Nhận biết :
Dùng quỳ tím:
Khơng đổi màu: dd NaNO3
Đổi màu xanh : dd NH3
Đổi màu đỏ : (NH4)2SO4 NH4NO3
Dùng dd BaCl2 : tạo kết tủa trắng (NH4)2SO4
Không phản ứng : NH4NO3
Các phương trình hóa học:
NH4+ + H2O H3O+ + NH3
NH3 + H2O NH4+ + OH–
(NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 3: ( điểm)
a- Phương trình hóa học : HCl + NaOH → NaCl + H2O
H+ + OH– → H 2O
Hiện tượng: quỳ đổi màu Đỏ → tím → xanh
b- Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 thấy xuất
hiện kết tủa keo màu trắng không tan NH3 dư
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓+ 3NH4Cl
Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy
xuất kết tủa màu nâu đỏ không tan NH3 dư
6NH3 + 6H2O + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓+ 3(NH4)2SO4
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm Câu 4:
( 1,5 điểm)
Số mol NaOH = 0,1x 0,3 = 0,03 mol Số mol HNO3 = 0,4 x 0,1 = 0,04 mol
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
0,04 0,03
HNO3 dư : 0,04 – 0,03 = 0,01 mol
[H+] = 0,01 : (0,1 + 0,4) = 0,02 M ⇒ pH = 1,7
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 5:
(2,5 điểm) Cu + 4HNOAl + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Từ đề pthh ta có hệ pt : 27x + 64y = 15,5 3x + 2y = 0,7 Giải hệ pt x= 0,1 ; y= 0,2 Khối lượng Al = 2,7 gam ứng với 17,42% Khối lượng Cu = 12,8 gam ứng với 82,58%
Số mol HNO3 = 6x + 4y = 1,4 mol => CM = 3,5(M)
(3)